• Không có kết quả nào được tìm thấy

- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.

- GV HD HS tính nhẩm rồi điền kết quả.

- Gv hd học sinh cách làm bài có 2 phép cộng liên tiếp thì thực hiện từ trái qua phải.

VD: 9 +1 + 7 = 10 + 7 = 17 - YCHS làm vở Bt

- GV cho HS báo cáo kết quả.

           

- GV khoanh từng cột ở bài 2 và bài 2 muốn nhắc lại cho các con kiến thức gì vừa học?

   

- GV nhận xét, chốt lại cách làm tròn lên 10.

Bài 3:

- GV gọi Hs nêu bài tập 3.

- GVHDHS nắm vững yêu cầu bài.

- GV yêu cầu HS làm bài 3 vào vở  

   

- GV cho HS làm bài rồi chữa bài.

- Gv hỏi: Con có nhận xét gì về kết quả phép tính: 9 + 2, 2 + 9 hoặc 8 + 4, 4 + 8?

- GV nhận xét, chốt nội dung: Trong phép cộng, khi đổi chỗ các SH thì tổng không thay đổi. Từ đó, nhắc hs tính chất này giúp chúng ta có thể tính nhẩm nhanh trong 1 số trường hợp.

- HS làm việc cá nhân trong vở bài tập nối phép cộng trên mỗi tấm thẻ các con vật cầm trên tay với số thích hợp ghi trên cánh diều.

 

-Hai đội lên tham gia chơi  

     

- HS đọc bài 2. HS xác định yêu cầu bài tập.

- HS lắng nghe  

   

- HS làm trong vở bài tập.

   

- HS nối tiếp nêu kết quả.

9+1+7=17       8+2+4=14 9+8=17       8+6=14  

      6+4+5=15       6+9 =15  

- HS trả lời: Bài 2 nhắc lại kiến thức về thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 20 bằng cách làm tròn lên10  

 

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS xác định yêu cầu.

- HS làm bài vào vở. 2HS lên bảng làm.

 9+2=11          8+4=12      7+4=11  2+9 =11         4+8=12       4+7=11 - Lớp cùng GV nhận xét, góp ý.

- HS trả lời: Có kết quả giống nhau.

 

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

Hoạt động trải nghiệm

SINH HOẠT LỚP- SƠ KẾT TUẦN 3  BỨC TRANH SÁNG TẠO  (TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

     * Sơ kết tuần:

- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.

- GV yêu cầu hs nêu thêm VD  

     

3.  Hoạt dộng vận dụng (8p)

- Gv đưa thêm 1 số PT sau và yêu cầu hs tính theo 2 cách và nhận xét xem đối với mỗi PT cách nào nhanh hơn:

9 + 2, 8 + 3, 9 + 7, 8 + 8

-GV chốt: Khi thực hiện cộng có nhớ trong phạm vi 20 ta có thể lựa chọn 1 trong 2 cách đếm thêm hoặc làm tròn 10. Tuy nhiên, cách đếm thêm thường dùng trong trường hợp cộng với số bé 9 + 2, 8 +3..

*Củng cố - Dặn dò(2’)

- Hôm nay, em đã học những nội dung gì?

 

- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. Dặn hs tìm một tính huống trong thực tiễn có sử dụng phép tính cộng trong phạm vi 20 rồi đố bạn nêu phép tính thích hợp.

-Hs lắng nghe  

     

-Hs nêu một số ví dụ về vận dụng tính chất.

VD: 6+4 =10      4 + 6 =10        ……….

     

--- Học sinh tính theo hai cách: Đếm thêm và tách gộp.

   

- HS lắng nghe.

         

- HS nêu nội dung đã học: Củng cố phép tính cộng (có nhớ) trong phạm vi 20.

- HS nêu ý kiến về bài học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay không thích).

- HS lắng nghe.

- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.

- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.

* Hoạt động trải nghiệm:

- HS chia sẻ cách làm xiếc bóng những con vật mà mình biết.

- HS rèn luyện được sự khéo léo, cẩn thận khi thực hiện nhiệm vụ trang trí một bức tranh.

* An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ

- HS biết cách qua đường an toàn nơi đường giao nhau.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tivi chiếu bài. Tấm bìa cứng có in hình đơn giản.

- HS: SGK. Hạt đỗ, hạt gạo và các vật liệu khác;

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Tổng kết tuần.(14’)

a. Sơ kết tuần 3:

- Từng tổ báo cáo.tình hình tổ  

+ Về nề nếp ……

+ Về học tập…..

   

+ Về các hoạt động khác  

- Lớp trưởng tập hợp ý kiến và nhận xét tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 1.

- GV nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần.

* Ưu điểm:

………

………

………

* Tồn tại

………

………

………

b. Phương hướng tuần 2:

  a) Nề nếp:

- Mặc đồng phục các ngày thứ 2,6.

   

- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.

+ Về nề nếp ( giờ giấc , xếp hàng…) + Về học tập ( học bài, làm bài, hăng hái phát biểu XD bài. Thi đua giành nhiều lời khen )

+ Về các hoạt động khác:(ATGT, CSCTMN, VSMT , VSCN, Tiết kiệm điện, tiết kiệm nước,……)

- Hs lắng nghe, ý kiến bổ sung  

 

- Lắng nghe  

                   

- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 2.

- Đi học đều, đúng giờ, trật tự trong lớp.

Nghỉ học phải xin phép.

- Xếp hàng ra về và TD giữa giờ  nhanh, thẳng hàng, không nói chuyện.

- Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, xe đạp điện.

   b) Học tập:

- Khắc phục nhược điểm.

- Tự giác học bài, làm bài đầy đủ,viết chữ sạch đẹp cả ở nhà và ở lớp.

- Hăng hái xây dựng bài, nói to, rõ ràng.

- Đôi bạn cùng tiến giúp đỡ nhau trong học tập.

c) Công tác khác

- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....

- Thực hiện tốt các biện pháp phòng chống dịch bệnh covid khi đến lớp, ở nhà.

Thực hiện tốt 5K

2. Hoạt động trải nghiệm.(17P)

a. Chia sẻ về cách làm xiếc bóng của gia đình em.

- YCHS làm việc theo nhóm tổ.

+ Mỗi tổ sẽ là một gia đình loài vật, mỗi HS sẽ làm bóng một con vật bằng đôi bàn tay của mình.

+ GV cho HS thể hiện các loài vật bằng tay .

+ GV mời từng bạn trong tổ sẽ giới thiệu về con vật mình thể hiện bằng đôi bàn tay khi xuất hiện: Chào các bạn! Mình là...!

Kết luận: GV cùng cả lớp chia sẻ niềm vui sau màn chào hỏi sáng tạo.

b. Trang trí tranh bằng hạt đỗ, hạt gạo hoặc cá nguyên liệu khác.

- GV phân nhóm và mời các nhóm lựa chọn ý tưởng cho bức tranh sẽ trang trí.

+ GV đưa ra các nguyên tắc an toàn khi sử dụng các loại hạt, các dụng cụ trong quá trình trang trí tranh (không cho hạt vào mũi, miệng; không vừa làm vừa đùa

                                           

- Các tổ thảo luận, chọn con vật và các hành động để chia sẻ trước lớp

- Lắng nghe để ghi nhớ nhiệm vụ.

     

- Hs trong các tổ lên thể hiện.

     

- Hs nêu cảm xúc của mình.

     

- Hs hoạt đọng theo nhóm 4.

 

nghịch).

+ GV phát hạt đỗ, gạo và các vật liệu cho HS từng nhóm và hỗ trợ HS khi làm việc.

+Tổ chức Cho các nhóm trưng bày sản phẩm.

 

− GV cùng HS đánh giá và khen tặng bức tranh được trang trí đẹp, sáng tạo.

Kết luận: Khi có một đôi tay khéo, những việc khó khăn đều có thể thực hiện.

3. Cam kết hành động.( 4P)

- GV hỏi cả lớp:Sau bài học hôm nay các con thấy mình có thể luyện tập để có đôi bàn tay khéo léo không?

+ GV đề nghị HS lựa chọn một việc làm trong hôm nay để thể hiện sự khéo léo của mình.

− GV đề nghị HS tự làm HỘP SÁNG TẠO để thu nhặt những món đồ có thể tái chế, HS có thể đặt một tên khác cho chiếc hộp này.

-GV nhận xét giờ học, tuyên dường…

3.An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ

Hoạt động 1 : Xem tranh và trả lời câu hỏi

- GV treo tranh.

+ Các em có biết làm thế nào để qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau không ?

- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

               

         

-Các nhóm nhận nguyên liệu về nhóm để làm việc.

 

- Trưng bày sản phẩm- Giới thiệu về tranh của nhóm mình ( hình ảnh, nguyên liệu)

- Lắng nghe.

         

- hs chia sẻ: Có ạ!

   

- Hs lựa chọn. Có thể vẽ tranh, khâu áo búp bê, làm khung tranh treo ảnh...

 

- hs thực hiện ở nhà.

                     

+ Khi đi bộ qua đường nên đi ở phần vạch kẻ dành cho người đi bộ.

+ Hai nơi đường giao nhau trong tranh có sự khác biệt: Đường giao nhau có đèn tín

 

I V : Đ I Ề U C H Ỉ N H S A U T I Ế T D Ạ Y

………

………

 

              Ngày……..tháng 9 năm 2021         Tổ trưởng

     

- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV bæ sung vµ KL : Để đi bộ an toàn qua đường các em cần đi đúng vào phần vạch kẻ dành cho người đi bộ.

Hoạt động 2 : Góc vui học - Xem tranh để tìm hiểu.

-4 bức tranh miêu tả 1Hs thực hiện các bước qua đường an toàn ở nơi đường giao nhau có tín hiệu dành cho người đi bộ - Sắp xếp các tranh minh họa đúng thứ tư các bước qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau có đèn tín hiệu cho người đi bộ.

2.3 Ghi nhớ và dặn dò:

- H đọc nội dung ghi nhớ SGK trang 6.

- Gv nhắc lại ghi nhớ bài học : Qua đường đúng nơi quy định. Trước khi qua đường phải dừng lại, quan sát an toàn và chấp hành báo hiệu đường bộ

( Nếu có).

 

hiệu giao thông và đường giao nhau không có đèn tín hiệu giao thông.

+ Để qua đường an toàn cần đi vào đúng phần vạch kẻ dành cho người đi bộ và chờ đèn tín hiệu giao thông.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

       

+ Đèn tín hiệu có 2 màu: xanh và đỏ. Đèn màu xanh người đi bộ được phép qua đường. Đèn màu đỏ người đi bộ không được phép qua đường

+ Cần quan sát đèn tín hiệu dành cho người đi bộ, đi đúng phần đường.

+ Cần quan sát các hướng trước khi qua đường.

 

- H lắng nghe.

         

- Qua đường đúng nơi quy định. Trước khi qua đường phải dừng lại, quan sát an toàn và chấp hành báo hiệu đường bộ ( Nếu có).