• Không có kết quả nào được tìm thấy

Heamophilus influenzae là vi khuẩn thuộc tộc Haemophilus, được phát hiện lần đầu năm 1892 bởi Robert Pfeifer trong bệnh phẩm đờm bệnh nhân viêm phổi ở vụ dịch cúm năm 1889-1992. Robert Pfeifer cho rằng vi sinh vật n y l nguy n nhân của c m. Năm 1920 vi sinh vật được đặt t n l Heamophilus influenzae là sự kết hợp của đặc tính phát triển cần các yếu t có ở máu haemophilus: ưa máu v có m i liên quan lịch sử với c m

influenzae . Năm 1933 virus c m được phát hiện v đ giải t a được hiểu lầm trước đây Heamophilus influenzae l nguy n nhân của dịch c m 12.

1.5.2.1. Đ c điểm vi khuẩn và týp huyết thanh

Vi khuẩn H.influenzae là loại cầu trực khuẩn, Gram âm. Chúng không mọc trên các môi trường nuôi cấy thông thường, chỉ mọc khi trong môi trường đ có sẵn cả hai yếu t X và yếu t V, yếu t X là h n hợp của các chất có chứa sắt, yếu t V là coenzyme NAD (Nicotinamide Adenine Dinucleotide), cả hai yếu t n y đều có trong h ng cầu. Sự bắt buộc cần thiết hai yếu t n y để phát triển khi nuôi cấy là dấu hiệu quan trọng để hân biệt H.influenzae với các loài Haemophilus khác. H.influenzae là loại vi khuẩn khó nuôi cấy, bệnh phẩm cần được nuôi cấy ngay v o môi trường phù hợp (như thạch socola), vi khuẩn có thể phát triển trong các môi trường l ng và đặc được cung cấp làm giàu yếu t X,V. Vi khuẩn phát triển t t hơn trong môi trường 5% - 10% CO2 . Sau khi được ủ ấm và nuôi cấy trong môi trường đặc, các khuẩn lạc xuất hiện, k ch thước đường kính khuẩn lạc từ 0,5 – 1,5mm, tròn, v ng nhẹ, các chủng có v khuẩn lạc thường lớn hơn một chút có dạng nhầy hoặc sáng bóng12,115.

H.influenzae g m loại không v và có v polysaccharide bọc ngoài, v polysaccharide có tính quyết định khả năng gây bệnh của vi khuẩn. Tuỳ theo cấu trúc kháng nguyên của v , H.influenzae có v được phân th nh 6 t p huyết thanh, đặt tên theo thứ tự a,b,c,d,e,f, trong s n y t p b l t p gây bệnh nguy hiểm nhất và Hib là nguyên nhân gây ra các nhiễm trùng xâm nhập chiếm tỉ lệ tới 95 đ i với cộng đ ng dân s chưa có miễn dịch 12. Xác định týp huyết thanh của H.influenzae theo cách truyền th ng được thực hiện bằng phương pháp ngưng kết kháng nguyên kháng thể sử dụng kháng huyết thanh đặc hiệu. Hiện nay với sự tiến bộ của y học, có thể xác định týp huyết thanh của H.influenzae bằng sử dụng phương pháp P R , phương pháp n y có thể

xác định được và phân biệt loại H.influenzae có v và không v bằng sử dụng cặp m i đặc hiệu115.

1.5.2.2. Tỉ lệ mang vi khuẩn

Người l vật chủ duy nhất của H.influenzae12,115, vi khuẩn thường định cư tại vùng hầu họng và có tỉ lệ thấp cư tr tại kết mạc v đường sinh dục115. Các týp huyết thanh của vi khuẩn H.influenzae và H.influenzae không v là một phần của hệ vi khuẩn ch bình thường của đường hô hấp trên. Trong thời gian trước khi có vaccine , tỉ lệ mang Hib thấp nhất ở trẻ sơ sinh v người trưởng thành, cao nhất ở lứa tuổi tiền học đường, hầu hết các trẻ đều nhiễm và mang vi khuẩn trong khoảng thời thời gian từ 2 đến 5 tuổi. Các chủng Hib t n tại dai dẳng trong nhiều tháng v thường không bị loại b bởi kháng sinh12. i với H.influenzae không v , ở các qu c gia phát triển ước tính có khoảng 20% mang vi khuẩn trong năm đầu v tăng theo thời gian có thể lên tới 50%

khi trẻ 5 tuổi. Tỉ lệ trẻ em mang H.influenzae không v còn cao hơn ở các nước đang phát triển, có thể phát hiện được rất sớm sau sinh. Trẻ được chăm sóc tại các nhà trẻ thì cả tỉ lệ mắc và lây truyền với H.influenzae không v đều cao hơn115.

Tỉ lệ mang H.influenzae vùng mũi họng thay đổi theo các nghiên cứu khác nhau: Nghi n cứu tại Pháp thấy tỉ lệ mang H.influenzae tr n trẻ em từ 3 tháng tới 3 tuổi l 55 116, trẻ từ 5-10 tuổi tại Ấn ộ l 8 92; tại Nhật ản (18,2%)93; tại Nam Phi tỉ lệ mang Hib đ i với trẻ từ 2 tháng tới 5 tuổi l 8 ở aborone v 3 ở rancistown117; Tại Việt Nam nghi n cứu của Nguyễn Văn a tại cộng đ ng thấy tỉ lệ mang H.influenzae ở H Nội l 40,1 , Huế 21,7 , Th nh ph H h Minh (30,9%)96, tỉ lệ mang Hib ở Vị Xuy n – H iang 73,1 , Vân n - Quảng Ninh 76,7 97, tại th nh ph ần Thơ l 29%98.

1.5.2.3. Viêm phổi và các bệnh gây ra do H.influenzae

H.influenzae trong điều kiện tự nhi n thường truyền từ người này qua người khác thông qua các chất tiết đường hô hấp mà không có triệu chứng.

Thời kỳ ủ bệnh chưa được nghiên cứu đầy đủ bởi vì người mang có thể nhiễm vi khuẩn nhiều chu kỳ cho đến khi có các triệu chứng của bệnh, trong một s trường hợp vi khuẩn bị nhiễm ở đường hô hấp nhiều tháng trước khi có biểu hiện của bệnh12. Haemophilus influenzae l nguy n nhân gây ra khoảng 3 triệu trường hợp bệnh nghi m trọng h ng năm đứng đầu l vi m phổi v vi m m ng n o ở trẻ em dưới 5 tuổi, ước t nh có khoảng 360.000 trẻ tử vong m i năm tr n to n thế giới80. Cùng với S.pneumoniae, H.influenzae l một trong hai nguy n nhân h ng đầu gây vi m phổi do vi khuẩn ở trẻ em6,7,8. Tỉ lệ viêm phổi do H.influenzae thay đổi từ 9 đến 26,1% theo các nghiên cứu trên thế giới99,101,102,118

. Tại Việt Nam, nghiên cứu tại Bệnh viện Nhi Trung ương H.influenzae chiếm 9,6% nguyên nhân viêm phổi81. Các nghiên cứu khác H.influenzae lần lượt chiếm tỉ lệ 39,9%, 29,3%, 21,5%

nguyên nhân viêm phổi do vi khuẩn theo các nghiên cứu ở Hà Nội105, ng Hới106, và Cần Thơ112.

Trước khi có vaccine, Hib l nguy n nhân h ng đầu trong các nhiễm trùng xâm lấn nghiêm trọng đ i với trẻ em trên toàn thế giới, Hib chiếm khoảng 95% các nhiễm trùng xâm lấn do H.influenzae ở trẻ em. Ước tính ở Hoa Kỳ có từ 20.000 đến 50.000 người mắc các bệnh nhiễm trùng xâm nhập do Hib và 85% trong s đó l tre dưới 5 tuổi, tỉ lệ bệnh l 40 đến 60 trường hợp tr n 100.000 người và tới 67 đến 130 trường hợp đ i với trẻ nh hơn 5 tuổi. Nhiễm trùng xâm nhập do Hib ở M khoảng 1 cho m i 200 trẻ em trong 5 năm đầu đời, viêm phổi do Hib ước tính chiếm 15 các trường hợp viêm phổi trẻ em nh hơn 6 tuổi, nhưng thực tế tỉ lệ này có thể thay đổi do chẩn đoán nguy n nhân gây bệnh thường khó12.

Từ khi có vaccine phòng Hib, tỉ lệ viêm phổi và các nhiễm trùng khác do Hib đ giảm đi, thậm chí tỉ lệ bệnh giảm cả ở nhóm trẻ em chưa được tiêm phòng vaccine, điều này cho thấy lợi ích của ti m phòng đ l m giảm tỉ lệ mắc bệnh, tỉ lệ mang Hib, làm giảm sự lây truyền bệnh giữa các trẻ được tiêm chủng với các trẻ chưa được tiêm chủng12. Tuy nhiên cùng với sự giảm của các bệnh gây ra bởi Hib, các bệnh gây ra bởi các t p huyết thanh a,c,d,e,f v H.influenzae không v đ được nhận diện thường xuy n hơn78. Ngoài vi m phổi do H.influenzae týp b, các t p huyết thanh khác v H.influenzae không v cũng được phát hiện gây vi m phổi và các nhiễm trùng xâm nhập khác:

Rahman M và cộng sự thực hiện nghiên cứu trên 1493 trẻ dưới 5 tuổi mắc viêm phổi tại ba bệnh viện tại Dhaka Bangladesh trong thời gian từ 1999 – 2003, các bệnh nhân đều được cấy máu. Kết quả cấy máu có 25 trẻ nhiễm khuẩn huyết do H.influenzae, trong đó 15 trường hợp là Hib, 6 H.influenzae không v , 3 H.influenzae t p c v 1 trường hợp H.influenzae týp d, những trẻ này tập trung ở lưa tuổi từ 4 đến 12 tháng 119; Nghiên cứu của Stephen RC và cộng sự ở Giambia trên 55 trẻ viêm phổi từ 2 – 59 tháng, nguyên nhân viêm phổi do H.influenzae chủ yếu là loại không v 120; Một nghiên cứu h i xác định nguyên nhân gây VP được thực hiện tại Bỉ, hầu hết các trường hợp gây viêm phổi do H.influenzae là loại không v 14; Một s tác giả khác cũng thấy H.influenzae không v là nguyên nhân gây viêm phổi121,122,123,124

. 1.5.2.4. Đ c điểm kháng kháng sinh của H.influenzae

Sự đề kháng kháng sinh của H.influenzae ng y c ng gia tăng, vi khuẩn kháng với nhiều loại kháng sinh như: Sulfonamides, Trimethoprim-sulfamethoxazole, Erythromycin, Tetracycline, Penicillin. Vi khuẩn đề kháng với Ampicillin từ những năm giữa của thập niên 1970 bởi vì kháng sinh này sử dụng đầu ti n cho điều trị bệnh, từ đó sự đề kháng lan rộng và tỉ lệ kháng thay đổi theo từng khu vực khác nhau trên thế giới. ơ chế kháng thu c của

H.influenzae là sản xuất enzyme β-lactamase qua trung gian plasmid, tỉ lệ kháng với Ampicillin và Ampicillin-Clavulanic tăng tr n thế giới đặc biệt là các chủng H.influenzae không v . ề kháng của của các chủng này chủ yếu do sự thay đổi của protein gắn Penicillin đặc hiệu. ề kháng với hloramphenicol thường là qua trung gian enzyme Chloramphenicol acetyltransferase. ặc biệt sự đề kháng với kháng sinh Cephalosporins thế hệ thứ ba là vấn đề đáng lo ngại vì đây l nhóm kháng sinh chủ yếu hiện nay để điều trị các nhiễm khuẩn xâm nhập do H.influenzae12.

Theo Robert SD hầu hết các chủng H.influenzae đều nhạy cảm với Ampicillin và Amoxicillin. Trong s các Macrolide, Azithromycin có thử nghiệm tác dụng mạnh hơn Erythromycin v larithromycin. H.influenzae kháng với Cephalosporin thế hệ ba chưa được ghi nhận. Tỉ lệ kháng với Trimethoprim-Sulfamethoxazole khoảng 10% và kháng với Quinolones là rất ít78. Nghiên cứu tại Hàn Qu c được thực hiện trên 582 trẻ kh e mạnh ở lứa tuổi tr n 9 tháng đến bậc tiểu học. Các chủng H.influenzae được phân lập có tỉ lệ kháng cao với β-Lactama, ampicillin (51,9%), Cefaclor (52,1%) và Amoxicillin/Clavulanate (16,3%) 125. Một nghi n cứu tại Singapore thì 51 các chủng H.influenzae phân lập được kháng với Aminopenicillins126.

Tại Việt Nam nghi n cứu của Phạm Văn a tại cộng đ ng cho thấy H.influenzae kháng cao với o-trimoxazole 26,5-100 , Ampicillin 24,5-76,9 , hloramphenicol 30,6-42 , chỉ có entamcin v v Norfloxacin có tỉ lệ thấp96. Nghi n cứu của Trần Hùng tr n bệnh nhi dưới 5 tuổi mắc vi m phổi tại ệnh viện Nhi đ ng ần Thơ thì thấy H.influenzae đề kháng cao với hầu hết các kháng sinh được lưa chọn như Ampicillin, hloramphenicol co-trimoxazole, efaclor, efuroxime, efotaxime, eftriaxone trung bình 62,7- 91,6 , còn nhạy cảm với Ofloxacin 88,6 , Ciprofloxacin (98,1%)112. Nghi n cứu của Trần Thanh T v Ngô Thị Phương

Nga tại ệnh viện Nhi Trung ương về vi m phổi do H.influenzae cũng cho thấy tỉ lệ kháng rất cao với kháng sinh, cao nhất l o-trimoxazole 96,3 tiếp đến l efepim 70,4 , eftazidim 59,3 , efuroxim 57,4 , Ampicillin 55,6 , efotaxim 50 ; chỉ có mipenem v Meropenem nhạy cảm cao nhất 100 , tiếp đến l iproflxacin 96,3 v Azithromycine (92,6%)81.

1.5.2.5. Vaccine phòng H.influenzae týp b

Vaccine Hib sản xuất đầu ti n được tinh chế từ v polysaccharide của Hib, những chất này là dẫn chất của polyribosyl ribitol phosphat (PRP). Tại Hoa Kỳ, năm 1985 vaccine đầu ti n cho phép được sử dụng để phòng các bệnh gây ra do Hib ở trẻ em trên 18 tháng tuổi, trẻ dưới 18 tháng tuổi có đáp ứng miễn dịch không đầy đủ với vaccine này. Vaccine PRP có tính chất tương tự như một s vaccine polysaccharide khác, gây miễn dịch phụ thuộc tế b o T, đáp ứng miễn dịch vaccine này hạn chế và thời gian đáp ứng ngắn, đặc biệt ở trẻ nh v không có đáp ứng tăng th m khi có sự nhắc lại liều vaccine.

Vaccine PRP được cho phép sử dụng dựa trên một nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên ở Phần Lan v o năm 1974, hiệu quả bảo vệ của vaccine lên tới 90 đ i với trẻ em được tiêm chủng trong độ tuổi từ 18 đến 71 tháng.

Sau khi được sử dụng tại Hoa Kỳ, hiệu quả bảo vệ của vaccine thấp hơn so với nghiên cứu thử nghiệm tại Phần Lan và vaccine này là tiền đề cho sự phát triển vaccine cộng hợp hiệu quả hơn12.

Vaccine cộng hợp được phát triển dựa trên sự n lực l m tăng đáp ứng miễn dịch với kháng nguy n PRP. Nguy n l cơ bản cho tất cả các vaccine cộng hợp là sử dụng PRP liên kết đ ng hóa trị với các kháng nguyên protein phụ thuộc tế bào T (là những chất mang). Có 4 loại vaccine phòng Hib cộng hợp được sản xuất cho trẻ em, tất cả đều sử dụng PRP polysaccharide hoặc oligosaccharides bao g m: PRP-D (polysaccharide liên hợp với giải độc t

bạch hầu); HbOC (oligosacarid liên hợp với protein đột biến của Corynebacterium diphtheriae CRM197); PRP-OMP (polysaccharide liên hợp với phức hợp protein màng ngoài của Neisseria meningitidis); PRP-T (polysaccharide liên hợp với giải độc t u n ván . áp ứng miễn dịch sau khi tiêm vaccine cộng hợp có một s điểm khác biệt: Lượng kháng thể tăng l n đặc biệt ở trẻ nh ; đáp ứng miễn dịch tăng khi nhắc lại liều vaccine; miễn dịch đặc hiệu với IgG chiếm ưu thế12.

Tại Việt Nam, từ 01/7/2009 vaccine phòng Hib đ được đưa v o chương trình ti m chủng mở rộng, Hib được tiêm phòng cho trẻ em 3 mũi v o các thời điểm 2, 3, 4 tháng tuổi và khoảng cách giữa các mũi ti m t i thiểu là 1 tháng, mũi thứ 4 được tiêm nhắc lại vào lúc trẻ được 18 tháng tuổi và không được quá 24 tháng tuổi127. Trong chương trình tiêm chủng mở rộng, Hib là một thành phần trong vaccine ph i hợp 5 trong 1 (Quinvaxem – Hàn Qu c, ComBE Five - Ấn ộ). Trong tiêm dịch vụ Hib có trong thành phần vaccine 5 trong 1 (Pentaxim - Sanofi Pasteur, Pháp) hoặc 6 trong 1 (Hexaxim - Sanofi Pasteur, Pháp; Infanrix Hexa - Glaxo Smith Kline, Bỉ) hoặc vaccine phòng Hib đơn lẻ (Quimi-Hib –Cu Ba; Hiberix - Glaxo Smith Kline, Bỉ).

hươn 2

ƯỢ ƯƠ Á ỨU 2 1 ố tượn n h ên cứu

Nghi n cứu được thực hiện tr n:

- ác trẻ mắc VP điều trị tại khoa Nhi ệnh viện đa khoa tỉnh Hải ương v khoa Hô hấp, khoa H i sức cấp cứu ệnh viện nhi Hải ương.

- Các chủng vi khuẩn H.influenzae và S.pneumoniae phân lập được tr n các trẻ mắc VP v o điều trị.