• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đặc điểm tiền sử bệnh, bệnh nền, nuôi dưỡng và sử dụng kháng sinh trước khi vào viện

hươn 4 LUẬ

4.1.2. Đặc điểm tiền sử bệnh, bệnh nền, nuôi dưỡng và sử dụng kháng sinh trước khi vào viện

do vi khuẩn chiếm tỉ lệ 47,8%, S.aureus là nguyên nhân chiếm tỉ lệ cao nhất 12,3% tiếp đến là S.pneumoniae và K.pneumoniae 7,8%165. Tại Việt Nam, theo các nghiên cứu thì tụ cầu vàng chiếm từ 3,3 đến 12,8% trong các vi khuẩn gây VP 104105,106,159,156,157,166

.

Ngoài các nguyên nhân gây viêm phổi đơn lẻ, nhiễm trùng h n hợp thường xảy ra ở trẻ bị viêm phổi. Nhiễm trùng h n hợp bao g m nhiễm trùng virus – vi khuẩn, nhiễm trùng do hai hay nhiều vi khuẩn hoặc virus. Nhiễm trùng virus - vi khuẩn là dạng thường gặp nhất của nhiễm trùng h n hợp được phát hiện53, viêm phổi do nguyên nhân virus - vi khuẩn có thể dao động từ 12%

đến 30%100,101, 102,154,167. i với viêm phổi h n hợp hai vi khuẩn S.pneumoniae và M. pneumoniae là hai vi khuẩn thường gặp nhất53. Theo Don và cộng sự viêm phổi do hai vi khuẩn chiểm tỉ lệ 7%, M.pneumoniae được tìm thấy trong hầu hết các nhiễm khuẩn ph i hợp tiếp đến là S.pneumoniae và C. pneumoniae154. Nghiên cứu của Tsolia và cộng sự thì 1,3% nguyên nhân viêm phổi do ph i hợp hai vi khuẩn167. Nghiên cứu của Kiều Thị Kim Hương tại Bệnh viện Nhi đ ng 2, tỉ lệ viêm phổi do ph i hợp hai vi khuẩn là 1,8%, S.pneumoniae và H.influenzae là hai nguy n nhân thường gặp nhất159. Trong nghiên cứu này chúng tôi không xác định các nguyên nhân gây bệnh do virus và các nguyên nhân gây bệnh do vi khuẩn không điển hình, tỉ lệ viêm phổi do ph i hợp hai vi khuẩn là 1,2%, S.pneumoniae l nguy n nhân thường gặp nhất gây viêm phổi ph i hợp, tiếp đến là H.influenzae.

4.1.2. Đặc điểm tiền sử bệnh, bệnh nền, nuôi dưỡng và sử dụng kháng sinh

viêm phổi có 6,1% mắc suy dinh dưỡng và 6,9% có bệnh nền, trong đó chủ yếu là mềm sụn khí quản, Beta-thalassemia, thiếu máu thiếu sắt và thông liên nhĩ159; nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Nhàn tại Khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi đ ng I, tỉ lệ bệnh nhân đẻ non trong các trẻ viêm phổi chiếm tỉ lệ cao nhất (11,3%)169. Một nghiên cứu khác cũng tại Bệnh viện Nhi đ ng I trên các bệnh nhân viêm phổi nặng cho kết quả, tỉ lệ bệnh nhân suy dinh dưỡng là 17,3%, 28,1% bệnh nhân có bệnh nền trong đó tr o ngược dạ dày thực quản chiếm tỉ lệ cao nhất, kế đến là tim bẩm sinh, bại não, mềm sụn thanh quản, nh o cơ hoành161.

Trong cả hai nhóm nguyên nhân gây viêm phổi S.pneumoniae và H.influenzae đ i với nghiên cứu n y, suy dinh dưỡng thể nhẹ cân chiếm tỉ lệ cao nhất (nhóm viêm phổi do S.pneumoniae là 4,1%, nhóm do H.influenzae là 7,5%), các bệnh khác chiếm tỉ lệ thấp hơn. Tổng s có 9,5% bệnh nhân nhập viện đ từng mắc bệnh khác trong tiền sử hoặc đang có bệnh nền trong nhóm viêm phổi do S.pneumoniae, nhóm viêm phổi do H.influenzae chiếm tỉ lệ cao hơn 14,2%), khác biệt không nghĩa th ng kê (p = 0,333). Nghiên cứu của Toikka P và cộng sự trên các bệnh nhân viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết do S.pneumoniae, kết quả có 26% s bệnh nhân viêm phổi có bệnh lý nền, trong đó các bệnh lý về đường hô hấp chiếm tỉ lệ cao nhất (13%), tiếp theo là bệnh lý tim mạch (4%)64. S liệu trong một nghiên cứu tại Israel, tỉ lệ bệnh lý trên trong s bệnh nhân viêm phổi do S.pneumoniae là 47,8%74. Tỉ lệ bệnh lý nền cả viêm phổi do S.pneumoniae và H.influenzae trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn một s tác giả khác, có thể trong nghiên cứu này tỉ lệ viêm phổi nặng của chúng tôi thấp hơn so với một s tác giả khác do vậy s bệnh nhân viêm phổi có bệnh lý nền thấp hơn chi tiết phần phân loại nặng nhẹ của viêm phổi s bàn luận tại phần sau).

4.1.2.2. Nuôi con bằng sữa mẹ

Không nuôi con bằng sữa mẹ hoặc nuôi không đầy đủ là yếu t nguy cơ h ng đầu gây bệnh và tử vong trẻ em ở các nước đang phát triển. Trên toàn thế giới nếu cho trẻ nuôi dưỡng hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu ước tính s ngừa được 1.301.000 trẻ dưới 5 tuổi tử vong m i năm tương đương 13% trẻ tử vong dưới 5 tuổi). Năm 2015, theo WHO ước tính tỉ lệ trẻ bú sữa mẹ ho n to n trong 6 tháng đầu trên toàn cầu chỉ là 36%168. Tại Việt Nam chỉ có 17% trẻ em dưới 6 tháng tuổi được bú sữa mẹ hoàn toàn. Tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều so với khuyến nghị. ến độ tuổi 12–15 tháng, có 73,9% trẻ em vẫn được bú mẹ v đến 20–23 tháng tuổi, chỉ còn 19,4% trẻ em được bú mẹ.

Cứ khoảng 2 trẻ em từ 0–5 tháng tuổi thì có 1 trẻ em 43,3 được nuôi chủ yếu bằng sữa mẹ170. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Anh và cộng sự tại Hội An cho thấy chỉ có 22,3% s trẻ được bú hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu171. Trong nghiên cứu của ch ng tôi không đi sâu v o nghi n cứu chi tiết về đặc điểm nuôi con bằng sữa mẹ, kết quả có 8,1% s trẻ viêm phổi do S.pneumoniae và 12,5% s viêm phổi do H.influenzae không được nuôi bằng sữa mẹ (nuôi hoàn toàn bằng sữa công thức), vấn đề này ảnh hưởng không t t đến sự phát triển v đề kháng của trẻ, l m tăng tỉ lệ nhiễm các bệnh cũng như vi m phổi.

4.1.2.3. Tình hình sử dụng kháng sinh trước khi vào viện

Trong nghiên cứu của chúng tôi có 81,1% s bệnh nhân nhập viện điều trị viêm phổi do S.pneumoniae và 79,2% do H.influenzae có sử dụng kháng sinh trước vào viện, trong đó có tới 28,4% s bệnh nhân viêm phổi do S.pneumoniae và 26,7% do H.influenzae l gia đình tự mua về dùng. Tỉ lệ dùng kháng sinh tại nhà trong nghiên cứu của ch ng tôi cao hơn so với một s tác giả khác: Nghiên cứu của Nguyễn Thị Vân Anh về tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ em tại Khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai cho kết quả 63% s bệnh nhân được sử dụng kháng sinh trước khi vào

viện, trong s đó 44,5 dùng kháng sinh theo đơn của bác sĩ, 18,5 s bệnh nhân dùng kháng sinh do gia đình tự mua về điều trị140; nghiên cứu của Trần Thanh Tú tại Bệnh viện Nhi trung ương có 72 s bệnh nhân viêm phổi do H.influenzae được sử dụng kháng sinh trước khi vào viện81; nghiên cứu của Trần Thị Anh Thơ về đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An thì s bệnh nhân sử dụng kháng sinh trước khi vào viện thấp hơn 33,1 , 23,1 bệnh nhân được u ng kháng sinh do gia đình tự mua172.

Tại Việt Nam thực trạng người bệnh tự mua thu c về sử dụng là khá phổ biến trong đó có kháng sinh mặc dù kháng sinh nằm trong danh mục thu c bán theo đơn. Tình trạng này xảy ra nguy n nhân do người dân còn thực sự chưa hiểu biết đầy đủ về sự cần thiết của việc sử dụng thu c đ ng thu c theo chỉ định, mặt khác còn có sự quản lý l ng của các cơ quan chức năng. Sử dụng kháng sinh không đ ng theo hướng dẫn s để lại rất nhiều hậu quả cho người bệnh và cộng đ ng, đặc biệt l gia tăng tình trạng kháng thu c. Vấn đề kháng kháng sinh hiện nay là vấn đề của toàn cầu. WHO xếp Việt Nam vào danh sách các nước có tỷ lệ kháng thu c kháng sinh cao trên thế giới173. Trong nghiên cứu của chúng tôi có gần 30% s bệnh nhân viêm phổi được dùng kháng sinh tại nh do gia đình tự mua. Như vậy, thực trạng sử dụng kháng sinh sử dụng tại Hải ương l một vấn đề cần quan tâm, đặc biệt là của ngành y tế.