• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Dựa vào lược đồ, bản đồ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lý, giới hạn của Châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của Châu Âu, đặc điểm địa hình của Châu Âu.

- Nắm được đặc diểm tự nhiên của Châu Âu.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt đọng kinh tế chủ yếu của người dân Châu Âu.

3. Thái độ:

- Khơi dậy sự tìm tòi, khám phá II. Chuẩn bị

Bản đồ thế giới,bản đồ tự nhiên, các nước Châu Âu.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 5’Nêu tên thủ đô củ

các nước láng giềng với Việt Nam.

- HS trả lời và nhận xét bổ sung.

- GV nhận xét.

B. Bài mới: 32’

1. Vị trí, giới hạn:

Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.

* Mục tiêu: HS nhận biết được vị trí và giới hạn của Châu Âu.

* Cách tiến hành:

- HS làm việc với hình 1 và các bảng số liệu, các châu lục ở bài 17 để trả lời câu hỏi về vị trí giới hạn của Châu Âu.

- HS trình bày kết quả thảo luận.

- HS chỉ lãnh thổ của Châu Âu trên bản đồ.

- GV có thể bổ sung.

- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.

- HS nhắc lại.

2. Đặc điiểm tự nhiên:

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm nhỏ.

* Mục tiêu: HS nhận biết được đặc điểm tự nhiên của Châu Âu.

* Cách tiến hành:

- Các nhóm QS hình 1 SGK, trao đổi, nhận xét về về vị trí của núi.

- GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh để mổ tả cho nhau nghe về quang cảnh, địa điểm.

- GV cho HS các nhóm trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau.

- GV có thể bổ sung về mùa đông tuyết phủ ở nhiều nơi, do vậy có môn thể thao

- Các nước láng giềng của Việt Nam.

- Giới hạn: Bắc giáp bắc băng dương, tây giáp Đại Tây Dương, Nam giáp Địa Trung Hải, đông, đông nam giáp Châu á.

- DT: Gần bằng 1/4 châu á.

- Châu Âu nằm phía tây Châu á và giáp 3 đại dương.

Châu Âu có địa hình chủ yếu là đồng bằng, khí hậu ôn hoà.

- Cách thức sản xuất công nghiệp của các nước Châu Âu có sự liên kết của nhiều nước sản xuất.

mùa đông.

- GV nhậm xét và chốt lại câu trả lời đúng.

3. Dân cư và hoạt động kinh tế của Châu Âu:

Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.

* Mục tiêu: HS nhận biết được dân cư và hoạt động kinh tế của Châu Âu.

* Cách tiến hành:

- GV cho HS nhận xét về bảng số liệu về dân số của Châu Âu, quan sát hình 3.

- GV yêu cầu HS thảo luận và nêu kết quả, nhận xét về dân số Châu Âu.

- GV cho cả lớp quan sát hình 4 và gợi ý một số em kể tên những hoạt động sản xuât như một số Châu Lục khác.

- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.

4. Củng cố, dặn dò: 3’

- GV nhận xét tiết học.

- GV dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau:

Một số nước ở Châu Âu.

- Đa số dân Châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển.

Ngày soạn: 19 /04/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 04 năm 2020 Tiết 1: Toán

Tiết 120: LUYỆN TẬP CHUNG I – MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

2. Kỹ năng:

- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 (a, b) ; Bài 2.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A - Kiểm tra bài cũ: 5’

- áp dụng LHTM – Kiểm tra - GV nhận xét,đánh giá B - Dạy bài mới: 32’

1.Giới thiệu bài: Trực tiếp

2. Hướng dẫn hs làm bài tập SGK.

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân

- Gọi hs đọc đề bài và yêu cầu hs quan sát hình bể cá.

? Hãy nêu các kích thước của bể cá?

? Diện tích kính dùng làm bể cá là diện tích của những mặt nào?

? Khi đã tính được thể tích bể cá, làm thế nào để tính được thể tích nước?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gv nhận xét, chữa bài.

? Muốn tính thể tích của HHCN ta là như thế nào?

* Bài tập 2: Làm bài cá nhân

- Gọi hs đọc đề bài và quan sát hình.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo - Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét, chữa bài.

- 1 hs đọc đề bài và quan sát hình trong SGK.

- HS: bể cá có chiều dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60cm.

- HS: Là diện tích xung quanh và diện tích 1 mặt đáy (vì bể cá không có nắp).

+ Mực nước trong bể có chiều cao bằng 3/4 chiều cao của bể nên thể tích nước cũng bằng 3/4 thể tích của bể cá.

- 1 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vbt.

- 2 hs đổi vở kiểm tra và nhận xét bài của bạn.

Bài giải 1m = 10dm; 50cm = 5dm;

60cm = 6dm

a, Diện tích Xung Quanh của bể cá là:

(10 + 5) ¿ 2 ¿ 6 = 180 (dm2 Diện tích kính mặt đáy bể cá là

10 ¿ 5 = 50 (dm2) Diện tích kính để làm bể cá là

180 + 50 = 230 (dm2) b, Thể tích của bể cá là 50 ¿ 6 = 300 (dm3) = 300 lít

C, Thể tích nước trong bể là:

300 ¿ 3 : 4 = 225 (lít Đáp số: a, 230 m2 b, 300dm3; c, 225 lít

+ Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng và nhân với chiều cao

- 1 hs đọc đề bài và quan sát hình trong SGK: Một hình lập phương có cạnh 1,5 m . tính diện tích xung qianh, diện tích toàn phần , thể tích của hình lập phương đó.

- 3 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vbt.

- 2 hs đổi vở kiểm tra và nhận xét bài của bạn

- 1 hs nhận xét, chữa bài.

Bài giả

Diện tích xung quanh của hình lập

? hãy nêu lại cách tính DTXQ, DTTP, thể tích của HLP?

* Bài tập 3: Làm bài cá nhân - GV cho hs quan sát hình.

? Coi cạnh của HLP N là a thì cạnh của HLP M sẽ như thế nào so với a?

? Viết công thức tính DTTP của 2 HLP trên?

? Vậy DTTP của HLP M gấp mấy lầnDTTP của HLP N

?

? Viết công thức tính thể tích của 2 HLP trên?

? Vậy thể tích của HLP M gấp mấy lần thể tích của HLP N ?

- GV yêu cầu hs trình bày bài làm vào Vở

3, Củng cố dặn dò: 3’

- Gv cùng hs hệ thống kiến thức của bài.

phương là:

1,5 ¿ 1,5 ¿ 4 = 9 (m2) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:

1,5 ¿ 1,5 ¿ 6 = 13,5 (m2) Thể tích hình lập phương là:

1,5 ¿ 1,5 ¿ 1,5 = 3,375 (m2 Đáp số: a, 9m2; b, 13,5 m2;

c, 3,375m2

+ Cạnh HLP M gấp 3 lần nên sẽ là: a

¿ 3

+ DTTP của HLP N là: a x a x 6 + DTTP của HLP M là:

(a ¿ 3) ¿ (a ¿ 3) ¿ 6 = (a ¿ a

¿ 6) ¿ 9

+ Vậy DTTP của HLP M gấp 9 lần DTTP của HLP N

+ TT của HLP N là: a x a x a + TT của HLP M là: (a ¿ 3) ¿ (a

¿ 3) ¿ (a ¿ 3) = (a ¿ a ¿ a)

¿ 2

+ Vậy thể tích của HLP m gấp 27 lần thể tích của HLP N

- Hs tự làm bài vào vở.

Bài giải a) Diện tích toàn phần của : Hình N là: a × a × 6

Hình M là:

(a × 3) × (a × 3) × 6 =

((a × a × 6 × (3 × 3)) = (a × a × 6) × 9.

Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N.

b) Thể tích của:

Hình N là: a Xa Xa.

Hình M là:

(a × 3) × (a × 3) × (a × 3) = (a × a × a) × (3 × 3 × 3) = (a × a × a) × 27.

Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N.

- 2 hs nối tiếp nhau nêu

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò hs

Tài liệu liên quan