• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Hướng dẫn hs làm bài - Quan sát giúp đỡ hs - Nhận xét chữa bài

Đáp án:

1- ý 3; 2- ý 2 3- ý 3 4- ý 2 5- ý 1

- 2 hs lên bảng - Nhận xét

- Hs đọc thầm bài: ''Mùa hoa sấu'' rồi trả lời câu hỏi ở phần B (VBT) trang 46.

- Làm bài - Chữa bài

- Hs viết một đoạn văn ngắn kể

Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em.

- GV nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò:(3') - Gv nhắc lại nội dung bài - Gv nhận xét tiết học.

-Về nhà ôn lại bài

về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em rồi trình bày trước lớp.

- Nhận xét.

- Lắng nghe

Thể dục

ÔN HAI ĐỘNG TÁC: VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.

Yêu cầu thực hiện động tác thể dục ở mức tương đối đúng.

- Chơi trò chơi "Chim về tổ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật, rèn luyện kỹ năng chạy, kỹ năng tập trung chú ý cao.

2. Kỹ năng: Thực hiện động tác thể dục ở mức tương đối đúng và chơi đúng luật, rèn luyện kỹ năng chạy, kỹ năng tập trung chú ý cao.

3. Thái độ: Qua bài học, học sinh sẽ có ý thức tập đẹp hơn đều hơn và có tính đoàn kết trong tập luyện

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, kẻ vạch hoặc vẽ vòng tròn cho trò chơi "Chim về tổ".

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

1. Phần mở đầu ( 5 - 6’ )

- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

- Đội hình nhận lớp

- Khởi động các khớp

- Xoay khớp cổ tay kết hợp cổ chân - Xoay khớp khuỷu

- Xoay khớp vai - Xoay khớp hông - Xoay khớp gối

* Kiểm tra bài cũ: 2 động tác đã học 2. Phần cơ bản ( 25 - 28’)

+ Ôn động tác vươn thở

- Lần 1 GV vừa hô vừa tập làm mẫu động tác cho HS tập theo.

- GV quan sát sửa sai cho hs.

- GV nhận xét + Ôn động tác tay

- Lần 1 GV vừa hô vừa tập làm mẫu động tác cho HS tập theo.

- GV quan sát sửa sai cho học sinh - GV nhận xét

* GV hô cho HS tập lại 1 lần 2 động tác.

*Chia tổ cho HS tập luyện

- GV đến từng tổ quan sát sửa sai cho HS

- Tập hợp HS, cho các tổ tập thi đua.

GV nhận xét, tuyên dương.

c. Trò chơi: Chim về tổ

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và luật chơi.

- Cho HS chơi thử sau đó cho cả lớp

- HS khởi động theo đội hình hàng ngang.

- LT điều khiển lớp khởi động

- 2-8 HS lên thực hiện - Đội hình tập luyện

- Lần 2 cán sự điều khiển và làm mẫu, - Đội hình tập luyện

- Lần 2 cán sự điều khiển và làm mẫu.

- HS thực hiện

- Tổ trưởng các tổ điều khiển tổ mình tập.

- HS thực hiện

- Đội hình trò chơi Chim về tổ

chơi.

- GV quan sát, nhắc nhở, tuyên dương

3. Phần kết thúc ( 5-6’) - GV cho HS thả lỏng

- GV cùng HS hệ thống bài học - GV nhận xét giờ học

- HS lắng nghe và thực hiện - HS thực hiện

- Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV 

An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ BÀI 8: BIỂN BÁO HIỆU ÐƯỜNGBỘ I. Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết được tầm quan trong của việc tuân thủ biển báo hiệu đường bộ.

- Giúp học sinh thấy được ý nghĩa một số biển báo hiệu đường bộ thường gặp.

II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh liên quan đến bàihọc.

- Giáoviên chuẩn bị thêm một số biển báo hiệu đường bộ(nếu có).

III.Hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra bài cũ: 3’

- GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời:

+ Em hãy cho biết mũ bảo hiểm có tác dụng gì?

+ Em cần phải đội mũ bảo hiểm khi nào?

+ Đội mũ bảo hiểm như thế nào là đúng cách?

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu: Ghi bảng 2.2. Các hoạt động

Hoạt động 1: Xem tranh và trả lời câu hỏi (5 – 7P)

* Bước 1: Xem tranh

- Cho học sinh xem tranh ở trang

- HS lắng nghe trả lời:

+ Giúp bảo vệ vùng đầu, giảm nguy cơ chấn thương sọ não...

+ Khi ngồi trên mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện và xe đạp...

+ HS trả lời.

- Lắng nghe

trước bài học và hỏi:

+ Khi đi từ nhà đến trường, em thường gặp các biển báo hiệu có hình dạng và màu sắc như thế nào?

* Bước 2: Thảo luận nhóm

- Chia lớp thành các nhóm,yêu cầu thảo luận về ý nghĩa của từng biển báo.

- Sau thời gian thảo luận,đại diện nhóm trả lời

* Bước 3: GV bổ sung và nhấn mạnh các loại biển báo:

* Thực hành trò chơi

- Chia lớp thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ gồm 6 biển báo cỡ nhỏ.

- Yêu cầu 1 nhóm giơ 1biển bất kỳ Iên và 2 nhóm kia đưa ra câu trả lời về ý nghĩa của biển báo.

- Nhóm nào đưa ra câu trả lời đúng và nhanh hơn sẽ chiến thắng.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa các biển báo thường gặp (5 – 7p) - Biển báo hiệu đường bộ có tác dụng gì?

- Biển báo hiệu đường bộ được chia làm mấy nhóm?

* GV nhận xét và bổ sung: 4 nhóm biển báo chính và 1 nhóm biển phụ. 4 nhóm biển báo chính có hình dạng và ý nghĩa như sau:

1. Nhóm biển báo cấm:

2. Nhóm biển báo nguy hiểm:

3. Nhómbiển hiệu lệnh:

4. Nhóm biển chỉ dẫn:

Hoạt động 3: Góc vui học (5P) Bước1:Thảo luận nhóm Chia lớp thành các nhóm, yêu

- HS quan sát tranh - HS trả lời

- Hs thảo luận nêu tên và ý nghĩa biển báo:

1. Biển báo “Cấm người đi bộ”;

2. Biển báo “Cấm đi ngược chiều”;

Biển báo “Cấm đi xe đạp”;

4. Biển báo nguy hiểm “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn”:

4. Biển báo “Ðường dành cho xe thô sơ và người đi bộ”;

5. Biển báo “Nơi đỗxe”;

6. Biển báo “Ðường người đi bộ sang ngang”.

- Dùng để báo hiệu, cung cấp thông tin cụ thể cho người tham gia giao thông, hướng dẫn mọi người chấp hành luật giao thông đường bộ - Biển báo hiệu đường bộ được chia làm 5 nhóm:

1. Nhóm biển báo cấm:

2. Nhóm biển báo nguy hiểm:

3. Nhómbiển hiệu lệnh:

4. Nhóm biển chỉ dẫn:

5. Nhóm biển báo phụ:

- HS suy nghĩ nêu ý kiến.

cầu xem biển báo và giải thích ý nghĩa của các biển báo.

Bước 2: GV giải thích