• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Biết đơn vị đo diện tích: Xăng-ti-met vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm.

2. Kĩ năng:

Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên:Bảng phụ, sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ làm quen với Đơn vị đo diện tích.

- Giáo viên giới thiệu tên bài lên bảng.

2. Giới thiệu xăng - ti-mét vuông (cm2) ( 12’)

- Giáo viên giới thiệu:

- Để đo diện tích ta dùng đơn vị đo diện tích. Một trong những đơn vị đo diện tích thường gặp là xăng ti- mét-vuông.

- Xăng ti-mét-vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài1cm.

- Giáo viên cho học sinh quan sát hình vuông có cạnh 1cm.

- Xăng ti- mét -vuông viết tắt là cm2 - Giáo viên phát cho mỗi học sinh 1 hình vuông có cạnh là 1cm, yêu cầu học sinh đo cạnh của hình vuông này.

- Giáo viên nhận xét.

3. Luyện tập, thực hành (19’) Bài 1

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - Bài tập yêu cầu các em đọc và viết các số đo diện tích theo cm2

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài, 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

- Giáo viên đi kiểm tra học sinh làm bài, giúp đỡ học sinh yếu.

- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm bài.

- Học sinh lên bảng làm bài tập 2 của tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.

- Hình P gồm 11 ô vuông.

- Hình Q gồm 10 ô vuông.

- 11 > 10 vậy diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh quan sát hình.

- Học sinh cả lớp cùng đo và báo cáo:

Hình vuông có cạnh là 1cm.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh làm bài và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

- 3 học sinh lên bảng làm bài.

Đọc Viết

Năm xăng – ti - mét vuông

Một trăm hai mươi

5 cm2 120 cm2

- Gv y/c hs đọc lại các số đo diện tích.

- Gv gọi hs nhận xét bài làm của bạn.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 2:

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình A và trả lời câu hỏi.

- Hình A gồm mấy ô vuông ? Mỗi diện tích hình A là bao nhiêu cm2

- Vậy diện tích hình A là bao nhiêu cm2

- Giáo viên giảng: Khi đó ta nói diện tích của hình A là 1cm2

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình B và trả lời câu hỏi.

- Hình B gồm mấy ô vuông ?

- Mỗi diện tích hình B là bao nhiêu cm2

- Vậy diện tích hình B là bao nhiêu cm2

- Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh diện tích hình A và diện tích hình B?

- Giáo viên nhận xét.

Bài 3:

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Bài tập y/c chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 4

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì ?

xăng-ti-mét vuông Một nghìn năm trăm xăng-ti-mét vuông Mười nghìn xăng-ti-mét vuông

1500 cm2 10.000cm2 - Học sinh đọc lại theo yêu cầu.

- Hoc sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Học sinh quan sát hình.

- Hình A có 6 ô vuông.Mỗi ô vuông có diện tích là 1 cm2.

- Diện tích hình A là 6 cm2.

- Học sinh quan sát hình B và trả lời câu hỏi.

- Hình B gồm 6 ô vuông.

- Mỗi ô vuông có diện tích là 1 cm2 - Vậy diện tích của hình B là 6 cm2 - Diện tích hình A bằng diện tích hình B ( vì cùng bằng 6 cm2 . Vậy hai hình có diện tích bằng nhau.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải tính.

- 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.

18cm2 + 26cm2 = 44cm2 40cm2 – 17cm2 = 23cm2 6cm2 x 4cm2 = 24cm2 32 cm2 : 4 cm2 = 8cm2 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc bài toán.

- Bài toán cho biết tờ giấy xanh có diện tích 300cm2, tờ giấy màu đỏ códiện tích 280cm2.

- Bài toán hỏi gì ?

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài, lớp làm ra vở ô ly.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương C. Củng cố, dặn dò (3’)

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Bài toán hỏi tờ giấy màu xanh có diện tích lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ bao nhiêu xăng-ti-mét vuông ? - 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải

Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn dt tờ giấy màu đỏ là:

300 - 280 = 20 (cm2) Đáp số: 20 cm2 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

   ---TẬP LÀM VĂN

Tiết 28: