• Không có kết quả nào được tìm thấy

(hai góc nội tiếp cùng chắn cung QM) QE EM QE BM

   

Vậy đường thẳng qua Q vuông góc với BM luôn đi qua trung điểm G của OC cố định.

Câu 5:

Xét tập A

1; 2;3;...; 2500

và tập B

1;3;3.2;3.2 ;...;3.22 13

Do 3.21324576250000 B A

Tập B có 15 phần tử. Do mỗi quả bóng được sơn một màu mà có 7 màu nên theo nguyên lý Dirichle trong tập B tồn tại 3 quả bóng cùng màu.

Giả sử 3 quả bóng được đánh số a b cthì a chia hết cho b, b chia hết cho c và 18 17

abc 

Vậy ta có điều phải chứng minh

  

2 2 2b a 0

4b a 7a 14b 0 2b a 2b a 7 0

2b a 7 0

 

      

  



+ Với 2b a  0 2b a 2 x 4  x 4 4 x 4

   x 4 x 320.

+ Với 2b a 7   0 2b 7 a, khi đó ta có phương trình

   

   

2

2 2 2

4 x 53 4 x 53

2 x 4 7 x 4

29 3x 14 x 4 4 x 4 7 x 4

29 29

4 x 4 x

3 3 x 5

9x 370x 1625 0 29 3x 14 x 4

     

     

   

 

Kết hợp với điều kiện xác định ta được x5 là nghiệm duy nhất của phương trình.

Nhận xét. Nhận thấy x 5 là nghiệm duy nhất của phương trình nên ta nghĩ đến phương pháp nhận lượng liên hợp để làm xuất hiện đại lương x 5 . Ta có các biến đổi sau

       

3x 7 x 4 14 x 4 20 3x 15 7 x 4 7 14 x 4 42 0

7 x 5 14 x 5 7 14

3 x 5 0 x 5 3 0

x 4 1 x 4 3 x 4 1 x 4 3

x 5 0

7 14

3 0

x 4 1 x 4 3

        

 

       

  

  

   

+ Với x 5   0 x 5, thỏa mãn điều kiện xác định.

+ Với 3 7 14 0 3 7 14

x 4 1 x 4 3 x 4 1 x 4 3

  

        .

Từ đó ta được 14 3 x 4 3

  . Với x4 thì 14 14 3

x 4 3 8 3

  (Mâu thuẫn)

Vậy x 5 là nghiệm duy nhất của phương trình.

b) Giải hệ phương trình

 

 

2 2

6x 4y 2 x 1 6y 4x 2 y 1

 

 



Phân tích. Nhìn vào hệ phương trình đã cho ta thấy có dạng đối xứng dạng II nên ta thử đưa hệ về hai đại lương x 1y 1 xem sao. Hệ phương trình đã cho trương đương với

 

       

     

2 2

2 2

6x 4y 2 x 1 6 x 1 4 y 1 x 1 6y 4x 2 y 1 6 y 1 4 x 1 y 1

 

 

Đến đây chỉ cần đặt x 1 a y 1 b ta được hệ phương trình đối xứng dạng dạng II.

Lời giải. Hệ phương trình đã cho tương đương với

     

     

2 2

6 x 1 4 y 1 x 1 6 y 1 4 x 1 y 1



Đặt x 1 a; y 1 b    . Khi đó hệ phương trình đã cho trở thành

2 2

6a 4b a 6b 4a b



Trừ theo vế ta được a2 b2 2a 2b  0

a b a b 2



 

  0   a ba b 2  0 0



+ Với a b          0 a b x 1 y 1 x y 2. Thế vào phương trình thứ hai của hệ ta được

   

2 2 y 1 x 1; y 1

6y 4 y 2 2 y 1 y 12y 11 0

y 11 x 9; y 11

 

   

+ Với a b 2         0 a 2 b x 1 2

y 1

  x 2 y. Thế vào phương trình thứ hai của hệ ta được

   

2 2 y 1 x 3; y 1

6y 4 2 y 2 y 1 y 4y 5 0

y 5 x 3; y 5

   

      

Vậy nghiệm của hệ phương trình là

        

x; y  1;1 , 9;11 , 3; 1 , 3;5

.

Câu 2. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn S n

 

n2 2017n 10 với S n

 

là tổng các chữ số của n.

Phân tích. Nhận thấy n2017 thoả mãn yêu cầu bài toán nên ta đi xét các trường hợp 1 n 2016, n2017n2017, sau đó chỉ cần chỉ ra với 1 n 2016n2017không

tồn tại n thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chú ý đến điều kiện 0 S(n) n . Ta có lời giải chi tiết như sau.

Lời giải. Vì n là số tự nhiên và S n

 

là tổng các chữ số của n nên n10 S(n) n . Ta xét các trường hợp sau:

+ Trường hợp 1. Nếu 1 n 2016. Khi đó ta có

 

2 2

  

S n n 2017n 10 n 2017n 2016 n 1 n 2016 0

Trường hợp này không tồn tại n thỏa mãn vì S(n) 0 . + Trường hợp 2. Nếun2017. Khi đó ta được

 

S n     2 0 1 7 10S n

 

20172 2017.2017 10 10 (Thỏa mãn)

+ Trường hợp 3, Nếun2017. Khi đó S n

 

n2 2017n 10 n2 2017nn n 2017

n.

Trường hợp này không tồn tại n thỏa mãn vì n2017. Vậy n2017 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 3. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn c a . Chứng minh rằng:

2 2 2

a b c 3

a b b c 4 c a 2

Phân tích. Dự đoán dấu bằng xẩy ra tại a b c. Nhận thấy bất đẳng thức đã cho không có dạng đối xứng nên ta biển đổi rồi đặt ẩn xem sao.

Bất đẳng thức đã cho tương đương với 1 2 1 2 4 2 3

b c a 2

1 1 1

a b c

Đặt ba x,bc y x, y

0

. Khi đó ac xy1 . Bất đẳng thức cần chứng minh trở thành

     

2 2

2 2 2

1 1 4x y 3

1 x 1 y 1 xy 2

Áp dụng bổ đề

  

2

2

 

1 1 1

xy 1 * 1 x 1 y

. Để chứng minh bổ đề

 

* ta chỉ cần sử dụng phép biến đổi tương đương. Ta cần chứng minh

 

2 2 2

1 4x y 3

xy 1 1 xy 2

. Đến đây chỉ cần sử

dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số là bài toán được chứng minh. Chú ý đến c a ta có lời giải chi tiết như sau.

Lời giải. Bất đẳng thức đã cho tương đương với 1 2 1 2 4 2 3

b c a 2

1 1 1

a b c

Đặt ba x,bc y x, y

0

. Khi đó ac xy1 . Bất đẳng thức cần chứng minh trở thành

     

2 2

2 2 2

1 1 4x y 3

1 x 1 y 1 xy 2

Trước hết ta chứng minh bất đẳng thức

  

2

2

1 1 1

1 x 1 y xy 1

, với x, y là các số dương.

Thật vậy, bất đẳng thức trên tương ương với

      

   

2 2 2 2

2 2

2 2 3 3

2 2x 2y x y xy 1 1 2x x 1 2y y 1 2xy x y x y xy 0 1 xy xy x y 0

   

Bất đẳng thức cuối cùng luôn đúng do x, y 0. Vì vậy ta có

  

2

2

1 1 1

1 x 1 y xy 1

.

Ta quy bài toán về chứng minh

 

2 2 2

1 4x y 3

xy 1 1 xy 2

.

Đặt

 

2 2 2

1 4x y P xy 1 1 xy

. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta được:

 

2 2 2

4x y 4xy 1 1 xy 1 xy

 

Khi đó

 

2 2 2

1 4x y 1 4xy 3xy 3

P 1 1 1

xy 1 1 xy xy 1 1 xy 1 xy 1 1 xy

    

Ta cần chứng minh 3xy 3 1 xy 2

hay 3 3

1 2

xy 1

Thật vậy, từ giả thiết c a ta được a 1 1

c xy . Do đó 3 3

1 2

xy 1

Vậy bất đẳng thức được chứng minh. Dấu bằng xẩy ra tại a b c.

Câu 4. Cho hai đường tròn

 

O

 

O ' cắt nhau tại A và B. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M khác A. Qua M kẻ các tiếp tuyến MC và MD với đường tròn

 

O ' (C, D là tiếp điểm và Dnằm trong đường tròn tâm O).

a) Chứng minh AD.BCAC.DB.

Phân tích tìm lời giải. Quan sát hình vẽ ta nhận thấy và giả thiết của bài toán ta nhận thấy để

chứng minh được

AD.BCAC.DB ta quy về chứng minh AC AD

BC BD . Nhận thấy rằng không thể chứng minh được một cách trực tiếp nên ta nghĩ đến chọn các tỉ số trung gian. Ta có AC là tiếp tuyến và AB là cát tuyến nên dễ thấy hai tam giác MAC và MCB đồng dạng với nhau, từ đó ta có AC MA

BC MB. Tương tự thì AD MA

BD MB. Do đó ta được AC AD

BC BD hay ta có điều cần chứng minh.

Lời giải. Vì MC là tiếp tuyến của đường tròn

 

O ' nên ta được MCACBM. Xét hai tam giác MAC và MCB có MCACBMMCB chung. Suy ra tam giác MAC đồng dạng với tam giác MCB, do đó ta được AC MA

BC MB. Chứng minh tương tự ta được tam giác MAD

Q

H

J D

K I

F E

O O'

P N

M

B

C A

đồng dạng với tam giác MDB nên AD MA

BD MB. Kết hợp hai kết quả trên ta được AC AD BC BD hay AD.BCAC.DB.

b) Các đường thẳng AC và AD cắt đường tròn

 

O lần lượt tại E, F (E, Fkhác A). Chứng minh đường thẳng CD đi qua trung điểm của EF.

Phân tích tìm lời giải. Gọi N là giao điểm của CD với EF và ta cần chứng minh NENF . Nhận thấy rằng không thể chỉ ra trực tiếp các tam giác chứa NE và NF bằng nhau nên ta nghĩ đến việc tạo ra các tỉ số bằng nhau thông qua các tam giác đồng dạng hoặc định lí Talets. Để ý là các tỉ số bằng nhau cần có chứa các đoạn NE và NF. Từ đó ta thấy có các hướng sau.

+ Hướng 1. Ta thấy NFBBACBDC nên tứ giác NFBD nội tiếp. Do đó FNBFDBACB nên hai tam giác BNF và CAB đồng dạng nên ta có CA NF

CB NB. Từ ý a ta đã có CA DA

CB DB. Do đó phép chứng minh kết thúc nếu ta chỉ ra được DA NE

DB NB. Để ý ta có BEN FABENB BDA, do đó suy ra hai tam giác ENF và BDA đồng dạng. Suy ra ta được DA NE

DA NB. Đến đây kết hợp các kết quả ta được NE NF.

+ Hướng 2. Dựng đường qua A đường thẳng song song với CD cắt EF tại I. Khi đó theo định lý Talest ta có NE EC

NI ACNF DF

NI DA. Như vậy phép chứng minh sẽ kết thúc nếu ta chỉ ra được EC DF

AC DA. Tứ giác ACBD nội tiếp nên FDBACB, do đó ta được FDB ECB. Xét tam giác ECB và tam giác DFB có FDBECBCEBDFB (cùng chắn cung AB).

Suy ra tam giác ECB đồng dạng với tam giác DFB, từ đó suy raDF DB

EC CB. Do đó ta được DA DF

CA EC hay EC DF

AC DA. Điều này dẫn đến NF NE

NI NI hay N là qua trung điểm của EF.

+ Hướng 3. Để ý đến định lí Menelaus cho tam giác EAF với ba điểm N, D, C thẳng hàng ta có hệ thức NF CE DA. . 1

NE CA DF . Như vậy để có NE NF ta cần chỉ ra được DA CE. 1 DF CA . Chú ý rằng theo kết quả ý a ta có AD.BCAC.DB. Như vậy phép chứng minh kết thúc nếu ta chỉ ra được BC DF

BD CE. Điều này có nghĩa là ta cần chứng minh được

BCE BDF

. Để ý ta thấy ECBBDFCEBBFD nên BCEBDF. Như vậy ta có lời giải cho bài toán.

Trình bày lời giải.

+ Cách 1. Gọi N là giao điểm của CD và EF. Từ câu a ta đã có AC AD

BC BD . Do tứ giác ABFE và ACBD nội tiếp nên NFBBACBDC, suy ra tứ giác BFND nội tiếp, do đó

FNBFDBACB. Lại có NFBBAC nên hai tam giác NFB và CAB đồng dạng với nhau.

Do đó suy ra CA NF

CB NB. Ta lại có BEN FAB, lại do FNBFDB nên ENBBDA, do đó suy ra hai tam giác ENF và BDA đồng dạng. Suy ra ta được DA NE

DA NB. Kết hợp ba kết quả trên ta được NE NF

NB NB, do đs NE NF hay N là trung điểm của EF + Cách 2. Từ AD.BCAC.DB suy ra DA DB

CA CB. Gọi N là giai điểm của CD với EF. Từ A kẻ đường thẳng song song với CD cắt EF tại I. Theo định lý Talest ta có NE EC

NI ACNF DF

NI DA. Tứ giác ACBD nội tiếp nên FDBACB, do đó ta được FDBECB. Xét tam giác ECB và tam giác DFB có FDBECBCEB DFB (cùng chắn cung AB). Suy ra tam giác ECB đồng dạng với tam giác DFB, từ đó suy ra DF DB

EC CB. Do đó ta được DA DF

CA EC hay EC DF

AC DA. Điều này dẫn đến NF NE

NI NI hay N là qua trung điểm của EF.

Vậy CD đi qua trung điểm N của EF.

+ Cách 3. Gọi N là giao điểm của CD và EF. Theo kết quả ý a ta có AD.BCAC.DB. Xét hai tam giác BCE và BDF có ECBBDFCEB BFD nên BCEBDF. Từ đó BC DF

BD CE. Do đó ta được DA CE. 1

DF CA . Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác EAF với ba điểm N, D, C thẳng hàng ta có NF CE DA. . 1

NE CA DF . Kết hợp với DA CE. 1

DF CA ta được NF 1

NE nên suy ra NENF hay N là trung điểm của EF.

c) Chứng minh rằng đường thẳng EFluôn đi qua một điểm có định khi Mthay đổi.

Phân tích tìm lời giải. Bài toán yêu cầu chứng minh EF đi qua một điểm cố định khi M thay đổi trên AB do đó ta dự đoán được điểm cố định. Từ đề bài ta nhận thấy các điểm A, B, O, O’ cố định nên ta dự đoán rằng điểm cố định cần tìm sẽ có liên hệ với các điểm trên.

Do điểm O và B cố định nên tiếp tuyến với đường tròn

 

O tại B cố định. Gọi P là giao điểm của EF với tiếp tuyến tại B đó là P khi đó ta dự đoán rằng P là điểm cố định. Muốn khẳng định được điều ta dự đoán thì ta cần chứng minh được BP không đổi. Đến đây ta thấy có các hướng sau

+ Hướng 1. Gọi K và H là lần lượt là trung điểm của AC và BD. Gọi J là giao điểm của OO’

và CD. Khi đó dễ thấy JA và BJ là các tiếp tuyến của đường tròn

 

O' . Do đó J là điểm cố định. Biến đổi góc ta có EPBEFB FBP BAC BEP BDC FAB BDC JBD BJC. Điều này dẫn đến hai tam giác EPB và CJB đồng dạng với nhau. Do đó ta được BE BP

BC BJ hay BP BE.BJ

BC và BJ không đổi. Dễ thấy hai tam giác EPB và CJB đồng dạng với nhau nên hai tam giác DBC và FBE đồng dạng với nhau. Mà hai tam giác DBC và EBF nội tiếp trong hai đường tròn

 

O'

 

O . Do đó '

BE OA

BC O A không đổi. Từ đó ta được BP BE.BJ

BC không đổi. Suy ra P là điểm cố định hay EF luôn đi qua điểm P cố định.

+ Hướng 2. Do tứ giác BFND nội tiếp ta có PBFPEBBAFJBDBFPBDJ. Suy ra hai tam giác BDJ và BFP đồng dạng, do đó BJDBPF nên tứ giác BJNP nội tiếp đường tròn. Suy ra ta được BJPBNPBDFBCA BOO' . Mặt khác ta lại có O BO' PBJ nên hai tam giác JBP và O’BO đồng dạng với nhau. Do đó BP BJ' BP BJ.BO'

BO BO BO , không đổi. Suy ra điểm P cố định.

Vậy EF luôn đi qua điểm P cố định.

Trình bày lời giải.

+ Cách 1. Gọi K và H là lần lượt là trung điểm của AC và BD. Gọi J là giao điểm của OO’

và CD. Khi đó dễ thấy OKJ' OHM' nên ta được

' '

' '

O K OJ

O H O M hay OK.OM' ' OH.OJ' ' . Mà ta lại có OK.OM OD' ' ' 2 OA' 2 do đó ta có OA2 OH.OJ' ' nên ta suy ra được AJ OA' hay NA là tiếp tuyến của đường tròn

 

O' tại A và do đó BJ cũng là tiếp tuyến của đường tròn

 

O' tại B.

Từ B kẻ tiếp tuyến với đường tròn

 

O cắt EF tại P.

Khi đó ta có EPBEFB FBP BAC BEP BDC FAB BDC JBD BJC.

Điều này dẫn đến hai tam giác EPB và CJB đồng dạng với nhau.

Do đó ta được BE BP

BC BJ hay BP BE.BJ

BC . Do hai đường tròn

 

O

 

O' cố định nên A và B cố định, do đó điểm J cố định, suy ra BJ không đổi. Do hai tam giác EPB và CJB đồng dạng với nhau nên suy ra hai tam giác DBC và FBE đồng dạng với nhau. Mà hai tam giác DBC và EBF nội tiếp trong hai đường tròn

 

O'

 

O . Do đó '

BE OA

BC O A không đổi. Từ đó ta được BP BE.BJ

BC không đổi. Suy ra P là điểm cố định hay EF luôn đi qua điểm P cố định.

+ Cách 2. Gọi J và H lần lượt là giao điểm của OO’ với CD và AB. Gọi K là giao điểm của MO’ với CD. Khi đó dễ thấy hai tam giác O’HM và O’KJ đồng dạng với nhau. Suy ra

O ' H O ' M

O ' Q O ' J nên ta có được OH.OJ' ' OK.OM OC' ' ' 2 OB' 2. Từ đó ta lại được

' '

' '

O H O B O B OJ , suy ra hai tam giác HO’B và O’BJ đồng dạng với nhau. Do đó ta được OBJ' OHB' 900, suy ra BJOB' hay BJ là tiếp tuyến tại B của đường tròn

 

O' . Chứng minh hoàn toàn tương tự ta cũng được AJ là tiếp tuyến tại A của đường tròn

 

O' . Do A và B cố định nên J cố định. Từ B kẻ tiếp tuyến với đường tròn

 

O , tiếp tuyến này cắt EF tại P, suy ra đường thẳng BP cố định. Khi đó do tứ giác BFND nội tiếp đường tròn nên ta có PBFPEBBAFJBDBFPBDJ. Suy ra hai tam giác BDJ và BFP đồng dạng, do đó BJDBPF nên tứ giác BJNP nội tiếp đường tròn. Suy ra BJPBNPBDF BCABOO' . Mặt khác lại có O BO' PBJ nên hai tam giác JBP và O’BO đồng dạng. Do đó BP BJ'

BO BO hay ta được BP BJ.BO'

BO không đổi. Suy ra điểm P cố định. Vậy EF luôn đi qua điểm P cố định.

Câu 5. Trong đường tròn

 

O có bán kính 21 đơn vị, cho 399 điểm bất kì A , A ,..., A1 2 399. Chứng minh rằng tồn tại vô số hình tròn có bán kính bằng 1 đơn vị nằm trong đường tròn

 

O và không chứa điểm nào trong 399 điểm A , A ,..., A1 2 399.

Lời giải. Trong đường tròn

 

O vẽ đường tròn

 

O ' có bán kính 20 đơn vị. Giả sử 399 điểm bất kì A , A ,..., A1 2 399 nằm trong đường tròn

 

O ' . Khi đó S(O') 400 . Từ 399 điểm

1 2 399

A , A ,..., A vẽ các đường tròn có bán kính bằng 1 đơn vị. Khi đó tổng diện tích của 399

đường tròn là 399 400 , suy ra 399 đường tròn này không phủ hết đường tròn

 

O ' . Do

đó sẽ có vô số khoảng trống giữa các đường tròn hay tồn tại vô số hình tròn có bán kính bằng 1 đơn vị nằm trong đường tròn

 

O và không chứa điểm nào trong 399 điểm

1 2 399

A , A ,..., A .