• Không có kết quả nào được tìm thấy

D ẠNG 3. HÀM SỐ

7. Đạo hàm của hàm số hợp

g(x) =f[u(x)]⇒g0(x) = u0(x)·f0[u(x)].

g0(x) = 0⇔

u0(x) = 0 f0[u(x)] = 0.

8. Lập bảng biến thiên của hàm số y =f(x) khi biết đồ thị hàm số y =f0(x) B1. Xác định giao điểm của đồ thị hàm số y=f0(x) với trục hoành.

B2. Xét dấu của hàm số y=f0(x), ta làm như sau

• Phần đồ thị của f0(x) nằm bên trên trục hoành trong khoảng (a;b) thì f0(x) > 0, x∈(a;b).

• Phần đồ thị của f0(x) nằm bên dưới trục hoành trong khoảng (a;b) thì f0(x) < 0, x∈(a;b).

9. Lập bảng biến thiên của hàm số g(x) =f(x) +u(x) khi biết đồ thị hàm số y =f0(x)

B1. Đạo hàm g0(x) =f0(x) +u0(x). Cho g0(x) = 0⇔f0(x) =−u0(x).

B2. Xác định giao điểm của đồ thị hàm số y=f0(x) và đồ thị hàm sốy =−u0(x).

B3. Xét dấu của hàm số y=g0(x), ta làm như sau

• Phần đồ thị của f0(x) nằm bên trên đồ thị ưu0(x) trong khoảng (a;b) thì g0(x) > 0, x∈(a;b).

• Phần đồ thị của f0(x) nằm bên dưới đồ thị ưu0(x) trong khoảng (a;b) thì g0(x) < 0, x∈(a;b).

B

B BÀI TẬP MẪU

CÂU 3 (Đề minh họa lần 2 - BDG 2019-1020). Cho hàm sốf(x) có bảng biến thiên như sau:

x f0(x)

f(x)

ư∞ ư1 0 1 +∞

+ 0 ư 0 + 0 ư

ư∞

ư∞

ư1 ư1

ư2 ư2

ư1 ư1

ư∞

ư∞

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây:

A (ư∞;ư1). B (0; 1). C (ư1; 0). D (ư∞; 0).

|Lời giải.

p PHÂN TÍCH:

1. Dạng toán: Dựa vào bảng biến thiên xác định khoảng đồng biến nghịch biến của hàm số.

2. Hướng giải:

Định lí: Cho hàm sốy =f(x) có đạo hàm trênK.

a) Nếu f0(x)>0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) đồng biến trên K.

b) Nếu f0(x)<0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K.

Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:

Trong khoảng từ (ư1; 0) đạo hàm f0(x)<0 với mọi x∈R nên hàm số đã cho nghịch biến.

Chọn đáp án C

C

C BÀI TẬP TƯƠNG TỰ VÀ PHÁT TRIỂN 1. Mức độ 1

Câu 3.1 (Đề minh họa BDG 2019-1020). Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

x y0 y

ư∞ ư1 0 1 +∞

+ 0 ư 0 + 0 ư

ư∞

ư∞

2 2

1 1

2 2

ư∞

ư∞

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A (1; +∞). B (ư1; 0). C (ư1; 1). D (0; 1).

Câu 3.2. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình dưới đây. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

x y0 y

ư∞ 1

2 3 +∞

+ + 0 ư

ư∞

ư∞

+∞

ư∞

4 4

ư∞

ư∞

A Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng Å

ư∞;ư1 2

ã

và (3; +∞).

B Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng Å

ư1 2; +∞

ã . C Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (3; +∞).

D Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (ư∞; 3).

Câu 3.3. Cho hàm số y = f(x) xác định trên R\ {ư1}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình sau. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

x y0 y

ư∞ ư1 1 +∞

ư ư 0 +

+∞

+∞

ư∞

+∞

2 2

+∞

+∞

A Hàm số nghịch biến trên khoảng (ư∞;ư1).

B Hàm số nghịch biến trên khoảng (ư∞; +∞).

C Hàm số đồng biến trên khoảng (ư1; +∞).

D Hàm số đồng biến trên khoảng (ư∞; 1).

Câu 3.4. Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x y0

−∞ −2 0 +∞

− 0 + 0 −

Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A (−2; 0). B (−3; 1). C (0; +∞). D (−∞;−2).

Câu 3.5. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau x

y0 y

−∞ −1 0 1 +∞

+ + 0 − −

1 1

+∞

−∞

0 0

−∞

+∞

1 1 Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A (−∞; 0). B (−1; 1). C (−1; 0). D (1; +∞).

Câu 3.6. Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau x

y0 y

−∞ −3 −2 +∞

+ 0 + 0 −

−∞

−∞

5 5

−∞

−∞

Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề sai?

i) Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng (−∞;−5) và (−3;−2).

ii) Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (−∞; 5).

iii) Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (−2; +∞).

iv) Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (−∞;−2).

A 1. B 2. C 3. D 4.

Câu 3.7. Cho hàm số y= x−2

x+ 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;−1).

B Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;−1).

C Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; +∞).

D Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; +∞).

Câu 3.8. Cho hàm số y=−x3+ 3x2+ 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2). B Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0).

C Hàm số đồng biến trên khoảng (2; +∞). D Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2).

Câu 3.9. Cho hàm số y=x4−2x2+ 4. Trong các phát biểu sau, đâu là phát biểusai?

A Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 0) và (1; +∞).

B Hàm số nghịch biến trên (−∞;−1) và [0; 1].

C Hàm số đồng biến trên [−1; 0] và [1; +∞).

D Hàm số nghịch biến trên (−∞;−1)∪(0; 1).

Câu 3.10. Hàm số y = 2

3x2+ 1 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A (−∞; 0). B (−∞; +∞). C (0; +∞). D (−1; 1).

Câu 3.11.

Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y= ax+b

cx+d với a, b, c,d là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A y0 <0,∀x6= 1. B y0 >0,∀x∈R. C y0 <0,∀x∈R. D y0 >0,∀x6= 1.

x y

O

1

Câu 3.12. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

x y0 y

−∞ 0 3 +∞

+ 0 − 0 +

−∞

−∞

2 2

−4

−4

+∞

+∞

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng

A 2. B 3. C 0. D −4.

Câu 3.13. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

x y0 y

−∞ 0 2 +∞

− 0 + 0 −

+∞

+∞

−1

−1

3 3

−∞

−∞

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng

A 0. B −1. C 2. D 3.

Câu 3.14. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

x y0 y

−∞ −1 0 1 +∞

− 0 + 0 − 0 +

+∞

+∞

−4

−4

−3

−3

−4

−4

+∞

+∞

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng

A −4. B 0. C 1. D −3.

Câu 3.15. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

x y0 y

−∞ −1 0 1 +∞

+ 0 − 0 + 0 −

−∞

−∞

2 2

1 1

2 2

−∞

−∞

Số điểm cực trị của hàm số đã cho

A 3. B 2. C 1. D 4.

Câu 3.16. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

x y0 y

−∞ −3 −2 −1 +∞

+ 0 − − 0 +

−∞

−∞

−2

−2

−∞

+∞

2 2

+∞

+∞

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng

A 2. B −3. C −1. D −2.

Câu 3.17. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

x y0

y

1 4

3 2 +∞

+ 0 − 0 +

0 0

4 27

4 27

0 0

+∞

+∞

Điểm cực đại của hàm số đã cho bằng A 4

27. B 4

3. C 2. D 0.

Câu 3.18. Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu x

y0

−∞ −1 0 1 +∞

+ 0 − 0 + 0 −

Hàm số đạt cực tiểu tại

A x=−1. B x= 0. C x= 1. D x= 2.

Câu 3.19. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau x

y0 y

−∞ 0 1 +∞

+ − 0 +

−∞

−∞

0 0

−1

−1

+∞

+∞

Mệnh đề nào sau đây đúng?

A Hàm số có đúng một cực trị.

B Hàm số đạt cực đại tại x= 0 và đạt cực tiểu tại x= 1.

C Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng−1.

D Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1.

Câu 3.20.

Cho hàm số y =f(x) xác định, liên tục trên đoạn [−2; 2] và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm nào dưới đây?

A x=−2. B x=−1. C x= 1. D x= 2.

x y

−1 O 2

−2 4

−2 1

2

−4 Câu 3.21.

Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình bên. Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?

A 0. B 1. C 2. D 3.

x y

O Câu 3.22.

Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình bên. Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực tiểu?

A 3. B 2. C 1. D 0.

x y

O Câu 3.23.

Cho hàm số y=f(x) liên tục trênR và có đồ thị như hình bên. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực tiểu?

A 2. B 3. C 4. D 5.

x y

−1 O 1 2

Câu 3.24.

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên Rvà có đồ thị như hình bên. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?

A 2. B 3. C 4. D 5. x

y

−1O 1

−2

−1

Câu 3.25.

Hàm số y = f(x) có đồ thị hàm số f0(x) trên khoảng K như hình bên. Hỏi hàm số f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?

A 0. B 1. C 2. D 4.

x y

O 2

−1

Câu 3.26. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = 3x+ m2+ 3m x+ 1 đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?

A 1. B 2. C 4. D 3.

Câu 3.27. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

x y0 y

−∞ −1 0 1 +∞

− 0 + 0 − 0 + +∞

+∞

−4

−4

−3

−3

−4

−4

+∞

+∞

Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A (−∞;−1). B (−1; +∞). C (0; 1). D (−1; 0).

Câu 3.28. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

x y0 y

−∞ −1 1 +∞

+ 0 − 0 +

−∞

−∞

3 3

−1

−1

+∞

+∞

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;−1).

B Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;−1)∪(1; +∞).

C Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 3).

D Hàm số đồng biến trên khoảng (1; +∞).

Câu 3.29. Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu f0(x) như hình vẽ.

x f0(x)

−∞ 1 2 3 4 +∞

− 0 + + − 0 +

Hàm số g(x) =−f(x) đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A (1; 3). B (3; 4). C (2; 4). D (4; +∞).

Câu 3.30. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau x

f0(x) f(x)

−∞ −1 0 1 +∞

+ 0 − 0 + 0 −

−∞

−∞

2 2

1 1

2 2

−∞

−∞

Hàm số g(x) =−f(x) nghịch biến trên khoảng nào?

A (−∞;−1). B (−1; 0). C (1; +∞). D (0; +∞).

Câu 3.31. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau x

f0(x) f(x)

−∞ −1 0 1 +∞

+ 0 − + 0 −

−∞

−∞

2 2

−1 −1

3 3

2 2 Hàm số g(x) =−f(x) đồng biến trên khoảng nào?

A (−∞;−1). B (−1; 1). C (1; 2). D (0; 1).

Câu 3.32. Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau x

f0(x) f(x)

−∞ −1 0 1 +∞

+ 0 − + 0 −

−∞

−∞

2 2

−1 −1

3 3

2 2

Mệnh đề nào sau đây đúng?

A Hàm số f(x) nghịch biến trên (−2; 1). B Hàm số y=−f(x) đồng biến trên (−1; 3).

C Hàm số y=−f(x) đồng biến trên (1; 2). D Hàm số y=f(x) đồng biến trên (−∞; 2).

Câu 3.33.

Hàm số y= f(x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y =−f(x) nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A (−1; 1). B (−2; 1). C (1; 2). D (0; 1).

x y

−1 O 2

−2 1

2 1

−2

−1

Câu 3.34. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

x y0

y

−∞ −1 2 +∞

+ 0 − 0 +

−∞

−∞

1 1

−2

−2

+∞

+∞

Hàm số đã cho đạt cực đại tại

A x=−2. B x= 2. C x= 1. D x=−1.

Câu 3.35. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

x y0

y

−∞ 0 1 +∞

− 0 + 0 −

+∞

+∞

−1

−1

2 2

−∞

−∞

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại

A x= 0. B x= 1. C x= 2. D x=−1.

Câu 3.36. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

x y0

y

−∞ 0 1 +∞

− 0 + 0 −

+∞

+∞

−1

−1

2 2

−∞

−∞

Hàm số đã cho đạt cực đại tại

A x= 1. B x= 0. C x= 2. D x=−1.

Câu 3.37. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

x y0 y

−∞ −1 0 1 +∞

− 0 + 0 − 0 +

+∞

+∞

2 2

3 3

2 2

+∞

+∞

Hàm số đã cho đạt cực đại tại

A x= 0. B x= 1. C x=−1. D x= 3.

Câu 3.38.

Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên đoạn [−2; 2] và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm nào dưới đây?

A x=−2. B x=−1. C x= 2. D x= 1.

x y

−1 O 2

1

−2

Câu 3.39.

Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trênR và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?

A 1. B 3. C 2. D 0.

x y

O

Câu 3.40.

Cho hàm số y =f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình bên. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?

A 2. B 3. C 4. D 5.

x y

−1 O 2

1

Câu 3.41. Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R với bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x f0(x)

−∞ −3 1 2 +∞

− 0 + 0 + 0 − Hỏi hàm số y=f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?

A 2. B 1. C 3. D 0.

Câu 3.42. Cho hàm số f(x) có đạo hàm f0(x) =x(x+ 2)2, ∀x∈R. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là.

A 1. B 0. C 2. D 3.

Câu 3.43.

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực tiểu của số đã cho là

A 0. B 1. C 2. D 3.

x y

−1 O 1 2

Câu 3.44.

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số y=f(x) có mấy điểm cực trị?

A 3. B 1. C 2. D 0.

x y

O

Câu 3.45. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên:

x y0

y

−∞ 2 4 +∞

+ 0 − 0 +

−∞

−∞

3 3

−2

−2

+∞

+∞

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A Hàm số đạt cực đại tại x= 2. B Hàm số đạt cực đại tại x= 3.

C Hàm số đạt cực đại tại x= 4. D Hàm số đạt cực đại tại x=−2.

Câu 3.46. (Đề Minh Họa lần 2 - 2020) Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y= x−2 x+ 1 là A y=−2. B y= 1. C x=−1. D x= 2.

Câu 3.47. Cho hàm số y= 3

1 + 2x. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y= 3

2. B Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x=−1.

C Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y= 0. D Đồ thị hàm số không có tiệm cận.

Câu 3.48. Đường thẳng x= 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nào dưới đây?

A y= x+ 1

x−1. B y= x−2

x+ 3. C y= 4−x2

2−x . D y= 2x2 + 3x+ 2 2−x . Câu 3.49. Cho hàm số f(x) xác định, liên tục trên R\ {0} và có bảng biến thiên như sau

x y0 y

−∞ 0 1 +∞

− + 0 −

+∞

+∞

−1 −∞

2 2

−∞

−∞

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A y= 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

B y=−1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

C x=−1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

D x= 0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Câu 3.50. Cho hàm số y =f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm sốy=f(x) là

x y0 y

−∞ −2 0 1 +∞

− − 0 + −

−1

−1

−∞

2

−4

−4

3 3

0 0

A 3. B 4. C 2. D 1.

Câu 3.51. Phương trình đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y= 1 x+ 1 lần lượt là

A x= 0; y =−1. B x=−1; y= 1. C x= 1; y=−1. D x=−1;y= 0.

Câu 3.52. Đồ thị hàm số y= x+ 3

x2−1 có bao nhiêu đường tiệm cận ngang?

A 3. B 1. C 2. D 0.

Câu 3.53. Cho hàm số y =f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Đồ thị của hàm số đã cho có số tiệm cận đứng làn, số tiệm cận ngang là d. Giá trị củaT = 2019n−2020d là

x f0(x)

f(x)

−∞ −2 0 +∞

+ −

−∞

−∞

+∞ 1

0 0

A −4038. B 2018. C 2001. D 4040.

Câu 3.54. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau x

f0(x) f(x)

−∞ 2 3 +∞

− − −

5 5

−∞

4

−∞

+∞

−∞

−∞

Số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là

A 1. B 2. C 3. D 4.

Câu 3.55 (Đề minh họa BDG lần 2 2019-1020). Cho hàm số bậc bốn y = f(x) có đồ thị như hình vẽ:

x y

O

y=f(x)

−2 2

1

−3

Số nghiệm phương trình f(x) = −1 là

A 3. B 2. C 1. D 4.

Câu 3.56. Biết rằng đường thẳng y =−2x+ 2 cắt đồ thị hàm số y=x3+x+ 2 tại một điểm duy nhất, ký hiệu (x0;y0) là tọa độ điểm đó. Tìm y0.

A y0 = 4. B y0 = 0. C y0 = 2. D y0−1.

Câu 3.57. Đồ thị của hàm số y = x4 −2x2 + 2 và đồ thị của hàm số y = −x2 + 4 có tất cả bao nhiêu điểm chung?

A 0. B 4. C 1. D 2.

Câu 3.58. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

x y0 y

−∞ 1 3 +∞

+ 0 − 0 +

−∞

−∞

4 4

−2

−2

+∞

+∞

Số nghiệm của phương trìnhf(x)−2 = 0 là

A 0. B 3. C 1. D 2.

Câu 3.59. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

x y0 y

−∞ 0 +∞

+ 0 +

+∞

+∞

1 1

+∞

+∞

Số nghiệm của phương trìnhf(x) + 1 = 0 là

A 0. B 3. C 1. D 2.

Câu 3.60. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

x y0 y

−∞ −1 1 +∞

+ 0 − 0 +

−∞

−∞

4 4

0 0

+∞

+∞

Số nghiệm của phương trìnhf(x) + 7 = 0 là

A 0. B 3. C 2. D 1.

Câu 3.61. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

x y0 y

−∞ −1 0 1 +∞

+ 0 − 0 + 0 −

−∞

−∞

3 3

−1

−1

3 3

−∞

−∞

Số nghiệm của phương trìnhf(x)−2 = 0 là

A 4. B 0. C 2. D 3.

Câu 3.62. Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:

x y0 y

−∞ −1 1 2 +∞

− + 0 + −

+∞

+∞

−3

−3

2 2

−4

−4

Với giá trị nào của m để phương trìnhf(x)−m = 0 có 3 nghiệm phân biệt

A −3≤m≤2. B −4≤m≤2. C −3< m <2. D −4< m <2.

Câu 3.63. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ:

x y0 y

−∞ −1 0 1 +∞

− 0 + 0 − 0 +

+∞

+∞

3 3

5 5

3 3

+∞

+∞

Với các giá trị nào củam thì phương trình: f(x)−2 + 3m = 0 vô nghiệm?

A m ≤ −1. B −1< m <13. C m=−13. D m >13.

Câu 3.64. Cho hàm số y = x3 −3x có đồ thị hàm số là (C). Tìm số giao điểm của (C) và trục hoành.

A 2. B 3. C 1. D 0.

Câu 3.65. Cho hàm số y=f(x) xác định trên R, có đồ thị (C) như hình vẽ:

x y

O

−1 1 2 3

−4

−2

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y= 3m−1 cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt.

A m > 13. B

m=−1 m= 1

3

. C −1< m < 13. D −1< m.

Câu 3.66. Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

x y

a O b

Hàm số có bao nhiêu điểm cực tiểu trên khoảng (a;b)?

A 4. B 2. C 7. D 3.

Câu 3.67. Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

x y

O

Đồ thị hàm số trên có bao nhiêu điểm cực trị?

A 0. B 2. C 1. D 3.

Câu 3.68. Hàm số y =f(x) xác định, liên tục trênR và có bảng biến thiên như bên dưới. Khẳng định nào sau đây đúng?

x y0

y

−∞ 0 1 2 +∞

+ + 0 − 0 +

−∞

−∞

1 1

−1

−1

0 0 0

A Hàm số đạt cực tiểu tại x=−1.

B Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1 và giá trị nhỏ nhất bằng−1.

C Hàm số có đúng hai cực trị.

D Hàm số đạt cực đại tại x= 0, x= 1 và đạt cực tiểu tại x= 2.

Câu 3.69. Hàm số y =f(x) có bảng biến thiên như hình như sau

x y0

y

−∞ x1 x2 +∞

+ − +

−∞

−∞ ff(x(x22))

+∞

+∞

Mệnh đề nào sau đây đúng?

A Hàm số đã cho có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu.

B Hàm số đã cho không có cực trị.

C Hàm số đã cho có một điểm cực đại và không có điểm cực tiểu.

D Hàm số đã cho có một điểm cực tiểu và không có điểm cực đại.

Câu 3.70. Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như bên dưới.

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

x y0

y

−∞ 0 1 +∞

+ − 0 +

−∞

−∞

0 0

−1

−1

+∞

+∞

A Hàm số y=f(x) có giá trị cực tiểu bằng 1.

B Hàm số y=f(x) có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng 1.

C Hàm số y=f(x) đạt cực đại tại x= 0 và đạt cực tiểu tại x= 1.

D Hàm số y=f(x) có đúng một cực trị.

Câu 3.71. Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng xét dấu f0(x) như sau

x f0(x)

−∞ 1 2 3 4 +∞

− 0 + + − 0 +

Kết luận nào sau đây đúng?

A Hàm số có 4 điểm cực trị. B Hàm số có 2 điểm cực đại.

C Hàm số có 2 điểm cực trị. D Hàm số có 2 điểm cực tiểu.

Câu 3.72. Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên R và có bảng xét dấu f0(x) như sau

x f0(x)

−∞ −2 −1 1 +∞

− 0 − 0 + 0 −

Mệnh đề nào sau đây là sai?

A Hàm số y=f(x) đạt cực trị tại x=−2. B Hàm số y=f(x) đạt cực đại tại x= 1.

C Hàm số y=f(x) đạt cực tiểu tại x=−1. D Hàm số y=f(x) có hai điểm cực trị.

Câu 3.73. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ.

x y0

y

−∞ −1 0 1 +∞

+ 0 − + 0 −

−∞

−∞

2 2

−1 −1

3 3

2 2 Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?

A Có một điểm. B Có ba điểm. C Có hai điểm. D Có bốn điểm.

Câu 3.74. Cho hàm số f(x) liên tục trên các khoảng (−∞; 1), (1; +∞) và có bảng biến thiên như hình dưới.

x f0(x)

f(x)

−∞ 0 1 2 +∞

+ 0 − − 0 +

−∞

−∞

1 1

−∞

+∞

5 5

+∞

+∞

Khẳng định nào sau đây đúng?

A Hàm số đạt cực đại tại x= 0 và đạt cực tiểu tại x= 2.

B Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1.

C Hàm số đạt cực đại tại x= 2 và đạt cực tiểu tại x= 0.

D Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1 và giá trị nhỏ nhất bằng 5.

Câu 3.75. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình bên.

x y0

y

−∞ 0 1 +∞

− − 0 +

+∞

+∞

−2

−2

+∞

+∞

1

Mệnh đề nào dưới đây sai?

A Hàm số có đúng một cực trị. B Hàm số có giá trị cực tiểu bằng −2.

C Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng −2. D Hàm số đạt cực đại tại x= 0.

Câu 3.76.

Cho hàm sốy=f(x) liên tục trên đoạn [−2; 6] có đồ thị như hình vẽ.

Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của f(x) trên đoạn [−2; 6]. Giá trị của 2M + 3m là

A 1. B 0. C −1. D 3.

x y

-2 -1 1 4 6

-4 1 2 5 6

Câu 3.77.

Cho hàm số f(x) liên tục trên [−1; 5] và có đồ thị như hình vẽ bên dưới. GọiM và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên [−1; 5].

Giá trị của Mm bằng bao nhiêu?

A 5. B 1. C −1. D −5.

x y

-1 2 3 4 5

-2 1 3

O

Câu 3.78. Cho hàm số y=f(x) liên tục trên [−3; 2] và có bảng biến thiên như hình dưới đây.

x f0(x)

f(x)

−3 −1 0 1 2

+ 0 − 0 + 0 −

−2

−2

3 3

0 0

2 2

1 1

Gọi Mm lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(x) trên [−1; 2]. Giá trị của M +m bằng bao nhiêu?

A 3. B 4. C 2. D 1.

Câu 3.79. Cho hàm số y=x4−2x2+ 3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0; 2] là

A max

[0;2] y= 3, min

[0;2] y = 2. B max

[0;2] y= 11, min

[0;2] y= 3.

C max

[0;2] y= 11, min

[0;2] y= 2. D max

[0;2] y= 11, min

[0;2] y= 3.

Câu 3.80. Hàm số y = (4−x2)2+ 1 có giá trị lớn nhất trên đoạn [−1; 1] là

A 17. B 14. C 12. D 10.

Câu 3.81. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x+ 1 x−1 trên đoạn [3; 5]. Khi đóMm bằng

A 7

2. B 1

2. C 2. D 3

8. Câu 3.82. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x−5 + 1

x trên khoảng (0; +∞).

A min

(0;+∞)f(x) =−5. B min

(0;+∞)f(x) = 2. C min

(0;+∞)f(x) = −3. D min

(0;+∞)f(x) = 3.

Câu 3.83. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = √

5−4x trên đoạn [−1; 1]. Khi đóMm bằng

A 9. B 3. C 1. D 2.

Câu 3.84. Kí hiệu Mm lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y= x2+x+ 4 x+ 1 trên đoạn [0; 3]. Tính giá trị của M

m.

A 2. B 2

3. C 4

3. D 5

3. Câu 3.85. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) =

x2−2x+ 5 trên đoạn [−1; 3] là A 2√

3. B 5

2. C 2√

2. D 2.

Câu 3.86 (ĐỀ MINH HỌA LẦN 2-BDG 2019-2020).

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A y=x3−3x. B y=−x3+ 3x.

C y=x4−2x2. D y=−x4+ 2x2.

x y

O

Câu 3.87.

Đường cong trong hình trên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số cho dưới đây?

A y= 3x+ 1

2x+ 5. B y=x4 −2x2+ 3.

C y=−2x3

3 −3. D y= 2x3

3 −3. O

x

−1 1 2 y

−4

−3

−2

−1 1

Câu 3.88.

Đồ thị hình bên là của hàm số nào?

A y=x3−3x2−4. B y=−x3+ 3x2−4.

C y=x3+ 3x2−4. D y=−x3−3x2−4. x y

−1

2

−4 Câu 3.89.

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A y= 2x3+ 6x2−2. B y =x3+ 3x2−2.

C y=−x3−3x2−2. D y =x3−3x2−2.

O

x

−2 1

y

−2 2

Câu 3.90.

Đường cong bên dưới là đồ thị hàm số nào dưới đây?

A y=x3+ 3x2−3x+ 1. B y=−x3−2x2+x−2.

C y=−x3+ 3x+ 1. D y=x3+ 3x2+ 3x+ 1.

O x

y

1

Câu 3.91.

Đường cong trong hình dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A y=−2x4+ 4x2−1. B y=x4−2x2−1.

C y=−x4+ 4x2−1. D y=−x4+ 2x2 + 1.

x y

−1 1

−1 1 O

Câu 3.92.

Đồ thị hàm số nào sau đây có hình dạng như hình vẽ bên.

A y=−x4+ 2x2+ 1. B y=−x4−2x2+ 1.

C y=x4−2x2−1. D y=x4−2x2+ 1.

x y

−1 1

1

O Câu 3.93.

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?

A y=x4+x2−1. B y=−x4+ 3x2−3.

C y=x4+x2+ 2. D y=x4−3x2+ 2.

x y

−1 1

1

O

Câu 3.94.

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A y=x3+ 3x2+ 1. B y= 2x+ 5 x+ 1 . C y=x4x2+ 1. D y= 2x+ 1

x+ 1 .

x y

O

2

−1

−2

Câu 3.95.

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A y= 2x−1

x+ 1 . B y= 2x+ 1

x−1 . C y= 2x+ 1

x+ 1 . D y= 1−2x

x−1 .

x y

−1 O 1 2

Câu 3.96.

Hình bên là đồ thị của hàm số nào?

A y=x3−3x2+ 1. B y = x−1 x+ 1. C y= x+ 2

x+ 1. D y =−x4+ 2x2+ 1.

O x

−3 −2 −1 2 3 4

y

−3

−2

−1 2 3 4

1

1

Câu 3.97. (ĐỀ MINH HỌA LẦN 2-BDG 2019-2020) Số giao điểm của đồ thị hàm sốy =x3−3x+ 1 và trục hoành là

A 3. B 0. C 2. D 1.

Câu 3.98. Cho hàm sốy =x4−4x2có đồ thị (C). Tìm số giao điểm của đồ thị (C) và trục hoành.

A 0. B 2. C 3. D 2.

Câu 3.99. Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y =x4−8x2+ 4 và trục hoành.

A 1. B 4. C 3. D 2.

Câu 3.100. Đồ thị hàm số y=x4−10x2+ 9 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?

A 2. B 4. C 1. D 3.

Câu 3.101. Đồ thị hàm số y=x4+ 5x2+ 6 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?

A 0. B 2. C 1. D 3.

Câu 3.102. Cho hàm số y=x4−2x2+ 3. Khẳng định nào sau đây là đúng về hàm số này?

A Hàm số đồng biến trên R.

B Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 0) và (1; +∞).

C Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 2).

D Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;−1)∪(0; 1).

Câu 3.103. Hàm số y = 2x+ 1

−3x+ 6 đồng biến trên khoảng nào?

A (−∞; 2) và (2; +∞). B

Å

−∞;−1 2

ã và

Å

−1 2; +∞

ã .

C R\ {2}. D R\

ß1 2

™ .

Câu 3.104. Hàm sốy=x3−3x2−9x+ 1 đồng biến trên khoảng nào trong những khoảng sau?

A (−1; 3). B (4; 5). C (0; 4). D (−2; 2).

Câu 3.105. Cho hàm số y =f(x) đồng biến trên tập số thực R. Khẳng định nào sau đây là đúng

?

A Với mọix1;x2 ∈R;x1 > x2f(x1)< f(x2).

B Với mọix1, x2 ∈R⇒f(x1)< f(x2).

C Với mọix1;x2 ∈R;x1 < x2f(x1)< f(x2).

D Với mọix1, x2 ∈R⇒f(x1)> f(x2).

Câu 3.106. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

x y0 y

−∞ 0 1 +∞

+ 0 − 0 +

−∞

−∞

5 5

−1

−1

+∞

+∞

Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A (−∞; 1). B (−1; +∞). C (0; 1). D (−∞; 0).

Câu 3.107. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

x y0 y

−∞ 1 +∞

+ +

2 2

+∞

−∞

2 2

A Hàm số f(x) đồng biến trên các khoảng (−∞; 1)∪(1; +∞).

B Hàm số f(x) đồng biến trên R.

C Hàm số f(x) đồng biến trên các khoảng (−∞; 1) và (1; +∞).

D Hàm số f(x) đồng biến trên các khoảng (−∞; 2) và (2; +∞).

Câu 3.108. Cho đồ thị hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

x y

O 2

2

−2

1

A (−2; 2). B (−∞; 0). C (0; 2). D (2; +∞).

Câu 3.109. Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau x

y0 y

−∞ −1 0 1 +∞

− 0 + 0 − 0 +

+∞

+∞

1 1

0 0

1 1

+∞

+∞

Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A (−∞;−1). B (−1; +∞). C (0; 1). D (−1; 0).

Câu 3.110. Tìm khoảng đồng biến của hàm số y=−x3+ 3x2−1.

A (−2; 0). B (0; 2). C (0; 3). D (−1; 3).

2. Mức độ 2

Câu 3.111. Cho hàm số y =f(x) có đạo hàm f0(x) = 2x2+ 4−cosx, ∀x ∈R. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0). B Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞).

C Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1). D Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; +∞).

Câu 3.112. Cho hàm số f(x) có đạo hàm là f0(x) = (x−2)(x+ 5)(x+ 1). Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A (2; +∞). B (−2; 0). C (0; 1). D (−6;−1).

Câu 3.113. Cho hàm số f(x) có đạo hàm làf0(x) = x3(x−1)2(x+ 2). Khoảng nghịch biến của hàm số là

A (−∞;−2); (0; 1). B (−2; 0); (1; +∞).

C (−∞;−2); (0; +∞). D (−2; 0).

Câu 3.114.

Cho hàm sốf(x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?

A (0; 1). B (−∞; 1). C (−1; 1). D (−1; 0).

x y

O

−1 1

−2 Câu 3.115.

Cho hàm sốf(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?

A (0; 2). B (−2; 0). C (−3;−1). D (2; 3).

y

x

−3

2 3

−1 1

−3 3

Câu 3.116. Cho bốn hàm số có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Hỏi có tất cả bao nhiêu hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞)?

x y

a) O

x y

O 1

b) x

y

O 1

c) x

y

O

1 d)

A 4. B 2. C 3. D 1.

Câu 3.117.

Cho hàm sốf(x) có đạo hàm f0(x) xác định, liên tục trênR vàf0(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A Hàm số f(x) đồng biến trên (−∞; 1).

B Hàm số f(x) đồng biến trên (−∞; 1) và (1; +∞).

C Hàm số f(x) đồng biến trên (1; +∞).

D Hàm số f(x) đồng biến trên R.

O

x y

1

Câu 3.118.

Hình bên là đồ thị của hàm số y = f0(x). Hỏi hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A (2; +∞). B (1; 2).

C (0; 1). D (0; 1) và (2; +∞). x

y

O 1 2

Câu 3.119.

Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có đạo hàm f0(x). Biết rằng hàm sốf0(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng (−2; 0).

B Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng (0; +∞).

C Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng (−∞;−3).

D Hàm số nghịch biến trên khoảng (−3;−2).

O x y

−3−2

Câu 3.120.

Cho hàm sốy=f(x) xác định và liên tục trên Rvà có đồ thị của đạo hàm y = f0(x) như hình bên dưới. Chọn phát biểu đúng khi nói về hàm số y=f(x).

A Hàm số y=f(x) có hai điểm cực trị.

B Hàm số nghịch biến trên khoảng (−3; 0).

C f(0) > f(3).

D lim

x→+∞f(x) = +∞ và lim

x→−∞=−∞.

x

−4 −2 3

y

−2

O −1

Câu 3.121.

Cho hàm sốy=f(x) xác định và có đạo hàmf0(x). Biết rằng hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y=f0(x). Mệnh đề nào sau đây đúng?

A Hàm số y=f(x) đạt cực đại tại x=−1.

B Hàm số y=f(x) đạt cực đại tại x=−2.

C Hàm số y=f(x) đạt cực tiểu tại x=−1.

D Hàm số y=f(x) đạt cực tiểu tại x=−2.

x y

−1O 1 2

−2

4

Câu 3.122. Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x f0(x)

−∞ −1 1 3 +∞

− 0 + + 0 −

Hỏi hàm số y=f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?

A 2. B 1. C 3. D 3.

Câu 3.123.

Cho hàm số y = f(x) xác định và có đạo hàm f0(x). Đồ thị của hàm sốg =f0(x) có đồ thị như hình bên. Điểm cực đại của hàm số là

A x= 4. B x= 3. C x= 1. D x= 2.

x y

O 1 2 4

Câu 3.124.

Cho hàm số y=f(x) đồ thị của hàm số y=f0(x) như hình vẽ bên. Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng

A f(0). B f(1). C f(2). D f(−1).

x y

−1 O

−2 1 2

Câu 3.125.

Cho hàm số y=f(x) có có đồ thị của hàm sốy =f0(x) như hình vẽ bên. Hỏi hàm số y = f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?

A 3. B 2. C 1. D 4.

x y

O 1 2

−4 Câu 3.126.

[ĐỀ MINH HỌA BDG 2019-2020] Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong hình bên?

A y=−x4+ 2x2. B y =x4−2x2.

C y=x3−3x2. D y =−x3+ 3x2. O x y