• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 1: (1,5đ) Thế nào là hai phương trình tương đương?

Hai phương trình sau có tương đương nhau hay không? Vì sao?

3x + 2 = 0 và 15x + 10 = 0 Bài 2: (5đ) Giải các phương trình sau:

a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) 2x(x – 3) + 5(3 – x) = 0 c) 2 x -5 3 x - 5

- = -1

x - 2 x -1 d) 2x2 – 5x + 3 = 0

Bài 3: (2,5 đ) Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 45km/h và quay từ B về A với vận tốc 40km/h.

Tính quãng đường AB biết thời gian đi hÕt ít hơn thời gian về là 1giờ 30 phút.

Bài 4: (1đ) Giải phương trình: a)

3 2012 2

2013 2013

2 2012

3      

x x x

x

b) x2 + 2x + y2 – 4y + 5 = 0 ĐÁP ÁN

Bài Nội dung Điểm

1

Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm 1đ Hai PT đã cho tương đương với nhau vì chúng có cùng tập nghiệm

S = {-2/3} 1đ

2

a) PT  5 – x + 6 = 12 – 8x -x + 8x = 12 – 5 – 6 x = 1/7

Vậy PT có tập nghiệm S = {1/7} 1đ

b) PT (x – 3)(2x – 5) = 0  x = 3 hoặc x = 5/2.

Vậy PT có tập nghiệm S = {3; 5/2} 1đ

c) ĐKXĐ: x ≠ 1 ; x ≠ 2.

Quy đồng và khử mẫu ta được PT:

(2x – 5)(x – 1) – (3x – 5)(x – 2) = (x – 1)(x – 2)  2x2 – 7x + 5 – 3x2 + 13x – 10 = x2 – 3x + 2

 9x = 7  x = 7/9 (thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy PT có tập nghiệm S = {7/9}

d) PT (x – 1)(2x – 3) = 0  x = 1 hoặc x = 3/2 1đ

3

1 giờ 30 phút = 2

3h. Gọi x(km) là quãng đường AB (x>0) Thời gian đi : ( )

45x h

. Thời gian về : ( ) 40

x h

Theo đề bài ta có phương trình :

2 3 45 40xx

Giải phương trình ta được : x = 540 (thỏa mãn ĐK) Vậy quãng đường AB là 540 km.

0,25đ 0,75đ 1đ 0,25đ 0,25đ

4

a) 3

2012 2

2013 2013

2 2012

3      

x x x

x

 3

2015 2

2015 2013

2015 2012

2015     

x x x

x

 

0

3 1 2 1 2013

1 2012

2015 1 

 

   

x

x2015. Vậy PT có tập nghiệm S = {2015}

0,5đ

b) PT  (x + 1)2 + (y – 2)2 = 0 x = 1 ; y = 2 1đ

ĐỀ IV

Bài 1: (0, 5đ) Cho ví dụ về hai phương trình tương đương?

Bài 2: (2,5đ) Giải các phương trình sau:

a/ 4x + 20 = 0 b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2

Bài 3: (1 đ) Tìm điều kiện xác định của phương trình sau:

4

1 1

x x

x x

 

 

Bài 4: (2đ)Giải các phương trình sau:

a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0 b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0

Bài 5: (1,5đ) Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 100, nếu tăng số thứ nhất lên 2 lần và cộng thêm số thứ hai 5 đơn vị thì số thứ nhất gấp 5 lần số thứ 2.

Bài 6: (1,5đ) Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 5m. Nếu giảm chiều dài 5m tăng chiều rộng 3m thì diện tích giảm 40 m2. Tính các kích thước ban đầu của khu vườn.

Bài 7: (1đ) Giải phương trình:

1 1 1 1

1 2 2 1

xxxx

   

ĐÁP ÁN

Bài 1:

- Lấy ví dụ đúng 0,5 đ

Bài 2: (2,5đ) a/ 4x + 20 = 0

4 20

5 x x

 

  

Vậy phương trình có tập nghiệm S  5 b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2

2x - 3 = 3x - 3 + x + 2 2x -3x - x = -3 + 2 + 3

2 2

1 x x

  

  

Vậy phương trình có tập nghiệm S  1

0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Bài 3:

Phương trình đã cho xác định khi và chỉ khi x 1 0 và x 1 0

* x   1 0 x 1 0,25 đ

0,25 đ 0,25 đ

* x    1 0 x 1

Vậy phương trình đã cho xác định khi x  1 0,25 đ

Bài 4:

a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0

3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

• 3x – 2 = 0 => x = 3/2

• 4x + 5 = 0 => x = - 5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm 5 3;

S  4 2

b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0

=> (x – 3)(2x -5) = 0

=> x – 3 = 0 hoặc 2x – 5 = 0

* x – 3 = 0 => x = 3

* 2x – 5 = 0 => x = 5/2

Vậy phương trình có tập nghiệm 5;3

S 2

0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Bài 5:

- Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn đúng

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và các đại lượng đã biết, thiết lập phương trình đúng

- Giải đúng phương trình - Kết luận đúng

0.25đ 0.5 đ 0,5 đ 0,25đ Bài 5:

- Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn đúng

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và các đại lượng đã biết, thiết lập phương trình đúng

- Giải đúng phương trình - Kết luận đúng

0.25đ 0.5 đ 0,5 đ 0,25đ Bài 7:

- Quy đồng khử mẫu đúng - Giải đúng phương trình

- So sánh kết quả với điều kiện xác định và kết luận đúng

0.25 đ 0.5đ 0.25 đ Ghi chú: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

ĐỀ V

Bài 1: (0,5đ) Cho ví dụ về hai phương trình tương đương?

Bài 2: (2,5đ) Giải các phương trình sau:

a/ 5x – 25 = 0 b/ 3 – 2x = 3(x + 1) – x – 2

Bài 3: (1đ) Tìm điều kiện xác định của phương trình sau:

2 1

1 1 2

x   x

 

Bài 4: (2đ) Giải các phương trình sau:

a/ (3x + 2)(4x – 5) = 0 b/ 2x(x + 3) + 5(x + 3) = 0

Bài 5: (1,5đ) Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 100, nếu tăng số thứ nhất lên 2 lần và cộng thêm số thứ hai 5 đơn vị thì số thứ nhất gấp 5 lần số thứ 2.

Bài 6: (1,5đ) Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 5m. Nếu giảm chiều dài 3m và tăng chiều rộng 2m thì diện tích khu vườn giảm 16 m2. Tính các kích thước lúc đầu của khu vườn .

Bài 7: (1đ) Giải phương trình:

1 1 1 1

1 2 2 1

xxxx

   

ĐÁP ÁN

Bài 1:

- Lấy ví dụ đúng 0,5 đ

Bài 2: (2,25đ) a/ 5x – 25 = 0

4 25

5 x x

 

Vậy phương trình có tập nghiệm S 5 b/ 3 – 2x = 3(x + 1) – x – 2

3 2 3 3 2

2 3 3 2 3

4 2

1 2

x x x

x x x

x x

     

      

   

 

Vậy phương trình có tập nghiệm S  1

0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Bài 3:

Phương trình đã cho xác định khi và chỉ khi x 1 0 và x 1 0

* x   1 0 x 1

* x    2 0 x 2

Vậy phương trình đã cho xác định khi x 1 và x  2

0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Bài 4:

a/ (3x + 2)(4x – 5) = 0

3x + 2 = 0 hoặc 4x – 5 = 0

• 3x + 2 = 0 => x = –3/2

• 4x – 5 = 0 => x = 5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm 3 5;

S  2 4

b/ 2x(x +3) + 5(x + 3) = 0

=> (x + 3)(2x +5) = 0

=> x + 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0

* x + 3 = 0 => x = –3

* 2x + 5 = 0 => x = –5/2

Vậy phương trình có tập nghiệm 3; 5

S   2

0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Bài 5:

- Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn đúng

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và các đại lượng đã biết, thiết lập phương trình đúng

- Giải đúng phương trình - Kết luận đúng

0.25đ 0.5 đ 0,5 đ 0,25đ Bài 5:

- Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn đúng

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và các đại lượng đã biết, thiết lập phương trình đúng

- Giải đúng phương trình - Kết luận đúng

0.25đ 0.5 đ 0,5 đ 0,25đ Bài 7:

- Quy đồng khử mẫu đúng - Giải đúng phương trình

- So sánh kết quả với điều kiện xác định và kết luận đúng

0.25 đ 0.5đ 0.25 đ

MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO

ĐỀ 1

Bài 1: (2 điểm): Hãy chọn câu trả lời đúng:

1. Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là:

A. x

2- 3 = 0; B.

2

1

x + 2 = 0 ; C. x + y = 0 ; D. 0x + 1 = 0 2. Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình:

A. -2,5x + 1 = 11; B. -2,5x = -10; C. 3x – 8 = 0; D. 3x – 1 = x + 7 3. Tập nghiệm của phương trình (x +

3

1 )(x – 2 ) = 0 là:

A. S =







3

1 ; B. S =

 

2 ; C. S =





  2 3 ;

1

; D. S =





 ;2 3

1

4. Điều kiện xác định của phương trình 0 3

1 1

2 

 

x

x x

x là:

A.

2

 1

x

hoặc

x   3

; B.

2

1

x ; C.

2

 1

x

x   3

; D.

x   3

; Bài 2: (4,5 điểm ) .Giải các phương trình sau

a) 2 10 2 3

4 5 6

x    x ; b)

1 4 1

5 2

1 1

2 3

2

 

 

x x x

x

x

; c)

2

15 1 1

1 12

3 4 4 3 3

x

x x x x

 

    

     

Bài 3: ( 3,5 điểm ) . Giải bài toán bằng cách lập phương trình .

Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40 km/h . Đến B người đó làm việc trong 3 giờ rồi quay về A với vận tốc 30km/h . Biết thời gian tổng cộng hết 6 giờ 30 phút . Tính quãng đường AB . ĐỀ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1. Trong các cặp phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương:

A. x = 1 và x(x – 1) = 0 B. x – 2 = 0 và 2x – 4 = 0 C. 5x = 0 và 2x – 1 = 0 D. x2 – 4 = 0 và 2x – 2 = 0 2. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?

A. x2 - 2x + 1 B. 3x -7 = 0

C. 0x + 2 = 0 D.(3x+1)(2x-5) = 0

3. Với giá trị nào của m thì phương trình m(x – 3) = 6 có nghiệm x = 5 ?

A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 3 D. m = – 3 4. Giá trị x = 0 là nghiệm của phương trình nào sau đây:

A. 2x + 5 +x = 0 B. 2x – 1 = 0

C. 3x – 2x = 0 D. 2x2 – 7x + 1 = 0 5. Phương trình x2 – 1 = 0 có tập nghiệm là:

A. S =  B. S = {– 1} C. S = {1} D. S = {– 1; 1}

6. Điều kiện xác định của phương trình 2 5 1 3 x

x x

  

 là:

A. x ≠ 0 B. x ≠ – 3 C. x ≠ 0; x ≠ 3 D. x ≠ 0; x ≠ – 3

II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)

Câu 1 (4 đ) Giải các phương trình sau:

a. 2x 3 2 1 x

4 6

    b. 3x – 6 + x = 9 – x c. 1 3 5

2x 3 x(2x 3)  x

 

Câu 2 ( 3đ)

Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Đến B người đó làm việc trong 1 giờ rồi quay về A với vận tốc 24 km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 5 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB.

ĐỀ 3

A. Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1:(NB) Số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x5 – 5x2 + 3 = 0 ?

A. -1 B. 1 C. 2 D. -2

Câu 2(TH) Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình 2x – 6 = 0

A. x = 3 B. x = -3 C. x = 2 D. x = -2

Câu 3: (NB) Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn.

A. x2 + 2x + 1 = 0 B. 2x + y = 0 C. 3x – 5 = 0 D. 0x + 2 = 0 Câu 4:(TH) Nhân hai vế của phương trình

1

x 1

2  

với 2 ta được phương trình nào sau đây?

A. x = 2 B. x = 1 C. x = -1 D. x = -2

Câu 5:(VD) Phương trình 3x – 6 = 0 có nghiệm duy nhất

A. x = 2 B. x = -2 C. x = 3 D. x = -3

Câu 6: (NB)Điều kiện xác định của phương trình

x 2 x 5 4

 

là:

A. x  2 B. x  5 C. x  -2 D. x  -5

Câu 7: (NB)Để giải phương trình (x – 2)(2x + 4) = 0 ta giải các phương trình nào sau đây?

A. x + 2 = 0 và 2x + 4 = 0 B. x + 2 = 0 và 2x – 4 = 0 C. x = 2 = 0 và 2x – 4 = 0 D. x – 2 = 0 và 2x + 4 = 0 Câu 8:(TH) Tập nghiệm của phương trình 2x – 7 = 5 – 4x là

A.

S     2

B.

S     1

C.

S   2

D.

S   1

B. Tự luận: (6 điểm)

Câu 9: (3,75 đ) Giải các phương trình sau đây

a/ 5x + 10 = 3x + 4 ; b/ x(x – 2) – 3x + 6 = 0 ; c/

2x x2 x 8

x 1 (x 1)(x 4)

  

  

Câu 10: (2,25đ) Giải bài toán sau đây bằng cách lập phương trình

Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 180km đi ngược chiều nhau. Sau 2 giờ thì hai xe gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng xe đi từ A có vận tốc lớn hơn xe đi từ B 10 km/h.

ĐỀ 4

Bài 1: (3 điểm)

1. Thế nào là phương trình tương đương ?

2. Xét các cặp phương trình sau có tương đương với nhau không ? Giải thích a) x2 – 9 = 0 (1) và (x – 3)(4x + 12 ) = 0 (2).

b) 2x – 10 = 0 (3) và x + 1 1 5

5 5

xx

  (4)

Bài 2: (4 điểm) Giải các phương trình sau

a) 2 10 2 3

4 5 6

x    x b) (x – 3 )(3 – 4x) + (x2– 6x + 9 ) = 0

c) 2x

(x-3)(x+1) + x

2(x-3) = x

2x+2

d) x-90

10 + x-76

12 + x-58

14 + x-36 16 +

17

15

x = 15

Bài 3: (3 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình .

Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40 km/h . Đến B người đó làm việc trong 3 giờ rồi quay về A với vận tốc 30km/h . Biết thời gian tổng cộng hết 6 giờ 30 phút . Tính quãng đường AB . ĐỀ 5

A. Trắc nghiệm: (2 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng:

1. Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là:

A. 3y + 1 = 0 ; B. 2 10

x ; C. 3x2 – 1 = 0; D. x + y = 0 2. Phương trình 2x + 4 = 0 tương đương với phương trình:

A. 6x + 4 = 0 ; B. 2x – 4 = 0; C. 4x + 8 = 0; D. 4x – 8 = 0 3. Phương trình 7 + 2x = 22 – x có tập nghiệm là:

A. S =

   3

; B. S =





 3

1 ; C. S =

  3

; D. S =

 

5

4. Điều kiện xác định của phương trình 0 9 2 3

3

2

 

x

x x

x là:

A. x 3; B. x 9; C. x  3 hoặc x  -3; D. x  3 và x -3 B. Tự luận: (8 điểm)

Câu 1: (3 điểm): Giải phương trình:

a) 10 3 1 6 8

12 9

x    x b) 2x3 – 5x2 + 3x = 0

c) 0

) 3 )(

1 (

2 2

2 6

2 

 

 

x x

x x

x x

x

Câu 2: (3 điểm): Bạn Sơn đi xe đạp từ nhà đến thành phố Hà Nội với vận tốc trung bình là 15 km/h.

Lúc về Sơn đi với vận tốc trung bình là 12 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 22 phút.

Tính độ dài quãng đường từ nhà bạn Sơn đến thành phố Hà Nội

Câu 3: (2 điểm): Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A =

a

4

 2 a

3

 3 a

2

 4 a  5

.