• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Vậy từ những hiểu biết khác nhau của các nhóm các con có băn khoăn, thắc mắc và muốn biết gì vềcác cách phòng tránh ngộ độc qua đường ăn uống của nhà bạn An và hà không? Các con hãy mạnh dạn trình bày nào?

   

- Hs đọc, Gv ghi nhanh các thắc mắc lên bảng.

 

3. Hoạt động luyện tập, thực hành(13’)  Hoạt động 4: Đóng vai xử lí tình huống Bước 1: Làm việc nhóm 6

- GV yêu cầu HS:

+ Nhóm chẵn: Tập cách ứng xử khi bản thân bị ngộ độc.

+ Nhóm lẻ: Tập cách ứng xử khi người nhà bị ngộc độc.

+ Các nhóm thảo luận, phân vai và tập đóng              

-Hs đọc nt tên bài .  

     

- HS quan sát tranh, TL:

- Mọi người trong gia đình bạn An và bạn Hà phòng tránh ngộ độc qua đường ăn uống bằng cách: đạy lồng bàn mâm cơm khi chưa ăn; để thuốc vào tủ thuốc; cất giữ các chất tẩy rửa và hóa chất ở chỗ riêng, xa chỗ thức ăn và có nhãn mác để tránh sử dụng nhầm lẫn.

 

- Để phòng tránh ngộ độc qua đường ăn uống, em và các thành viên trong gia đình cần: Vệ sinh tay chân sạch sẽ khi ăn; giữ gìn vệ sinh môi trường sống; đạy thức ăn kín trước và sau khi dùng bữa; để dụng cụ nấu ngay ngắn, đúng nơi quy định.

- Đại diện trình bày.

                   

trong nhóm.

         

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số nhóm lên đóng vai trước lớp.

- GV yêu cầu các HS còn lại nhận xét phần đóng vai của các bạn

- GV bình luận và hoàn thiện phần đóng vai của HS.

   

- GV chốt lại nội dung toàn bài: Một số thức ăn, đồ uống và đồ dùng trong gia đình có thể gây ngộ độc. Vì vậy, chúng ta cần phải bảo quản thức ăn, đồ uống đảm bảo vệ sinh; cất giữ thuốc và đồ dùng cẩn thận.

3. Hoạt động vận dụng(5’)

- Gv tổ chức cho học sinh chia sẻ với người thân về những việc nên làm để phòng tránh ngộ độc.

- Nhận xét giờ học?

 

-HS nêu các câu hỏi đề xuất:

+        

- HS lắng nghe, thực hiện phân vai và tập đóng trong nhóm.

                                   

- HS trình bày:

Con: Bố ơi, con buồn nôn và đau bụng quá.

Bố: Chắc là do con vừa uống sữa lạnh quá hoặc hết hạn sử dụng rồi. Để bố lấy thuốc đau bụng cho con và theo dõi thêm. Nếu con không đỡ bố sẽ đưa con đế bệnh viện kiểm tra.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

     

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC:

...

...

 

Tiếng việt

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:TỪ NGỮ CHỈ ĐẶC ĐIỂM;

CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Phát triển vốn từ chỉ đặc điểm , bước đầu biết đặt câu nêu đặc điểm ngoại hình của một bạn trong lớp.

- Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập, cẩn thận khi làm bài. Sẽ phát triển phẩm chất: chăm chỉ, cẩn thận, tỉ mỉ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

   

- hs thực hiện và chia sẻ.

     

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ Mở đầu: (5’)

*Khởi động:

- Tổ chức  cho HS hát và vận động theo bài hát: Chú thỏ con

*Kết nối:

- Chú thỏ con có những điểm gì nổi bật đáng yêu?

 

- GV nhận xét, giới thiệu bài

2. HĐ Hình thành kiến thức mới:(27’) Bài 1: Những từ ngữ nào dưới đây chỉ đặc điểm?

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

   

- HS hát và vận động theo bài hát.

   

- HS chia sẻ: Chú thỏ con có bộ lông trắng như mây, mắt như viên kẹo, tai , đuôi ngoe nguẩy.

- Hs lắng nghe.

     

- 1-2 HS đọc:Bài 1: Những từ ngữ nào dưới đây chỉ đặc điểm?

Ngày soạn : 17/9/2021

Ngày dạy : Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2021 Tiếng việt

LUYỆN VIẾT ĐOẠN:

VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ MỘT VIỆC THƯỜNG LÀM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Học sinh biết quan sát tranh nói về hoạt động của bạn nhỏ trong mỗi tranh. Viết được 3 - 4 câu về việc em làm em thường làm trước khi đi học.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

- HS được hình thành, bồi dưỡng, phát triển những cảm xúc đẹp khi viết đoạn văn. Tính tỉ mỉ, cẩn thận.

- YC HS quan sát tranh, nêu:

+ Những từ ngừ nào dưới đây chỉ đặc điểm?

- YC HS làm bài vào VBT/ tr.14.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:  Ghép các từ ngữ ở bài 1 tạo