• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Kết luận lời giải đúng.

+ Đoạn văn viết về ai?

+ Em đã biết nhà bác học Lu- i Pa- xtơ qua phương tiện nào?

Bài 2: Viết lại những tên riêng sau cho đúng qui tắc.

- GV gọi 2 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết vào vở. GV đi chỉnh sửa cho từng em.

- Gọi HS nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng.

- Kết luận lời giải đúng.

- Đặt câu hỏi củng cố bài học. VD:

+ An-be Anh-xtanh là tên người có mấy bộ phận? Mỗi bộ phận có mấy tiếng?

Bài 3: Trò chơi du lịch: Thi ghép tên..

- GV giải thích cách chơi: Bạn gái trong tranh cầm lá phiếu có ghi tên

Cá nhân – Nhóm 2- Lớp - Thực hiện theo yêu cầu của GV Đ/á:

Ác - boa, Lu- i Pa- xtơ, Ác- boa, Quy-dăng- xơ.

+ Đoạn văn viết về gia đình Lu- i Pa-xtơ thời ông còn nhỏ. Lu- i Pa- Pa-xtơ (1822- 1895) nhà bác học nổi tiếng thế giới- người đã chế ra các loại vắc- xin trị bệnh, trong đó có bệnh than, bệnh dại.

+ Em biết đến Pa- xtơ qua sách Tiếng Việt 3, qua các truyện về nhà bác học nổi tiếng…

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Cá nhân –Nhóm 2- Lớp - Thực hiện theo yêu cầu của GV Đ/á:

*Tên người:

+An - be Anh- xtanh: ( Nhà vật lí học nổi tiếng thế giới, người Đức (1879- 1955).

+Crít- xti- an An- đéc- xen (Nhà văn nổi tiếng thế giới, chuyên viết chuyện cổ tích, người Đan Mạch. (1805- 1875) +I- u- ri Ga- ga- rin (Nhà du hành vũ trụ người Nga, người đầu tiên bay vào vũ trụ (1934- 1968)

* Tên địa lí:

+Xanh Pê- téc- bua(Kinh đô cũ của Nga) +Tô- ki- ô(Thủ đô của Nhật Bản)

+A- ma- dôn (Tên 1 dòng sông lớn chảy qua Bra- xin. )

+Ni- a- ga- ra (Tên 1 thác nước lớn ở giữa Ca- na- đa và Mĩ ).

- Nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu sai) - HS quan sát tranh.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV

Tên nước Tên thủ đô

nước Trung Quốc, bạn viết lên bảng tên thủ đô Trung Quốc là Bắc Kinh.

Bạn trai cầm là phiếu có tên thủ đô Pa- ri, bạn viết lên bảng tên nước có thủ đô Pa- ri là nước Pháp.

- GV gắn một số thẻ ghi tên một số nước và tên thủ đô của các nước ấy đã được đảo lộn.

- Tổ chức cho HS thi ghép đúng tên nước với thủ đô của nước ấy.

- GV nhận xét, khen/ động viên 4. Vận dụng (5p)

- Viết lại các tên riêng nước ngoài vào vở Tự học

- Tìm thêm tên của 5 nước và thủ đô tương ứng của 5 nước đó.

* Củng cố dặn dò HS

- Nhận xét, tuyên dương hs học tích cực và hăng hái phát biểu.

- Chuẩn bị bài sau.

Nga Ấn Độ Nhật Bản Thái Lan

Anh Lào

Cam – pu- chia Đức

Ma – lai – xi –a In- đo-nê-xi- a Phi – líp – pin Trung Quốc

Mát- xcơ- va Niu Đê- li Tô-ki- ô Băng Cốc Oa – sinh – tơn Luân Đôn Viêng chăn Phnôm Pênh Béc - lin

Cu-a-la Lăm - pơ Gia – các – ta Ma – ni – la Bắc Kinh

- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)

...

...

...

...

KHOA HỌC

PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I. YÊU CÀU CẦN ĐẠT:

- Kể tên một số bệnh lây lan qua đường tiêu hoá; Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá; Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá; Nhận thức được sự nguy hiểm của các bệnh lây qua đường tiêu hoá để có cách phòng tránh.

- Phát triển các năng lực: NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác.

- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.

* KNS: +Tự nhận tức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hóa (nhận thức về trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh của bản thân)

+Trao đổi ý kiến với các thành viên của nhóm, với gia đình và cộng đồng về các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.

*GD BVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV: + Các hình minh hoạ trong SGK trang 30, 31 (phóng to nếu có điều kiện).

+ Chuẩn bị 5 tờ giấy A3.

- HS: Bút màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1.Hoạt động mở đầu: (5p)

* Khởi động:

- GV cho HS hát và vận động theo nhạc.

* Kết nối:

- GV cho HS hát và vận động theo nhạc.

+ Em hãy nêu nguyên nhân và tác hại của béo phì.

+Em hãy nêu các cách để phòng tránh béo phì?

- GV nhận xét, khen/ động viên.

- HS hát và vận động theo nhạc.

- TBHT điều hành HS trả lời và nhận xét

+ Ăn quá nhiều, hoạt động ít …

+ Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen vận động, tập thể dục, thể thao

2. Hình thành kiến thức mới:(25p) HĐ1: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. .

+ Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy? Khi đó cảm thấy như thế nào?

+ Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào?

+ Khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá cần phải làm gì?

* GV: Các bệnh lây qua đường tiêu hoá rất nguy hiểm đều có thể gây ra chết người nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách. Mầm bệnh chứa nhiều trong phân, chất nôn và đồ dùng cá nhân của người bệnh, nên rất dễ lây lan thành dịch làm thiệt hại người và của. Vì vậy khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá cần điều trị kịp thời và phòng bệnh cho mọi người xung quanh.

HĐ2: Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá.

-Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh hoạ trong SGK trang 30, 31, thảo luận

Cá nhân – Lớp

+ Lo lắng, khó chịu, mệt, đau, …

+ Các bệnh lây qua đường tiêu hoá làm cho cơ thể mệt mỏi, có thể gây chết người và lây lan sang cộng đồng.

+ Khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá cần đi khám bác sĩ và điều trị ngay. Đặc biệt nếu là bệnh lây lan phải báo ngay cho cơ quan y tế.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

Nhóm 4- Lớp

- HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm 4 sau đó trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+ Hình 1, 2 các bạn uống nước lã, ăn

và trả lời các câu hỏi sau:

+ Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Có thể phòng bệnh đưòng tiêu hoá? Tại sao?

+ Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá?

+ Nêu cách phòng bệnh đường tiêu hoá?

*GV: Nguyên nhân gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá là do vệ sinh ăn uống kém, vệ sinh môi trường kém. Do vậy chúng ta cần giữ vệ sinh trong ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân và môi trường tốt để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.

3. Vận dụng (5p)

- Giáo dục KNS và BVMT

- HS thực hành giữ vệ sinh để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá

- Vẽ tranh cổ động 1 trong 3 nội dung:

Giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường.

*Nhận xét giờ học, dặn dò HS

- Nhận xét, tuyên dương hs học tích cực và hăng hái phát biểu.

- Chuẩn bị bài sau.

quà vặt ở vỉa hè rất dễ mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá.

+ Hình 3- Uống nước sạch đun sôi, hình 4- Rửa chân tay sạch sẽ, hình 5-Đổ bỏ thức ăn ôi thiu, hình 6- Chôn lắp kĩ rác thải giúp chúng ta không bị mắc các bệnh đường tiêu hoá.

+ Ăn uống không hợp vệ sinh, môi trường xung quanh bẩn, uống nước không đun sôi, tay chân bẩn, …

+ Không ăn thức ăn để lâu ngày, thức ăn bị ruồi, muỗi đậu vào, Chúng ta cần thực hiện ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, giữ vệ sinh môi trường xung quanh. Thu rác, đổ rác đúng nơi quy định để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá.

- Ghi nhớ bài học

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)

...

...

...

...

KĨ NĂNG SỐNG