• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 19

Người soạn : Trần Thị Thảo Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 17/01/2021 Ngày giảng : 11/01/2021 Ngày duyệt : 08/05/2021

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 19

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 19

Ngày soạn: Ngày 8 tháng 1 năm 2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2021 Thực hành Kĩ năng sống

KĨ NĂNG GIAO TIẾP Ở TRƯỜNG HỌC (T1) I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Biết được một vài yêu cầu giao tiếp với bạn bè.

- Hiểu được một số lưu ý khi giao tiếp trong trường học.

- Bước đầu vận dụng một vài yêu cầu ,lưu ý đã được biết để giao tiếp tự tin ,tích cực trong trường học .

- Biết dùng lời nói phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng khi giao tiếp.

2. Kĩ  năng:

 - HS chủ động, mạnh dạn khi giao tiếp.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Sách bài tập thực hành KNS lớp 2.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động:

   - HS hát tập thể.

  - GV giới thiệu bài.

B. Bài mới:

+ Hoạt động 1:

 - GV kể cho HS nghe câu chuyện

“ Cô lao công thầm lặng”.

 - Nêu câu hỏi:

+ Điều đáng quý ở My trong câu chuyện trên là gì  ?

+ Biểu hiện nào thể hiện sự giao tiếp tích cực ?

+ Hoạt động 2:

 - GV chia HS thành các nhóm thảo  

- Lớp hát bài “ Chim vành khuyên”

       

- HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận nhóm đôi và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi.

- Trình bày ý kiến.

     

- Các nhóm thảo luận và trình bày.

(3)

  Toán

Tiết 91: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Biết cách tính tổng của nhiều số.

2. Kỹ năng luận làm bài tập.

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

           

+ Hoạt động 3:

- Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm.

                       

 

+ Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét.

+ Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS học bài và chuẩn bị cho bài sau

* Hỏi ước mơ của các bạn trong nhóm và ghi lại kết quả.

* Những biểu hiện của giao tiếp tích cực:

 + Nói lời cảm ơn.

 + Chào hỏi.

 + Khen ngợi động viên bạn.

 + Làm quen với bạn.

* HS học bài hát “ Lời chào của em”

 

- HS nêu :

*Những lời nói của người giao tiếp tích cực:

 + Bạn thật tuyệt vời.

 + Tớ xin lỗi.

 + Tớ cảm ơn.

 + Dạ.

* Những biểu hiện của người giao tiếp tích cực:

 + Tự tin .  + Hòa đồng.

 + Chủ động.

 + Vui vẻ.

 + Mạnh dạn.

 + Nhiệt tình.

- HS tự đánh giá vào vở thực hành việc giao tiếp của mình.

   

- HS lắng nghe

(4)

- Nhận biết tổng của nhiều số.

- Không làm cột 2 bài 2.

3. Thái độ

- HS phát triển tư duy II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: SGK, VBT

II. Hoạt động dạy học.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5p) - Gọi HS lên làm: Tính?

2+5=?

3+12+14=?

- Nhận xét.

B. Bài mới.

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Hướng dẫn HS thực hiện 2+3+4= 9 (4p)

- Ghi 2+3+4 lên bảng và yêu cầu HS nhẩm tìm kết quả.

- Vậy 2+3+4=?

- Tổng của 2+3+4 bằng bao nhiêu?

- Yêu cầu HS nhắc lại.

2. HĐ2: Hướng dẫn HS thực hiện phép tính 12+34+40=86 (4p)

- 12+34 +40 yêu cầu HS đọc.

+ Khi đặt tính cho tổng có nhiều số, ta cũng đặt tính như đối với tổng của hai số nghĩa là đặt tính sao cho hàng đơn vị thằng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục.

3. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hiện phép tính 15+46+29+8 (4p)

4. HĐ4: Luyện tập, thực hành (17p) Bài 1: Ghi kết quả tính

+ Tổng của 8, 2, 6 bằng bao nhiêu?

+ Tổng của 4, 7, 3 bằng bao nhiêu?

+ 8 cộng 7 cộng 3 cộng 2 bằng bao nhiêu?

+ 5 cộng 5 cộng 5 cộng 5 bằng bao nhiêu?

 

- Hai học sinh lên bảng làm. Cả lớp làm bảng con.

2+5=7; 3+12+14=29;

- Học sinh nhẩm - Báo kết quả  

         

- Tổng của 2+ 3+ 4 = 9.

+ Tính: 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9, viết 9.

   

- 1 em làm bảng. Lớp làm bảng con.

+ HS làm bài.

+ HS nêu lại cách tính.

           

- HS nêu yêu cầu

+ Tổng của 8,2,6 bằng 16 + Tổng của 4,7,3 bằng 14

(5)

Tập đọc

Tiết 55, 56: CHUYỆN BỐN MÙA - Nhận xét

- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.

* Rèn kỹ năng tính tổng của nhiều số.

Bài 2:  Tính

- Yêu cầu HS nêu cách làm - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét bài, đánh giá.

* Củng cố cách tính tổng của nhiều số.

     

Bài 3: Số? 

- GV hướng dẫn HS làm bài

+ Để làm đúng bài tập, em cần quan sát kỹ hình vẽ minh hoạ, điền các số thiếu vào chỗ trống sau đó thực hiện phép tính.

- Gọi HS nêu kết quả - Yêu cầu HS nhận xét bài.

- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính với các số đơn vị đo đại lượng.

- Nhận xét, đánh giá.

* BT củng cố kiến thức gì?

Bài 4: Viết mỗi số thành tổng của nhiều số hạng bằng nhau (theo mẫu)

- GV hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS lên bảng chữa bài

- GV, HS nhận xét, yêu cầu HS đổi vở kiểm tra cho nhau.

* Rèn kỹ năng nhận biết tổng của nhiều số.

 

C. Củng cố, dặn dò (5p)

- Yêu cầu HS đọc tất cả các tổng trong bài học.

- Nhận xét tiết học và dặn dò về nhà.

+ 8+7+3+2=20  

+ Bằng 20  

- HS làm bài vào vở 8+2+6=16    8+7+3+2=20 4+7+3=14     5+5+5+5=20 - HS nêu yêu cầu

- 2 HS nhắc lại cách tính

- 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vở bài tập.

 24        12        

+13        +12      

 31       12      

 68       12      

      48    ...    

- HS nêu yêu cầu

- HS quan sát, lắng nghe

+ Khi thực hiện tính tổng của các số đo đại lượng, ta tính bình thường sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả.

- HS tự làm bài

- HS đứng tại chỗ nêu kết quả - HS khác nhận xét bài bạn  

- 5 kg +5kg +5kg+5kg=20kg.

- 3l +3l +3l+3l+3l+3l=15l.

- 20dm + 20dm + 20dm = 60dm - HS nêu yêu cầu

 

- HS quan sát lắng nghe và tự làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm VBT, đổi vở kiểm tra cho nhau.

a. 20 = 4+4+4+4+4

b. 20 = 2+2+2+2+2+2+2+2+2+2    20 = 10+10

   20 = 5+ 5+ 5+ 5

(6)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.

- Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 SGK. (HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3) 2. Kỹ năng

- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

3. Thái độ

* BVMT: GV nhấn mạnh mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ (HĐ củng cố)

II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, máy chiếu.

- HS: SGK

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Tiết 1

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- GV kiểm tra đồ dùng, sự chuẩn bị của HS.

- GV nhận xét.

B. Bài mới 

* Giới thiệu bài: (2p)

- Slied 1: GV đưa tranh giới thiệu bài

* Dạy bài mới

1. Hoạt động 1: Luyện đọc (33p)

a. GV đọc mẫu toàn bài: giọng nhẹ nhàng b. Luyện đọc phát âm, ngắt giọng

- Đọc nối tiếp câu:

- GV gọi HS đọc từng câu - GV lắng nghe và sửa phát âm

+ Các từ: trăng rằm, sung sướng, nảy lộc..

- Luyện đọc đoạn:

- GV chia đoạn: 4 đoạn

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

- GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, GV đưa bảng phụ ghi câu luyện đọc

+ Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn/có giấc ngủ ấm trong chăn

+ Cháu có công ấp ủ mầm sống/để xuân về/ cây    

- HS thực hiện yêu cầu GV.

     

- HS lắng nghe  

 

- HS lắng nghe  

 

- HS đọc nối tiếp câu theo hàng ngang hết bài (2,3 lần)

- Luyện đọc từ khó  

- Luyện đọc đoạn trong nhóm  

- Luyện đọc câu văn dài  

- 2 HS đọc thể hiện trước lớp  

 

(7)

cối đâm chồi nảy lộc

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Gọi 1 HS đọc từ chú giải c. Luyện đọc nhóm

- GV chia nhóm: 4HS

- Yêu cầu HS đọc trong nhóm và sửa lỗi cho nhau e. Thi đọc

- Gọi đại diện lên thi đọc g. Đọc đồng thanh

- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4  Tiết 2

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (17p) - GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài

+ Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?

+ Nàng Đông nói về Xuân như thế nào?

     

+ Bà Đất nói về Xuân như thế nào?

 

+ Vậy mùa xuân có đặc điểm gì?

 

+ Hãy tìm những câu văn nói về mùa hạ?

+ Vậy mùa hạ có gì hay?

   

+ Mùa nào làm cho trời xanh cao cho HS nhớ ngày tựu trường ?

+ Mùa thu có nét đẹp gì nữa?

 

+ Hãy nêu những nét đẹp của nàng Đông?

       

+ Con thích mùa nào nhất? Vì sao?

3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (17p)

   

- HS giải nghĩa từ khó  

- HS luyện đọc nhóm 4  

 

- Đại diện nhóm thi đọc trước lớp  

- Lớp đọc đồng thanh  

   

- Cả lớp đọc thầm toàn bài

+ Bốn nàng tiên tượng trưng cho bốn mùa xuân, hạ, thu ,đông

+ Nàng Đông nói rằng xuân là người sung sướng nhất đấy, ai cũng yêu quý Xuân vì Xuân về làm cho cây cối đâm trồi nảy lộc.

+ Bà Đất nói Xuân làm cho cây lá tươi tốt.

+ Mùa xuân làm cho cây lá tươi tốt.

+ Hạ làm cho hoa thơm trái ngọt.

+ Mùa hạ có nắng, làm cho trái ngọt hoa thơm, học sinh được nghỉ hè

+ Mùa thu  

+ Mùa Thu làm cho bưởi chín vàng, có rằm trung thu

+ Nàng Đông là người đem ánh lửa nhà sàn, đem giấc ngủ ấm trong chăn đến cho chúng ta và có công ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc

+ HS nêu ý kiến  

- 1HS đọc toàn bài

- Câu chuyện có 6 nhân vật

(8)

 

Chính tả (Tập chép)

Tiết 37: CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục đích

1. Kiến thức

- Làm được BT(2)a, b, hoặc BT(3)a, b.

2. Kỹ năng

- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.

3. Thái độ - HS rèn chữ viết II. Chuẩn bị

- GV: SGK, bảng phụ, bảng con - HS: SGK, VBT, bảng con III. Hoạt động dạy học - Gọi 1 HS đọc toàn bài

- Câu chuyện gồm mấy nhân vật?

- GV chia nhóm HS tự phân vai luyện đọc theo lời nhân vật.

- Gọi các nhóm lên thi đọc

- GV nhận xét và tuyên dương nhóm đọc bài tốt.

C. Củng cố, dặn dò (5p)

* BVMT: Kể những điều em biết về vẻ đẹp của các mùa?

- GV nhận xét giờ học

- Dặn dò: về nhà luyện đọc lại bài.

- HS luyện đọc  

       

+ HS trả lời theo suy nghĩ của mình

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: (5p) - GV kiểm tra vở ghi của HS - Nhận xét đánh giá.

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Hướng dẫn HS tập chép (23p) - GV treo bảng phụ chép đoạn viết, đọc mẫu.

+ Đoạn viết ghi lại lời của ai trong bài:

Chuyện bốn mùa?

+ Bà Đất nói gì?

a. Hướng dẫn cách trình bày

 

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

         

- 2 HS đọc lại.

 

- Đoạn viết là lời của bà Đất.

 

+ “ Xuân làm cho...đâm chồi nảy lộc”.

(9)

 

Kể chuyện

Tiết 19: CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Hiểu được nội dung câu chuyện.

2. Kỹ năng

- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 (BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn cảu câu chuyện (BT2).

3. Thái độ

* BVMT: GV nhấn mạnh mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.

II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, tranh SGK - HS: SGK.

III. Hoạt động dạy học

+ Đoạn chép có những tên riêng nào?      

Những tên riêng ấy phải viết như thế nào?

b. Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được: Tựu trường, nảy lộc...

c. Viết chính tả

- GV treo bảng phụ HS chép bài

- Theo dõi, uốn nắn cho HS khi các em viết.

d. Soát lỗi

- GV đọc cho HS soát lỗi e. Nhận xét bài

- GV thu bài và nhận xét

2. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả (6p)

 Bài 2a: Luyện vở bài tập - GV nhận xét.

 

Bài 3a: Luyện bảng con.

- GV nhận xét bổ sung.

C. Củng cố dặn dò (5p - GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà hoàn thành tiếp các bài tập trong VBT tiếng Việt.

+ Đoạn viết có những tên riêng: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Các tên riêng này phải viết hoa chữ cái đầu tiên.

 

- HS luyện bảng con các từ khó viết.

   

- Chép bài vào vở.

   

- HS soát lỗi  

- HS lắng nghe  

 

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Thực hành làm bài.

- Đọc kết quả.

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- 2 em lên bảng, lớp luyện bảng con.

 

- HS lắng nghe

(10)

 

Ngày soạn: Ngày 9 tháng 1 năm 2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2021  

Tập viết

Tiết 19: CHỮ HOA: P I. Mục đích

1. Kiến thức

- Hiểu nghĩa của câu ứng dụng: Phong cảnh hấp dẫn 2. Kỹ năng

- Viết đúng chữ hoa P, chữ và câu ứng dụng: Phong, Phong cảnh hấp dẫn.

3. Thái độ

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Hãy nêu tên một số câu chuyện em đã học ở kì I?

- Truyện bà cụ mài thỏi sắt là truyện gì?

- GV nhận xét đánh giá.

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện (15p)

* Hướng dẫn HS kể đoạn 1 theo tranh.

- GV hướng dẫn HS quan sát 4 tranh trong SGK.

- Đọc lời bắt đầu của đoạn dưới mỗi tranh?

2. HĐ2: Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện. (10p)

- GV nhận xét bổ sung.

3. HĐ3: Dựng lại câu chuyện theo các vai.

(5p)

- GV cùng HS dựng lại câu chuyện.

+ GV kể -  HS đóng vai + HS kể - HS đóng vai C. Củng cố dặn dò: (4p)

* BVMT: Câu chuyện có ý nghĩa gì?

- Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe, và chuẩn bị bài học tuần sau.

 

- 2 đến 3 HS trả lời.

- Nhận xét, bổ sung  

         

- 2 đến 3 HS đọc trước lớp.

- Nhận xét bổ sung.

- Từng HS kể đoạn 2.

   

- 2 đến 3 HS kể lại câu chuyện.

- Thi kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện

   

- Thi kể trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương  

 

- 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe

(11)

- HS có ý thức rèn chữ viết.

II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, mẫu chữ hoa P, bảng con - HS: Vở Tập viết, bảng con.

III. Hoạt động dạy học

  Toán

Tiết 92: PHÉP NHÂN

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT DỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- GV kiểm tra vở tập viết của HKII.

- Nhận xét đánh giá B. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa (6p) - GV đưa chữ mẫu P.

+ Chữ P hoa gồm mấy nét, cao mấy li?

- GV viết mẫu chữ P lên bảng, hướng dẫn HS cách viết.

2. HĐ2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng (8p)

- GV treo bảng phụ chép cụm từ ứng dụng + Em hiểu nghĩa của cụm từ trên như thế nào?

+ Em có nhận xét gì về độ cao, khoảng cách của các chữ cái?

- GV viết chữ “Phong” lên bảng lớp.

   

- GV nhận xét, nhắc nhở

3. HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết (15p)

- GV nêu yêu cầu viết bài

- Thu 5 đến 7 bài nhận xét cụ thể.

C. Củng cố dặn dò (5p)

+ Chữ P hoa gồm có mấy nét, là những nét nào?

- GV nhận xét giờ học -  Dặn dò về nhà.

 

- HS thực hiện  

       

- HS quan sát và nhận xét.

+ Gồm 2 nét, cao 5 li  

- HS viết chữ P hoa vào bảng con 2 đến 3 lượt.

 

- HS đọc cụm từ ứng dụng - HS nêu

     

- HS luyện viết vào bảng con từ ứng dụng

     

- HS thực hành viết bài vào vở  

 

- HS nêu  

- HS lắng nghe

(12)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.

2. Kỹ năng

- Biết chuyển nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.

- Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.

- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.

3. Thái độ

- HS phát huy được kỹ năng tính toán II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Gọi hai em làm bài. Lớp làm bảng con.

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới 

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Giới thiệu phép nhân (10p)

- Gắn một tấm bìa có hai chấm tròn lên bảng.

+ Hỏi có bao nhiêu hình tròn?

- Gắn thêm 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa 2 chấm tròn.

- Nêu bài toán.

+ Có 5 tấm bìa, mỗi tấm có hai hình tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình tròn?

- Yêu cầu HS đọc lại phép tính trên.

+ Hỏi 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 là tổng của bao nhiêu số hạng?

- Hãy so sánh các số hạng trong tổng với nhau.

+ Như vậy tổng trên là tổng của 5 số hạng đều bằng 2. Tổng này được gọi là phép nhân 2 trong 5 và được viết: 2 x 5. Kết quả của tổng cũng chính là kết quả của phép nhân nên ta có 2 nhân 5 bằng 10 (vừa giảng vừa viết lên bảng).

- 2 em làm bài bảng 12+35+45=92.

    56+13+17+9=95.

       

- HS quan sát  

+ Có 2 hình tròn.

 

- HS suy nghĩ và trả lời.

 

+ C ó t ấ t c ả 1 0 h ì n h t r ò n . V ì 2+2+2+2+2=10.

- Đọc theo yêu cầu.

+ 5 số hạng.

 

- Các số hạng trong tổng này bằng nhau và bằng 2.

       

(13)

- Yêu cầu HS đọc lại phép tính chỉ dấu x và nói. Đây là dấu nhân.

- Yêu cầu HS viết phép tính 2 x 5=10 vào bc.

- Yêu cầu HS so sánh phép nhân với phép cộng.

+ 2 là gì trong mỗi tổng:

2+2+2+2+2.

+ 5 là gì trong tổng?

2+2+2+2+2?

+ Giảng: Chỉ có tổng của các số hạng bằng nhau chúng ta mới chuyển được thành phép nhân. Khi chuyển một tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng bằng 2 thành phép nhân thì ta được phép nhân 2 x 5. Kết quả của phép nhân chính là kết quả của tổng.

2. HĐ2: Luyện tập- thực hành (19p)

Bài 1: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân (theo mẫu)

- Yêu cầu HS đọc bài mẫu.

+ Hỏi vì sao từ phép tính 3+3=6 ta lại chuyển được thành phép nhân 3x2=6?

 

- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vở.

   

+ Vì sao ở phần a ta lại chuyển được phép cộng thành phép nhân 4x3=12 và phần b lại chuyển được thành 5x4=20.

* Rèn kỹ năng chuyển nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.

Bài 2: Viết phép nhân (theo mẫu) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV hướng dẫn HS cách làm bài - Gọi HS lên bảng viết phép tính - GV, HS nhận  xét

* Rèn kỹ năng viết phép nhân.

 

C. Củng cố, dặn dò (5p)

- Yêu cầu HS đọc lại phép nhân đã học - Dặn HS về nhà học bài và làm bài.

   

- 2 nhân 5 bằng 10.

 

- 2 x 5 = 10  

   

+ 2 là một số hạng trong tổng.

 

+ 5 là tổng số các số hạng trong tổng.

               

- HS nêu đề bài.

+ 3 + 3 = 6; 3 x 2 =6

+ Vì tổng 3+3 là tổng của hai số hạng, các số hạng đều là 3. Như vậy 3 được lấy 2 lần nên ta có phép nhân 3x2=6 - 1 em làm bài bảng, lớp  làm VBT a. 4 x 3 = 12       b. 5 x 4 = 20        c. 2 x 4 = 8       d. 6 x 3 = 18

+ Vì tổng 4+4+4 là tổng của 3 số mỗi số hạng hay 4 được lấy 3 lần...

Viết phép nhân tương ứng với các tổng cho trước.

 

- HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu viết phép nhân - HS quan sát và làm bài

- 2 HS lên làm bảng phụ, dưới lớp viết vào VBT.

- HS đổi vở kiểm tra cho nhau.

a. 4 x 3 =  12        b. 5 x 4 = 20

(14)

 

Thể dục

Tiết 37: TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ VÀ NHANH LÊN BẠN ƠI”

I.Mục tiêu 1. Kiến thức

- Biết cách xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. Làm quen với xoay cánh tay, khớp vai.

- Nâng cao thể lực : Bật xa tại chỗ.

2. Kỹ năng

- Biết cách chơi trò chơi và tham gia trò chơi.

3. Thái độ

- HS thích thú môn học.

II.Địa điểm phương tiện

- Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện :1 còi 3 chiếc khăn ,4 cờ nhỏ.

III.Nội dung và phương pháp

   3 x 4 = 12       4 x 5 = 20

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.HĐ1 : Phần mở đầu(10’)

- Gv nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu càu giờ học :2’

- Đứng xoay các khớp cổ tay ,cổ chân ,hông ,đầu gối .

- Xoay cánh tay ,1’

- Xoay khớp vai 1’

2.HĐ2 : Phần cơ bản(15’) - Trò chơi :”bịt mắt bắt dê “:10’

- Trò chơi tiến hành theo đội hình vòng tròn.

- GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi.

- Chọn hai học sinh đóng vai người đi tìm, 3hs đóng vai “dê” lạc đàn rồi cho hs chơi 3.HĐ3 : Phần kết thúc(10’)

- Trò chơi” nhanh lên bạn ơi “8’

- Gv nhắc lại cách chơi.

- Cho hs chơi theo nhiều đội hình khác nhau

- Đứng vỗ tay há 2’

- Cúi người hả lỏng: 6lần - Cúi lắc người thả lỏng

     

-HS thực hiện .  

-HS thực hiện . -HS thực hiện .

-HS thực hiện .trò chơi bịt mắt bắt dê .  

   

-Cả lớp cùng tham gia chơi.

 

-HS thực hiện .trò chơi theo nhiều đội hình.

 

-HS thực hiện.

-HS thực hiện.

-HS thực hiện.

-HS thực hiện .

(15)

  Toán

Tiết 93: THỪA SỐ - TÍCH I. Mục đích

1. Kiến thức - Biết thừa số, tích.

2. Kỹ năng

- Biết viết tổng các số hạng bằng nhau duới dạng tích và ngược lại.

- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.

3. Thái độ

- HS hứng thú với tiết học.

II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, bảng phụ.

- HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy học - Nhảy thả lỏng.

- GV-HS hệ hống bài 2’.

- Gv nhận xét tiết hoc :2’

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Viết các tống sau chuyển thành phép nhân.

8 + 8 +8 +8 = 24         9 + 9 +9 = 27 B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Hướng dẫn HS  nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân (10p) - Học sinh quan sát

        2        x         5       =        10  

   

- Học sinh đọc lại 

- Chú ý: 2 x 5 cũng được gọi là tích.

2. HĐ2:  Thực hành (19p)

 

- 2 học sinh lên bảng

- Dưới làm bảng con: 6 + 6 +6 + 6 +6

= 30  

               

- 2 thừa số - 5 thừa số - 10 tích  

 

- HS nêu yêu cầu

(16)

 

Ngày soạn: Ngày 10 tháng 1 năm 2021

Ngày giảng: Thứ  tư  ngày 13 tháng 1 năm 2021 Toán

Tiết 94: BẢNG NHÂN 2 I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Lập được bảng nhận 2 2. Kỹ năng: Nhớ được bảng nhận 2.

- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2). Biết đếm thêm 2.

3. Thái độ: HS phát triển tư duy II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, các tấm bìa, CB phòng học thông minh.

- HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy học

Bài 1: Chuyển các tổng sau thành tích.

- Đọc tên các tích vừa chuyển qua các phép cộng các số hạng bằng nhau?

* Củng cố cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.

Bài 2: Chuyển các tích thành tống các số hạng bằng nhau rồi tính:

- Tích của 2 x 9 bằng bao nhiêu?...

* Bài tập củng cố kiến thức gì?

       

Bài 3: Viết phép nhân theo mẫu  

- 8 x 2 bằng bao nhiêu?

- 2 x 8 bằng bao nhiêu?

* Rèn kỹ năng tính nhân.

 

C. Củng cố: (5p)

+ Nêu tên gọi của các thành phần trong phép nhân?

- GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.

- Học sinh làm bài đọc kết quả.

a. 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 5 b. 4 + 4 + 4 = 4 x 3

c. 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4...

- HS nêu yêu cầu

- Học sinh làm trình bày bảng.

a. 9 x 2 = 9 + 9 = 18 vậy 9 x 2 = 18 2 x 9 = 2 +2 + 2+ 2+ 2 +2  +2 +2 +2 = 18  vậy 2 x 9 = 18

b. 3 x 5 =5 + 5 + 5 =15 vậy 3 x 5 = 15 5 x 3= 3+3+3+3+ 3=15vậy 5 x 3 =15 - HS nêu yêu cầu

- Học sinh làm đọc kết quả.

- HS nêu

b. Các thừa số là 2 và 9, tích là 18     2 x 9 = 18; 9 x 2 = 18      

c. Các thừa số là 6 và 4, tích là 24     6 x 4 = 24; 4 x 6 = 24           

+ Thừa số, thừa số, tích.

 

- HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5p)  

(17)

- Viết phép nhân

- Thừa số 2 và 9, 3 và 4, 2 và 5 - Nhận xét đánh giá.

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Hướng dẫn HS  lập bảng nhân2 (10p)

 

       2 được lấy 1 lần ta viết        2 x 1 = 2

   

       2 được lấy 2 lần, ta có:

       2 x 2 = 2 + 2 =4         Vậy : 2 x 2 = 4  

       

      2 được lấy 3 lần, ta có:

       2 x 3 = 2 +2 +2 = 6        Vậy : 2 x 3 = 6        

 

 

+ Hãy nhận xét về thừa số thứ nhất, thừa số thứ 2 và tích của bảng nhân 2 vừa lập?

2.3. Thực hành (19p) Bài 1: Tính nhẩm:

- Để nhẩm được kết quả bài toán số 1 đúng các con dựa đâu?

- Học sinh thực hành bảng  

       

- Học sinh thành lập bảng nhân qua các tấm bìa có hình tròn.

1 tấm bìa có 2 chấm tròn tức là 2 chấm tròn được lấy 1 lần ta được phép tính:

2 x 1 =2

- Tương tự ở các phép tính khác. Học sinh tự thành lập bảng nhân 2.

   2 x 1 = 2    2 x 2 = 4    2 x 3 = 6    2 x 4 =  8    2 x 5 = 10    2 x 6 =12    2 x 7 = 14    2 x 8 = 16    2 x 9 = 18    2 x 10 = 20  

- HS nêu

- Học sinh đọc bảng nhân 2  

- HS nêu yêu cầu

- Học sinh thực hành đọc kết quả đối chiếu.

- Để điền đúng tích của các phép tính nhân trong bài tập cần dựa vào bảng nhân 2.

- Học sinh làm bài trình bày bảng - HS đọc đề bài

      Tóm tắt

1 con chim có:      2 chân 5 con chim có:    ...chân?

       Bài giải

      Năm con chim có số chân là:

(18)

 

Đạo đức

Tiết 19: TRẢ LẠI CỦA RƠI (TIẾT 1) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Giúp học sinh hiểu nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.

- Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.

* Củng cố lại bảng nhân 2.

  Bài 2

- Bài toán cho ta biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Để biết 10 con chim có bao nhiêu chân ta phải làm phép tính gì?

- 10 chân chim là số chân của bao nhiêu con chim?

* Củng cố lại cách làm toán có lời văn có một phép tính trong bảng nhân 2.

 

Bài 3: Học sinh đọc đầu bài:

- GV gợi ý hướng dẫn.

- 20 chiếc giày là số dày của mấy đôi?

* Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.

   

Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống.

+ Con có nhận xét gì về các số trong bảng vừa điền?

+ Theo con bảng vừa điền là tích của bảng nhân mấy?

+ Hai số liền kề nhau hơn và kém nhau bao nhiêu đơn vị?

* Củng cố lại bảng nhân 2.

C. Củng cố, dặn dò (5p)

- GV đưa một số phép tính trong  bảng nhân 2.

+ Con có nhận xét gì về thừa số thứ nhất, thừa số thứ 2, tích của bảng nhân 2 vừa học?

       2 x 5 = 10 (chân)

      Đáp số: 10 chân chim.

- HS làm bài đổi chéo bài kiểm tra.

- HS nêu yêu cầu

- Tượng tự như bài tập 2.

       Bài giải

   10 đôi giầy có số chiếc giầy là:

      2 x 10 = 20 (chiếc)

       Đáp số: 20 chiếc giầy - HS nêu yêu cầu

 

2 8 1

0 1 2

1 4

1 6

1 8 20  

+ Đây là tích của bảng nhân 2 - HS đọc xuôi đọc ngược nhiều lần.

- Hai số liền kề nhau hơn và kém nhau 2 đơn vị.

- HS sử dụng máy tính bảng lựa chọn đáp án trả lời

- HS nêu ý kiến

(19)

2. Kĩ năng

- Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.

- Đồng tình, ủng hộ và noi gương những hành vi không tham của rơi.

3. Thái độ

- Giáo dục đạo đức cho học sinh: Trả lại của rơi khi nhặt được.

II. Các kĩ năng sống cơ bản:

- Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà).

- Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.

III. Các phương pháp dạy học tích cực:

- Thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống.

IV. Chuẩn bị - Phiếu học tập.

V. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ (5p) - Nhận xét đánh giá học kì 1 B. Bài mới (30p)

1. Giới thiệu bài 2. Nội dung

* Hoạt động 1: Phân tích tình huống - Yêu cầu HS quan sát tranh ở BT1 và nêu nội dung tranh.

- GV giới thiệu tình huống

- Theo em, hai bạn nhỏ đó có thể có những cách giải quyết nào với số tiền nhặt được?

- GV ghi nhanh lên bảng thành mấy giải pháp chính.

- KNS: Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống đó, em sẽ chọn cách giải quyết nào?

- GVKL: Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó sẽ mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình.

* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến

- HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập (BT2 - VBT).

- GV lần lượt đọc từng ý kiến. Sau mỗi ý kiến, HS sẽ bày tỏ thái độ của mình bằng cách:

+ Giơ tấm bìa màu đỏ nếu tán thành.

+ Giơ tấm bìa màu xanh nếu không tán  

- HS lắng nghe  

   

- Cảnh 2 bạn học sinh cùng đi với nhau trên đường; cả hai cùng nhìn thấy tờ 20.000đồng rơi ở dưới đất.

- HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện các nhóm báo cáo.

+ Tranh giành nhau.

+ Chia đôi.

+ Tìm cách trả lại cho người mất.

+ Dùng làm việc từ thiện.

+ Dùng để tiêu dùng.

           

- HS làm bài cá nhân.

- Sau khi làm xong, HS trao đổi kết quả bài làm với bạn bên cạnh.

 

(20)

 

Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống BÀI 5: YÊU THƯƠNG NHÂN DÂN

I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức

-Thấy được 1 đức tính cao đẹp của Bác Hồ. Đức tính cao đẹp đó chính là tấm lòng yêu thương nhân dân; tình cảm yêu mến, kính trọng nhân dân của bác được thể hiện qua những hành động và việc làm cụ thể.

2. Kĩ năng:

- Thực hành, ứng dụng được bài học yêu thương nhân dân. Biết làm những công việc thể hiện sự quan tâm và tình yêu thương với những người trong cộng đồng xã hội.

3. Thái độ

- Thể hiện tình yêu thương của mình với người khác.

II. CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống  lớp 2– Tranh  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

thành.

- GV yêu cầu một số HS giải thích lí do về thái độ đánh giá của mình đối với mỗi ý kiến.

- GVKL: Các ý kiến a, c là đúng.

       Các ý b, d, đ là sai...

* Hoạt động 3: Củng cố (5p) - HS hát bài “Bà Còng”.

- GV hỏi: Bạn Tôm, bạn Tép trong bài hát có ngoan không? Vì sao?

- Kết luận: Bạn Tôm, bạn Tép nhặt được của rơi trả lại người mất là thật thà, được mọi người yêu mến.

- GV nhận xét giờ học

- Yêu cầu HS về nhà thực hành các chuẩn mực đã học.

 

- HS thực hiện.

   

- Cả lớp trao đổi, thảo luận.

           

- HS thảo luận.

- Vài em trình bày.

- Nhận xét, bổ sung  

   

- HS lắng nghe  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Bài cũ: Cây bụt mọc

- Em đã làm gì để bảo vệ cây xanh ở trường?

HS trả lời

   

(21)

- Nhận xét B.Bài mới:

- Giới thiệu bài: Yêu thương nhân dân 1. Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV đọc chậm câu chuyện “Yêu thương nhân dân” ( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống  lớp 2/ tr.16)

+Bác gặp và chúc thọ riêng cụ  Thiệm nhân dịp nào?

+ Bác đã khen cụ Thiệm vì cụ có những tính cách, việc làm tốt đẹp nào?

+ Bác Hồ đã nói về việc kết nghĩa anh em với cụ Thiệm thế nào?

+ Cụ Thiệm đã trả lời Bác ra sao?

Cuối câu chuyện Bác đã nói và làm gì?

+ Theo câu chuyện này, dựa vào điều gì để Bác Hồ đề nghị ai làm em, ai làm anh?

2.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

+ Đối với nhân dân, câu chuyện khuyên  ta điều gì?

 

3. Hoạt động 3:   Thực hành- ứng dụng +Dựa vào câu chuyện, em hãy giải thích “ kết nghĩa anh em” là gì?

+ Khi đã kết nghĩa anh em, người ta sẽ sống với nhau thế nào?

+- GV cho HS thảo luận nhóm:

+ Những người như thế nào, chúng ta có thể kết nghĩa anh em?

+ Các em hãy kể cùng các bạn những việc làm tốt thể hiện sự yêu thương của mình đối với hàng xóm, bạn bè, thầy cô, người cao tuổi Mẫu

Việc làm tốt

với hàng xóm

Việc làm tốt

với bạn bè

Việc làm tốt

với thầy cô

Việc làm tốt

vớingười cao tuổi

       

4. Củng cố, dặn dò:

 + Đối với nhân dân, câu chuyện khuyên  ta điều gì?

- HSTL  

     

- HS lắng nghe  

- HS trả lời cá nhân - Các bạn bổ sung

                 

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

 

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét  

 

+ HS thảo luận nhóm 6

- Ghi vào bảng nhóm theo mẫu - Đại diện nhóm trình bày, mỗi nhóm mỗi câu

       

       

(22)

 

Tập đọc

Tiết 57: THƯ TRUNG THU I. Mục đích

1. Kiến thức

- Hiểu ND: Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam.

- Trả lời đựoc các câu hỏi và học thuộc lòng đoạn thơ trong bài.

2. Kỹ năng

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí.

3. Thái độ

* QTE: Quyền được vui chơi, hưởng niềm vui trong ngày tết trung thu. Quyền được hưởng tình yêu thương của Bác Hồ đối với thiếu nhi. Bổn phận phải nhớ lời khuyên của Bác Hồ (HĐ tìm hiểu bài).

* GD TTHCM: Tình yêu thương bao la của Bác Hồ đối với thiếu nhi. Những lời dạy của Bác với thiếu nhi về học tập, rèn luyện đạo đức (HĐ tìm hiểu bài)

* QP và AN: GDHS học tập tốt để xây dựng đất nước ta giàu đẹp, GD lòng yêu nước. (HĐ củng cố)

II. Các kĩ năng sống cơ bản (HĐ củng cố).

- Tự nhận thức

- Xác định giá trị bản thân - Lắng nghe tích cực II. Chuẩn bị

- GV: Tranh - HS: SGK.

III. Hoạt động dạy học - Nhận xét tiết học

   

- HS trả lời - Lắng nghe

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

+ Trong 4 mùa em thích mùa nào nhất, vì sao?

- GV nhận xét đánh giá.

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Luyện đọc (14p)

- GV đọc mẫu toàn bài, nêu cách đọc.

 

- 2 em đọc bài: “Chuyện bốn mùa” và trả lờ câu hỏi.

       

- 2 em đọc, một em đọc lời thư, một em đọc bài thơ (SGK).

(23)

 

Luyện từ và câu

+ Tìm các từ có âm vần đọc dễ lẫn trong bài?

- Hướng dẫn HS đọc nghỉ hơi ở mỗi dòng thơ.

- HS đọc phần chú giải

- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc

- Đọc đồng thanh

2. HĐ2: Tìm hiểu bài (10p) - Yêu cầu HS đọc thầm  

+ Mỗi tết trung thu, Bác Hồ lại nhớ tới ai?

+ Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi?

+ Bác khuyên các em làm những điều gì

* QTE: Trong ngày tết trung thu các con thương được tặng quà gì? Và chơi những trò chơi gì? Và trong ngày tết trung thu các con nhớ đến những lời khuyên gì của Bác Hồ đối với thiếu nhi?

* GD TTHCM: Lá thư nào của Bác viết cho thiếu nhi cũng tràn đầy tình cảm yêu thương, âu yếm như của người cha đối với con, người ông đối với cháu. Bác khuyên thiếu nhi cần học hành chăm ngoan để trở thành những con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.

3. HĐ3: Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ (5p)

- Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ.

- Cho HS thi học thuộc lòng bài thơ.

- Nhận xét, tuyên dương HS C. Củng cố dặn dò (5p)

* KNS: Đọc bài thơ này em cảm nhận được điều gì?

* QP và AN: GDHS học tập tốt để xây dựng đất nước ta giàu đẹp, GD lòng yêu nước.

- GV nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà luyện đọc bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.

- HS tìm và đọc, ví dụ: Trung thu, gửi, xinh xinh, gìn giữ, xứng đáng,...

- HS luyện đọc nối tiếp dòng thơ, khổ thơ.

- 1 HS đọc

- HS luyện đọc toàn bài trong nhóm - Thi đọc trước lớp.

- HS đọc đồng thanh toàn bài.

 

- HS đọc toàn bài

- HS trả lời lần lượt các câu hỏi - Bác nhớ tới các cháu nhi đồng.

- Ai yêu các nhi đồng/ Bằng Bác Hồ chí minh.

- Bác khuyên các em thiếu nhi cố gắng thi đua học hành,...

- HS trả lời  

       

- HS lắng nghe  

         

- HS thực hiện theo yêu cầu GV -  Học thuộc lòng bài thơ.

   

- HS trả lời  

- HS lắng nghe

(24)

Tiết 19: TỪ NHỮ VỀ CÁC MÙA. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO?

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào (BT3).

2. Kỹ năng

- Biết gọi tên các tháng trong năm (BT1). Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm (BT2)

3. Thái độ

* QTE: Quyền được đi học, quyền được nghỉ ngơi (nghỉ hè) (HĐ củng cố).

II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

+ Kể tên các bài tập đọc đã học trong tuần, nội dung các bài tập đọc này nói về chủ đề gì?

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới Bài 1 (8p)

- GV ghi tên tháng lên bảng lớp theo 4 cột dọc (mỗi cột 3 tháng).

- Lưu ý: + Không gọi tháng giêng là tháng 1 vì tháng 1 là tháng 11 âm lịch.

+ Không gọi tháng tư là tháng bốn, không gọi tháng bảy là “bẩy”.

+ Tháng 12 còn gọi là tháng chạp.

- GV ghi từng mùa lên phía trên của từng cột tên tháng.

- GV che bảng, yêu cầu HS nói lại

- GV nói thêm: Cách chia mùa như trên chỉ là cách chia mùa theo lịch. Trên thực tế thời tiết mỗi mùa một khác.

Bài 2 (10p)

- GV nhận xét, chốt bài Bài 3 (11p)

- GV nhận xét, bổ sung.

 

- 2 HS trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung  

         

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập

- Trao đổi theo cặp và báo cáo kết quả.

     

- Đại diện các nhóm nói tháng bắt đầu và kết thúc của từng mùa, lần lượt của 4 mùa là: xuân, hạ, thu, đông.

- Một vài HS nhìn bảng nói tên các tháng và tháng bắt đầu, tháng kết thúc của từng mùa.

- 2 HS đọc lại yêu cầu của bài tập - 2 HS lên bảng, lớp luyện vở bài tập.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và các câu hỏi.

- Từng cặp HS thực hành hỏi - đáp.

(25)

 

Ngày soạn: Ngày 11 tháng 1 năm 2021

Ngày giảng: Thứ  năm ngày 14 tháng 1 năm 2021 Chính tả (Nghe viết)

Tiết 38: THƯ TRUNG THU I. Mục đích

1. Kiến thức

- Làm được BT(2)a, b hoặc BT(3)a, b.

2. Kỹ năng

- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.

3. Thái độ: Rèn kĩ năng viết II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, bảng con, bảng phụ - HS: SGK, VBT, vở chính tả.

III. Hoạt động dạy học  

C. Củng cố, dặn dò (5p)

+ Một năm có mấy mùa, là những mùa nào?

* QTE: Hãy kể tháng bắt đầu và tháng kết thúc của một mùa mà em thích? Tại sao em thích mùa đó?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà làm BT, chuẩn bị bài sau.

- Luyện vở bài tập ít nhất 1 câu.

- Đọc kết quả đã làm.

- HS trả lời  

   

- HS lắng nghe.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- GV đọc: lưỡi trai, lá lúa, năm tháng,...

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài (2p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết (10p) - GV đọc 12 dòng thơ

+ Nội dung bài thơ nói gì?

 

+ Bài thơ có những từ xưng hô nào?

+ Những chữ nào trong bài thơ phải viết hoa?

Vì sao?

 

+ Mỗi dòng thơ nên bắt đầu viết từ ô nào?

Các chữ đầu dòng được viết như thế nào?

 

- 2 HS lên bảng, lớp luyện bảng con.

       

- 2 đến 3 HS đọc lại

+ Nội dung bài thơ cho ta biết tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi

+ Từ Bác, các cháu

+ Chữ đầu mỗi dòng thơ, ngoài ra còn viết hoa chữ Bác để thể hiện lòng tôn kính, viết hoa chữ Hồ Chí Minh vì đây là tên riêng

+ Mỗi dòng thơ nên bắt đầu viết từ ô

(26)

 

Tập làm văn

Tiết 19: ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I. Mục đích

1. Kiến thức

- Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại (BT3).

2. Kỹ năng

- Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2)

3. Thái độ

* QTE: Quyền được tham gia đáp lời chào, lời tự giới thiệu (BT1) II. Các kĩ năng sống cơ bản (HĐ củng cố)

- Giao tiếp: ứng xử văn hoá - Lắng nghe tích cực

III. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, tranh minh hoạ, bảng phụ.

- HS: SGK, VBT.

+ GV hướng dẫn viết một số từ dễ lẫn + Làm việc, làm, giữ gìn,...

2. HĐ2: GV đọc cho HS viết bài (12p)

- Yêu cầu một vài em nhắc lại tư thế ngồi viết, cách đặt vở, cầm bút,...

- Hướng dẫn soát lỗi - Nhận xét bài.

3: HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập (6p)

* Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS quan sát tranh và tự tìm từ - GV nhận xét bổ sung.

Lời giải:

a) Chiếc lá, quả na, cuộn len, cái nón

* Bài 3a:

- GV treo bảng phụ chép bài tập.

- GV nhận xét chữa bài.

Lời giải:

a) lặng lẽ, nặng nề, lo lắng, đói no.

C. Củng cố dặn dò (5p)

+ Hãy nhắc lại nội dung của đoạn viết?

- GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.

số 2 trong trang vở  

   

- HS viết bài vào vở chính tả - HS nghe và soát lỗi

   

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- 2 HS lên bảng làm bài tập, lớp luyện vở bài tập.

   

- 2 HS lên bảng, lớp luyện vở bài tập.

- Một vài em nêu nội dung.

       

- HS lắng nghe

(27)

IV. Hoạt động dạy học:

  Toán

Tiết 95: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Thuộc bảng nhân 2 2. Kỹ năng

- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số.

- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5p) - GV giới thiệu chủ đề.

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới Bài 1 (9p)

+ Bức tranh 1 minh hoạ điều gì?

+ Bức tranh 2 minh hoạ điều gì?

* QTE: Theo em các bạn nhỏ trong tranh sẽ làm gì?

- GV chia nhóm cho HS thực hành và nói trước lớp

- GV nhận xét bổ sung.

 

Bài 2 (10p)

- G V n h ậ n x é t b ổ sung:       

      + Nếu bố mẹ có nhà....

      + Nếu bố mẹ không có nhà...

Bài 3 (10p) - GV nhận xét.

 

C. Củng cố dặn dò (5p)

* KNS: Khi chào hỏi, tự giới thiệu em cần thể hiện thái độ như thế nào?

- GV nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà làm các bài tập còn lại.

 

- HS lắng nghe  

   

- HS nêu yêu cầu của bài tập

- Lớp quan sát tranh trong SGK và đọc thầm lời của chị phụ trách trong 2 tranh.

- 1 HS đọc lời chào của chị phụ trách    (tranh 1); lời tự giới thiệu của chị ở tranh 2).

- Thực hành đối đáp trước lớp theo 2 tranh với thái độ lịch sự

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- 3 đến 4 HS thực hành tự giới thiệu.

- Nhận xét  

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Điền lời đáp của Nam vào vở bài tập.

- Tiếp nối nhau đọc bài viết.

- 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi.

 

- HS lắng nghe

(28)

- Biết thừa số, tích.

3. Thái độ

- Phát triển tư duy II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5p) - Đọc bảng nhân 2

- Chuyển phép tính cộng các số hạng bằng nhau thành phép nhân.

2 + 2 +2 +2 + 2= 10  5 +5 +5 +5 =20 - Nhận xét đánh giá.

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

Bài 1: Tính (theo mẫu) (5p)

- Con có nhận xét gì về các thừa số thứ nhất của các phép tính trong bài tập 1.

+ Khi thực hành phép nhân có kèm theo tên đơn vị các con cần lưu ý điển gì?

* Củng cố lại bảng nhân 2.

Bài 2: Số (6p)

+ Để điền đúng số vào ô trống các con làm phép tính gì?

+ Dựa vào bảng nhân nào đã học?

+ Nêu cách thực hiện phép tính có các dấu của phép tính đó là nhân và cộng hay trừ?

* BT củng cố kiến thức gì?

     

Bài 3: Học sinh đọc đầu bài (7p) - Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn tìm 6 đôi đũa có bao nhiêu  

- Học sinh đọc cá nhân - Thực hành làm trên bảng  

2 x 5 = 10       5 x 4 = 20  

     

- HS nêu yêu cầu

- Học sinh làm bài đọc kết quả. 

2cm x 3 = 6cm          2kg x 2 =4 kg 2 cm x 4 = 8 cm        2 kg x 7 = 14 kg....

+ Lưu ý ghi tên đơn vị vào tích vừa tìm được.

- HS thực hành cá nhân đọc kết quả đối chiếu.

- HS nêu yêu cầu  

8 18

x4       x9  

6

         x 3        +4  

(29)

chiếc đũa chúng ta phải làm thế nào?

+ Đây là dạng toán nào đã học?

* Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.

   

Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống (6p)

+ Theo con số được điền vào các ô trống là kết quả của bảng nhân nào?

* Củng cố lại bảng nhân 2 đã học.

Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ trống (5p)

+ Muốn tìm tích ta thực hiện phép tính gì?

* Củng cố lại bảng nhân 2 đã học.

C. Củng cố, dặn dò (5p)

+ Bài học hôm nay các con được củng cố những kiến thức cơ bản nào?

- Trò chơi thành lập phép nhân rồi điền kết quả

- Chia 2 nhóm, nhóm nào hoàn thành nhanh là thắng.

- Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau.

  9 14

x 7 - 5  

- Dựa vào bảng nhân 2 vừa học

 ta thực hiên dấu của phép nhân trước rồi cộng hoặc trừ sau.

- HS đọc đề bài

- Học sinh làm bài trình bày bảng.

      Tóm tắt 1 đôi : 2 chiếc đũa 6 đôi :... chiếc đũa?

      Bài giải

   Sáu đôi đũa có số chiếc đũa là:

       2 x 6 = 12 (chiếc)

       Đáp số: 12 chiếc đũa.

- HS nêu yêu cầu - 2 được lấy 6 lần.

- Học sinh điền trên bảng phụ.

x 3 2 4 6 5 1 7 9 1

0 8

2 6 4 8 1

2 1

0 2 1

4 1 8

2 0

1 6  

- HS nêu yêu cầu - Thực hiện phép nhân.

- Học sinh làm vở, 1 HS làm bảng phụ.

   

+ Củng cố về bảng nhân 2, tính 1 phép tính có dấu của phép tinh nhân và cộng hoặc trừ.

- Các thừa số là 2 và 7 - Các thừa số là 2 và 5 - Các thừa số là 2 và 9 - Các thừa số là 2 và 2

(30)

 

Tự nhiên và Xã hội

Tiết 19: ĐƯỜNG GIAO THÔNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Có 4 loại đường giao thông: bộ, sắt, thuỷ, hàng không

- Kể tên những phương tiện giao thông đi trên từng loại đường.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua.

3. Thái độ: Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.

- Biển cho khai thác tiềm năng về phát triển giao thông đường thuỷ qua đó giáo dục ý thức bảo vệ biển.

II. Các kĩ năng sống cơ bản:

- Kĩ năng kiên định: Từ chối hành vi sai luật lệ giao thông.

- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì khi gặp một số biển báo giao thông.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.

III. Các phương pháp dạy học tích cực:

- Thảo luận nhóm, cặp đôi, chia sẻ.

IV. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh hoạ.

V. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài (5p)

- Kể tên một số phương tiện giao thông mà em biết?

- Mỗi phương tiện giao thông chỉ đi trên 1 loại đường giao thông... GV giới thiệu vào bài.

2. Bài mới: (30p)

* Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thông 

+ Mục tiêu: Có 4 loại đường giao thông:

bộ, sắt, thuỷ, hàng không + Cách tiến hành:

- GV dán 5 bức tranh lên bảng.

- Yêu cầu HS quan sát kĩ 5 bức tranh.

- Gọi 5 HS lên bảng, phát cho mỗi em 1 tấm bìa (có ghi tên các loại đường giao thông).

 

- HS kể: xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thuỷ...

                 

- HS quan sát tranh.

 

- HS nhận tấm bìa và gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp.

 

(31)

- Yêu cầu HS gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp.

- KL: Có 4 loại đường giao thông là...

* Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thông:

+ Mục tiêu: Biết tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông.

+ Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS quan sát các tranh trong SGK/40

- Hãy kể tên các loại xe đi trên đường bộ?

- Loại phương tiện giao thông nào có thể đi được trên đường sắt?

- Hãy nói tên các loại tàu, thuyền đi lại trên sông, trên biển mà bạn biết?

- Máy bay có thể đi được ở đường nào?

- Ngoài các phương tiện giao thông đã được nói trên con còn biết phương tiện giao thông nào khác? Nó dành cho loại đường nào?

- Kể tên các loại đường giao thông có ở địa phương?

- GVKL: Đường bộ là đường dành cho người đi bộ, ... Đường hàng không dành cho máy bay.

* Hoạt động 3: Nhận biết một số loại biển báo: 

- Hướng dẫn HS quan sát 5 loại biển báo.

- Yêu cầu HS chỉ và nói tên từng loại biển báo. Hướng dẫn các em cách đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo.

- Biển báo này có hình gì? Màu gì?

- Đố bạn loại biển báo giao thông nào thường có màu xanh?

- Loại biển báo nào có màu đỏ?

- KNS: Bạn phải làm gì khi gặp loại biển báo này?

- Trên đường đi học con có nhìn thấy biển báo giao thông không? Nói tên những biển báo mà con nhìn thấy?

- Theo con tại sao chúng ta cần phải nhận biết một số loại biển báo giao thông? Liên

- HS nhận xét kết quả của bạn.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

             

- HS làm việc theo cặp.

- Quan sát tranh trong SGK.

+ Xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe tải,  

+ Xe lửa (tàu hoả)  

+ Tàu cá ngầm, ca nô, tàu đánh cá, tàu thuỷ, bè, phà,

+ Đường hàng không.

- Một số HS trình bày trước lớp.

- Thảo luận một số câu hỏi cùng HS.

- HS tự trả lời.

 

- Đường bộ, đường sắt, đường thủy  

- HS lắng nghe  

     

- HS quan sát 5 loại biển báo.

- HS nêu tên các loại biển báo.

       

+ Biển chỉ dẫn  

+ Biển báo cấm

(32)

 

Ngày soạn: Ngày 12 tháng 1 năm 2021

Ngày giảng: Thứ  sáu  ngày 15 tháng 1 năm 2021  

PHÒNG TRẢI NGHIỆM VỆ TINH (tiết 3)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu được cấu tạo của máy quạt và các bước lắp ráp vệ tinh.

2. Kĩ năng:

- Học sinh lắp được ráp mô hình vệ tinh sáng tạo.

- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe, nhận xét, phản biện.

3. Thái độ:

- Học sinh nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học.

- Hòa nhã có tinh thần trách nhiệm.

- Nhiệt tình, năng động trong quá trình lắp ráp mô hình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Robot Wedo.

- Máy tính bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

hệ HS tham gia giao thông khi đến trường.

5. Củng cố: (5p)

- Cho HS trả lời câu hỏi SGK.

- GV nhận xét tiết học, nhắc học sinh về nhà làm bài tập và chấp hành tốt ATGT.

+ Thực hiện theo hiệu lệnh của biển báo  

- HS trả lời  

 

- Để thực hiện đúng và để đảm bảo an toàn giao thông.

     

- HS thực hiện.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 5')

- Nhắc lại nội quy lớp học?

- Nêu lại các bước lắp ráp vệ tinh?

- GV nhận xét tuyên dương.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (2')

 

- HS nhắc lại.

       

(33)

 

Thể dục

Tiết 38 : TRÒ CHƠI “ BỊT MẮT BẮT DÊ, NHÓM BA NHÓM BẢY”

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Biết cách xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. Làm quen với xoay cánh tay, khớp vai.

- Nâng cao thể lực : Bật xa tại chỗ.

2.Kỹ năng

- Biết cách chơi trò chơi và tham gia trò chơi.

3.Thái độ

- Giới thiệu: Bài học ngày hôm nay cô và các con sẽ tiếp tục lắp ghép sáng tạo một mô hình đó là: “Vệ tinh”

b. Bài mới: (25')

- Gv chia nhóm học sinh và phát máy tính bảng cho các nhóm.

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nêu ý tưởng sáng tạo lắp vệ tinh.

 

- Gợi ý, hướng dẫn học sinh nêu ý tưởng.

 

- Nhận xét.

* Hoạt động 2: Thực hành lắp sáng tạo vệ tinh.

- GV yêu cầu học sinh lắp vệ tinh  

 

- Quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm.

* Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Giáo viên đánh giá phần trình bày của các nhóm.

- Tuyên dương nhóm có ý tưởng sáng tạo.

* Hoạt động 4: Dọn dẹp lớp học

- Yêu cầu học sinh xếp gọn mô hình vệ tinh giờ sau học tiếp.

 

3. Tổng kết- đánh giá (3p) - Nhận xét giờ học.

- Tuyên dương, nhắc nhở học sinh

- Lắng nghe.

         

- Các nhóm quan sát mô hình vệ tinh lắp hoàn chỉnh và cùng thảo luận đề xuất ý tưởng sáng tạo.

+ Có thể sáng tạo phần thân vệ tinh + Có thể sáng tạo phần lòng chảo vệ tinh + Có thể sáng tạo phần đuôi vệ tinh  

 

- Dựa vào hướng dẫn trên phần mềm của máy tính bảng và ý tưởng thống nhất của nhóm về phần sáng tạo của mô hình vệ tinh. Các nhóm tiến hành lắp ráp mô hình.

 

- Các nhóm trưng bày sản phẩm vệ tinh đã lắp ghép.

- Nhận xét, đánh giá.

   

- Chụp lại mô hình vệ tinh vừa lắp ghép.

- Cất gọn mô hình vệ tinh vừa lắp - Dọn dẹp lớp học.

 

- Lắng nghe

(34)

- HS thích thú môn học.

II.Địa điểm phương tiện

- Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện :1 còi, 3 chiếc khăn ,4 cờ nhỏ.

III.Nội dung và phương pháp

 

SINH HOẠT

NHẬN XÉT TUẦN 19 I. Mục tiêu:

- HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần vừa qua.

-  Đề ra phương hướng tuần tới. Khắc phục những hạn chế còn tồn tại.

- Tuyên truyền  quyền trẻ em, phòng chấm xâm hại đuối nước, an toàn giao thông và phòng chống dịch bệnh.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. HĐ1 : Phần mở đầu (10’)

- Gv nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học: 2’

- Chạy nhẹ nhàng trên một hàng dọc theo địa hình tự nhiên.

- Vừa di vừa hít thở sâu 6lần cho học sinh đứng lại mặt quay vào tâm

- Xoay cổ tay,xoay vai xoay đầu gối ,xoay hông .

2.HĐ2 :  Phần cơ bản(23’) - Ôn bài thể dục phát triển 3’

+ Trò chơi :”Bịt mắt bắt dê “:8’

- Gv nêu tên trò chơi cùng hs nhắc lại cách chơi sau đó để hs chọn người đóng vai và điều khiển trò chơi

- Ôn trò chơi” nhóm ba nhóm bảy ‘7’

- Gv nêu tên trò chơi ,cùng hs nhắc lại cách chơi

- Cho hs chơi thử 1-2 lần .sau đó cho cả lớp cùng tham gia chơi

3. HĐ3: Phần kết thúc (7’)

- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát : 3’

- Nhảy thả lỏng : 6 lần - GV-HS hệ thống bài : 2’

- Gv nhận xét –giao bài tập về nhà 2’

     

- Học sinh thực hiện.

 

- Học sinh thực hiện.

 

- Học sinh thực hiện.

 

- Học sinh thực hiện.

- Học sinh thực hiện trò chơi  

- Cả lớp cùng tham gia chơi.

     

- Học sinh thực hiện  

- Học sinh thực hiện

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Vì suy nghĩ và việc làm của H cho thấy bạn chưa có đức tính tự tin trong học tập, mà đó là biểu hiện của sự nhút nhát, thụ động, thiếu tính tự tin, thiếu tinh thần tham

Trương Định đã làm gì để đáp lại tấm lòng yêu mến của nhân dân?.  Cảm phục trước tấm lòng yêu mến của nhân dân Trương Định

Kiến thức: Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kểvới điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

Đề bài 2: Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện em đã được học.... Đề bài 3: Kể lại một chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân

Bài thơ là tình cảm thương yêu, quý trọng của tác giả thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả, gian truân và những đức tính cao đẹp của bà Tú.. Qua những lời tự trào, ta

Đêm nay Bác không ngủ thể hiện tấm lòng bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân, tình cảm kính yêu, cảm phục của bộ đội, của nhân dân ta