• Không có kết quả nào được tìm thấy

1. Kiến thức:

- Có 4 loại đường giao thông: bộ, sắt, thuỷ, hàng không

- Kể tên những phương tiện giao thông đi trên từng loại đường.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua.

3. Thái độ: Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.

- Biển cho khai thác tiềm năng về phát triển giao thông đường thuỷ qua đó giáo dục ý thức bảo vệ biển.

II. Các kĩ năng sống cơ bản:

- Kĩ năng kiên định: Từ chối hành vi sai luật lệ giao thông.

- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì khi gặp một số biển báo giao thông.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.

III. Các phương pháp dạy học tích cực:

- Thảo luận nhóm, cặp đôi, chia sẻ.

IV. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh hoạ.

V. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài (5p)

- Kể tên một số phương tiện giao thông mà em biết?

- Mỗi phương tiện giao thông chỉ đi trên 1 loại đường giao thông... GV giới thiệu vào bài.

2. Bài mới: (30p)

* Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thông 

+ Mục tiêu: Có 4 loại đường giao thông:

bộ, sắt, thuỷ, hàng không + Cách tiến hành:

- GV dán 5 bức tranh lên bảng.

- Yêu cầu HS quan sát kĩ 5 bức tranh.

- Gọi 5 HS lên bảng, phát cho mỗi em 1 tấm bìa (có ghi tên các loại đường giao thông).

 

- HS kể: xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thuỷ...

                 

- HS quan sát tranh.

 

- HS nhận tấm bìa và gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp.

 

- Yêu cầu HS gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp.

- KL: Có 4 loại đường giao thông là...

* Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thông:

+ Mục tiêu: Biết tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông.

+ Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS quan sát các tranh trong SGK/40

- Hãy kể tên các loại xe đi trên đường bộ?

- Loại phương tiện giao thông nào có thể đi được trên đường sắt?

- Hãy nói tên các loại tàu, thuyền đi lại trên sông, trên biển mà bạn biết?

- Máy bay có thể đi được ở đường nào?

- Ngoài các phương tiện giao thông đã được nói trên con còn biết phương tiện giao thông nào khác? Nó dành cho loại đường nào?

- Kể tên các loại đường giao thông có ở địa phương?

- GVKL: Đường bộ là đường dành cho người đi bộ, ... Đường hàng không dành cho máy bay.

* Hoạt động 3: Nhận biết một số loại biển báo: 

- Hướng dẫn HS quan sát 5 loại biển báo.

- Yêu cầu HS chỉ và nói tên từng loại biển báo. Hướng dẫn các em cách đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo.

- Biển báo này có hình gì? Màu gì?

- Đố bạn loại biển báo giao thông nào thường có màu xanh?

- Loại biển báo nào có màu đỏ?

- KNS: Bạn phải làm gì khi gặp loại biển báo này?

- Trên đường đi học con có nhìn thấy biển báo giao thông không? Nói tên những biển báo mà con nhìn thấy?

- Theo con tại sao chúng ta cần phải nhận biết một số loại biển báo giao thông? Liên

- HS nhận xét kết quả của bạn.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

             

- HS làm việc theo cặp.

- Quan sát tranh trong SGK.

+ Xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe tải,  

+ Xe lửa (tàu hoả)  

+ Tàu cá ngầm, ca nô, tàu đánh cá, tàu thuỷ, bè, phà,

+ Đường hàng không.

- Một số HS trình bày trước lớp.

- Thảo luận một số câu hỏi cùng HS.

- HS tự trả lời.

 

- Đường bộ, đường sắt, đường thủy  

- HS lắng nghe  

     

- HS quan sát 5 loại biển báo.

- HS nêu tên các loại biển báo.

       

+ Biển chỉ dẫn  

+ Biển báo cấm

 

Ngày soạn: Ngày 12 tháng 1 năm 2021

Ngày giảng: Thứ  sáu  ngày 15 tháng 1 năm 2021  

PHÒNG TRẢI NGHIỆM VỆ TINH (tiết 3)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu được cấu tạo của máy quạt và các bước lắp ráp vệ tinh.

2. Kĩ năng:

- Học sinh lắp được ráp mô hình vệ tinh sáng tạo.

- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe, nhận xét, phản biện.

3. Thái độ:

- Học sinh nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học.

- Hòa nhã có tinh thần trách nhiệm.

- Nhiệt tình, năng động trong quá trình lắp ráp mô hình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Robot Wedo.

- Máy tính bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

hệ HS tham gia giao thông khi đến trường.

5. Củng cố: (5p)

- Cho HS trả lời câu hỏi SGK.

- GV nhận xét tiết học, nhắc học sinh về nhà làm bài tập và chấp hành tốt ATGT.

+ Thực hiện theo hiệu lệnh của biển báo  

- HS trả lời  

 

- Để thực hiện đúng và để đảm bảo an toàn giao thông.

     

- HS thực hiện.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 5')

- Nhắc lại nội quy lớp học?

- Nêu lại các bước lắp ráp vệ tinh?

- GV nhận xét tuyên dương.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (2')

 

- HS nhắc lại.

       

 

Thể dục

Tiết 38 : TRÒ CHƠI “ BỊT MẮT BẮT DÊ, NHÓM BA NHÓM BẢY”

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Biết cách xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. Làm quen với xoay cánh tay, khớp vai.

- Nâng cao thể lực : Bật xa tại chỗ.

2.Kỹ năng

- Biết cách chơi trò chơi và tham gia trò chơi.

3.Thái độ

- Giới thiệu: Bài học ngày hôm nay cô và các con sẽ tiếp tục lắp ghép sáng tạo một mô hình đó là: “Vệ tinh”

b. Bài mới: (25')

- Gv chia nhóm học sinh và phát máy tính bảng cho các nhóm.

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nêu ý tưởng sáng tạo lắp vệ tinh.

 

- Gợi ý, hướng dẫn học sinh nêu ý tưởng.

 

- Nhận xét.

* Hoạt động 2: Thực hành lắp sáng tạo vệ tinh.

- GV yêu cầu học sinh lắp vệ tinh  

 

- Quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm.

* Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Giáo viên đánh giá phần trình bày của các nhóm.

- Tuyên dương nhóm có ý tưởng sáng tạo.

* Hoạt động 4: Dọn dẹp lớp học

- Yêu cầu học sinh xếp gọn mô hình vệ tinh giờ sau học tiếp.

 

3. Tổng kết- đánh giá (3p) - Nhận xét giờ học.

- Tuyên dương, nhắc nhở học sinh

- Lắng nghe.

         

- Các nhóm quan sát mô hình vệ tinh lắp hoàn chỉnh và cùng thảo luận đề xuất ý tưởng sáng tạo.

+ Có thể sáng tạo phần thân vệ tinh + Có thể sáng tạo phần lòng chảo vệ tinh + Có thể sáng tạo phần đuôi vệ tinh  

 

- Dựa vào hướng dẫn trên phần mềm của máy tính bảng và ý tưởng thống nhất của nhóm về phần sáng tạo của mô hình vệ tinh. Các nhóm tiến hành lắp ráp mô hình.

 

- Các nhóm trưng bày sản phẩm vệ tinh đã lắp ghép.

- Nhận xét, đánh giá.

   

- Chụp lại mô hình vệ tinh vừa lắp ghép.

- Cất gọn mô hình vệ tinh vừa lắp - Dọn dẹp lớp học.

 

- Lắng nghe

- HS thích thú môn học.

II.Địa điểm phương tiện

- Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện :1 còi, 3 chiếc khăn ,4 cờ nhỏ.

III.Nội dung và phương pháp

 

SINH HOẠT

NHẬN XÉT TUẦN 19 I. Mục tiêu:

- HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần vừa qua.

-  Đề ra phương hướng tuần tới. Khắc phục những hạn chế còn tồn tại.

- Tuyên truyền  quyền trẻ em, phòng chấm xâm hại đuối nước, an toàn giao thông và phòng chống dịch bệnh.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. HĐ1 : Phần mở đầu (10’)

- Gv nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học: 2’

- Chạy nhẹ nhàng trên một hàng dọc theo địa hình tự nhiên.

- Vừa di vừa hít thở sâu 6lần cho học sinh đứng lại mặt quay vào tâm

- Xoay cổ tay,xoay vai xoay đầu gối ,xoay hông .

2.HĐ2 :  Phần cơ bản(23’) - Ôn bài thể dục phát triển 3’

+ Trò chơi :”Bịt mắt bắt dê “:8’

- Gv nêu tên trò chơi cùng hs nhắc lại cách chơi sau đó để hs chọn người đóng vai và điều khiển trò chơi

- Ôn trò chơi” nhóm ba nhóm bảy ‘7’

- Gv nêu tên trò chơi ,cùng hs nhắc lại cách chơi

- Cho hs chơi thử 1-2 lần .sau đó cho cả lớp cùng tham gia chơi

3. HĐ3: Phần kết thúc (7’)

- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát : 3’

- Nhảy thả lỏng : 6 lần - GV-HS hệ thống bài : 2’

- Gv nhận xét –giao bài tập về nhà 2’

     

- Học sinh thực hiện.

 

- Học sinh thực hiện.

 

- Học sinh thực hiện.

 

- Học sinh thực hiện.

- Học sinh thực hiện trò chơi  

- Cả lớp cùng tham gia chơi.

     

- Học sinh thực hiện  

- Học sinh thực hiện

 - Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê tốt.

II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III. Hoạt động dạy học: (10p) 1. Sinh hoạt văn nghệ

2. Tổ trưởng nhận xét tổ mình và xếp loại các thành viên trong tổ.

- Cả lớp có ý kiến nhận xét.

3. Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động trong tuần.

- Các tổ có ý kiến.

4. Giáo viên nhận xét các hoạt động trong tuần qua:

a. Về nề nếp học tập:

...

...

...

...

...

b. Về nề nếp quy định của nhà trường:

...

...

...

...

...

5. Phương hướng tuần sau: (3p) - Thực hiện học chương trình tuần 20.

- Phát huy những ưu điểm và khắc phục nhược điểm.

- Duy trì tốt mọi nề nếp của trường, Đội đề ra.

- Thực hiện tốt ATGT và chỉ thị 09

 - Tiếp tục tuyên truyền quyền trẻ em, phòng chấm xâm hại đuối nước, an toàn giao thông và phòng chống dịch bệnh.

6. Dặn dò: (2p) Thực hiện tốt các nội quy của nhà trường

      ---      Ngày      tháng 1 năm 2021        Tổ trưởng kí duyệt       

     

        Nguyễn Thị Thìn