• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9 Ngày soạn: 30/10/2020

Ngày dạy: Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2020 Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA KÌ I (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài .

- Tìm đúng các sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho(BT2).

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh(BT3).

2. Kỹ năng: Rèn đọc đúng,đọc diễn cảm cho hs,nhận biết các sự vật được so sánh với nhau

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học.Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (2')

- Kể tên các bài tập đọc đã học thuộc chủ điểm Măng non?

- Nhận xét - đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1p)

b. Luyện đọc và học thuộc lòng (12p) - Gv nêu yc cho HS bốc phiếu có ghi tên các bài tập đọc đã học + 1 câu hỏi.

- GV yêu cầu HS đọc bài - Nhận xét đánh giá

c. Luyện tập (15')

Bài 2: Ghi tên các sự vật được so sánh - GV treo bảng phụ.

- GV gạch chân dưới 2 sự vật được so sánh

- Yêu cầu làm vở bài tập.

- GV cùng HS chữa bài

+ Hồ - chiếc gương bầu dục. Cầu Thê Húc - con tôm. Đầu con rùa - trái bưởi.

- Hs kể - Nhận xét

- Từng hS lên bốc thăm - HS nhẩm bài trong 2 phút.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

Nhận xét bài

- HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi VBT.

- HS phân tích 1 câu làm mẫu:

+ Hồ như một chiếc chiếc gương bầu dục khổng lồ.

- HS làm vở bài tập.

- Đọc bài làm - nhận xét

(2)

- Củng cố về từ so sánh

Bài 3: Chọn từ ngữ để điền vào chỗ chấm:

- Yêu cầu HS làm vở bài tập.

- GV cùng HS chữa và kết luận.

a/ một cánh diều, b/ tiếng sáo, c/ những hạt ngọc

3. Củng cố- dặn dò: (5')

- Nêu các từ thường dùng đế so sánh?

(như, là,..)

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh về luyện đọc lại nhiều, chuẩn bị các câu chuyện đã học.

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm vở bài tập - HS đọc lại bài.

- Nhận xét bài

- Trao đổi bài - kiểm tra kết quả

Kể chuyện

ÔN TẬP GIỮA KÌ I (tiết2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

2. Kỹ năng: Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì?

- Kể lại từng đoạn câu chuyện đã học

- Kỹ năng: Đặt câu đúng mẫu câu Ai là gì?,Kỹ năng kể chuyện 3. Thái độ: Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học Bảng phụ viết câu văn bài tập 2 .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Giới thiệu bài(1') 2. Bài mới

a) Luyện đọc và học thuộc lòng(12').

- Kể tên các nhân vật thuộc chủ điểm Măng non.

- Gv nêu yêu cầu và cho HS bốc phiếu có ghi tên các bài tập đọc đã học + 1 câu hỏi.

- GV yêu cầu HS đọc bài - Nhận xét đánh giá

b) Luyện tập(18') Bài 2: Đặt câu hỏi ...

- HS kể - ghi vào VBT- BT1 - Từng hS lên bốc thăm . - HS nhẩm bài trong 2 phút.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét bài - HS đọc yêu cầu

(3)

- Yêu cầu hs làm mẫu - Đây là kiểu câu gì?

- Củng cố về cách đặt câu hỏi cho kiểu câu này.

GDQBP: Trẻ em có quyền được tham gia vào câu lạc bộ thiếu nhi

Bài 3: kể lại 1 câu chuyện đã học ….

- Nêu tên các truyện đã học trong các tiết tập đọc và tập làm văn ?

- GV ghi bảng.

- Tổ chức cho hs hoạt động nhóm kể 1đoạn

- GV đánh giá.

3. Củng cố - dặn dò (4') - Đặt 1 câu theo mẫu Ai là gì?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh ôn bài cho tốt.

- Ai là hội viên của câu lạc bộ..

- Làm bài - báo cáo kết quả - nhận xét

Ai là gì?

- 1 HS đọc yc, lớp theo dõi VBT.

- Cậu bé thông minh, người mẹ, không lỡ nhìn, dại gì mà đổi, chiếc áo len…

- Hoạt động nhóm- chọn truyện- kể đoạn

- Hs kể - nhận xét - Đặt câu

Toán

GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.

2. Kỹ năng: Biết sử dụng ê ke để nhận biét vuông góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu)

3. Thái độ : Giáo dục HS yêu thích môn toán, tự giác tích cực trong học tập.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước dài, ê ke, bảng phụ, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(4)

1. Kiểm tra bài cũ: (4') - Nêu cách tìm số chia ?

- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp. 25 : x

= 5: 48 : x = 6 . - GV và HS nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài.(1')

b. Làm quen với góc - ê ke ( 12')

- GV cho HS quan sát đồng hồ phần bài học.

- GV: 2 kim đồng hồ có chung điểm gốc, nên 2 kim đồng hồ tạo thành góc.

- GV cho HS vẽ các góc giống như 2 kim đồng hồ trong SGK.

- Vậy theo em góc là gì ? - GV giới thiệu đỉnh của góc.

- Hướng dẫn đọc tên góc .

*Giới thiệu góc vuông và góc không vuông.

- GV vẽ góc vuông AOB như SGK lên bảng và giới thiệu cho HS biết đây là góc vuông.

- Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh.

- GV vẽ 2 góc MPN, CED và nói đây là góc không vuông.

- Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, cạnh.

* Giới thiệu Ê ke

- GV cho HS quan sát ê ke và giới thiệu để HS biết tên, tác dụng của ê ke.

- Thước ê ke có hình gì ? Giới thiệu cạnh, góc.

- Yêu cầu HS tìm góc vuông ở ê ke.

- 2 góc còn lại thế nào ?

* Hướng dẫn dùng ê ke kiểm tra góc vuông, góc không vuông

- GV giảng và thực hiện đo trên hình vẽ.

c. Luyện tập, thực hành

Bài 1(3'): Dùng ê ke để nhận biết góc vuông:

- Hướng dẫn mẫu 1 góc.

- Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra góc vuông.

Chữa bài: Góc vuông: A, E.

Bài 2(4'): Dùng ê ke để vẽ góc vuông:

- HS nêu

- 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp

- HS quan sát trong SGK.

- 1 số HS nhắc lại.

- HS vẽ nháp.

- Tạo bởi 2 cạnh có chung điểm gốc - HS đọc tên các góc còn lại.

- HS quan sát GV làm.

- Đỉnh O, cạnh OA, OB.

- HS quan sát theo dõi.

- HS gọi tên đỉnh, cạnh, nhận xét.

- HS quan sát và lấy ê ke của mình ra.

- Hình tam giác.

- HS nghe và quan sát.

- Hs thực hiện yêu cầu

- Quan sát

- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.

- HS quan sát.

- HS làm trong VBT.

- HS đọc yêu cầu.

(5)

- Hướng dẫn HS dùng ê ke để vẽ góc vuông

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 3(4') :Vẽ tiếp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra.

- GV chữa bài, nhận xét.

Bài 4(4'): Tìm góc vuông, góc không vuông

- Tìm số góc vuông, góc không vuông ? - Hướng dẫn dùng ê ke để kiểm tra góc nào vuông, đánh dấu vào góc đó.

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Nhận biêt góc vuông, góc không vuông ở hình vẽ ?

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS làm vở

- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.

- HS thực hành trong VBT.

- HS trả lời miệng, nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 1 HS lên bảng, lớp làm VBT.

- Nêu số góc vuông

Đạo đức

CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (tiết 1

)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.

- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.

2. Kỹ năng:Cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.

3. Thái độ: Quý trọng các bạn, biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn.

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh tình huống, VBTĐ Đ, Các tấm thẻ màu xanh, đỏ.

(6)

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(7)

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Chúng ta phải làm gì, phải có bổn phận gì đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em ?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài :(1')

- Cho HS hát tập thể bài hát: “ Lớp chúng ta đoàn kết ” nhạc và lời của Mộng Lân.

- GV giới thiệu bài: Ghi bảng

b. Hoạt động 1:(9') Thảo luận phân tích tình huống:

+ GV yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh.

+ GV giới thiệu tình huống: Cô giáo đang nói với cả lớp: “ Hoàn cảnh bạn Ân rất khó khăn, chúng ta nên làm gì để giúp đỡ bạn ”.

- GV kết luận: Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

*GD quyền trẻ em: Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi có khó khăn.

c. Hoạt động 2: (9')Đóng vai.

+ GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai một trong các tình huống.

+ GV gọi các nhóm lên đóng vai.

+ GV kết luận: Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, vui với bạn.

d. Hoạt động 3: (9') Bày tỏ ý kiến - GV đọc lần lượt từng ý kiến (6 ý kiến).

- GV kết luận.

- Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng.

- Ý kiến b là sai.

=> Nên quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng

- 2 HS trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- Hát tập thể

- HS thảo luận nhóm về cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử.

- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Học sinh thảo luận nhóm, xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai.

- HS các nhóm lên đóng vai.

- Nhận xét, rút kinh nghiệm.

- HS suy nghĩ, bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng hoặc giơ tay.

- HS thảo luận về lý do có thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự với từng ý kiến.

- HS đọc ghi nhớ cuối bài.

(8)

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Khi bạn bè có chuyện vui, gặp chuyện buồn chúng ta phải làm gì ? - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về sưu tầm các chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ bài hát, nói về tình bạn.

- Chuẩn bị bài sau.

Âm nhạc

Giáo viên bộ môn soạn - giảng Thể dục

ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY

CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.

Yêu cầu thực hiện động tác thể dục ở mức tương đối đúng.

- Chơi trò chơi "Chim về tổ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật, rèn luyện kỹ năng chạy, kỹ năng tập trung chú ý cao.

2. Kỹ năng: Thực hiện động tác thể dục ở mức tương đối đúng và chơi đúng luật, rèn luyện kỹ năng chạy, kỹ năng tập trung chú ý cao.

3. Thái độ: Qua bài học học sinh sẽ có ý thức tập đẹp hơn đều hơn các bài thể dục, bài múa hát tập thể.

- Qua trò chơi học sinh thể hiện sự tháo vát và linh hoạt hơn.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.

III. HOATH ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu ( 5 - 6p)

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đội hình nhận lớp

(9)

- Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.

- HS thực hiện chạy chậm theo 1 hàng dọc

- Khởi động các khớp

- Xoay khớp cổ tay kết hợp cổ chân - Xoay khớp khuỷu

- Xoay khớp vai - Xoay khớp hông - Xoay khớp gối

- HS khởi động theo đội hình hàng ngang.

- LT điều khiển lớp khởi động

2. Phần cơ bản ( 25 -28p)

- Học động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung.

- Đội hình tập luyện + Động tác vươn thở

- GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác và cho HS tập theo. Lần đầu nên thực hiện chậm từng nhịp một để HS nắm được phương hướng và biên độ của động tác rồi mới tập theo nhịp hô của GV. Sau một số lần tập 2x8 nhịp, GV nhận xét, uốn nắn động tác chưa đúng rồi cho thực hiện lại.

Có thể cho 2-3 em thực hiện tốt lên làm mẫu, GV kết hợp nhận xét và biểu dương những em thực hiện tốt. Những lần tập tiếp, HS tập theo đúng nhịp hô của GV. Nhịp hô cho động tác vươn thở chậm, giọng hô kéo dài, HS phải thực hiện từ từ động tác và chú ý hít thở sâu.

Khi dạy động tác vươn thở, GV cần chú ý nhắc HS: ở nhịp 1 và 5 chân nào bước lên phía trước, trọng tâm phải dồn lên chân đó, mặt ngửa, hít thở sâu từ từ bằng mũi. Ở nhịp 2, khi thở ra bụng hóp, thân người hơi cúi và thở ra từ từ bằng miệng.

- HS quan sát và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.

+ Động tác tay - Đội hình tập luyện

(10)

- GV nêu tên động tác sau đó vừa

làm mẫu, vừa giải thích động tác. HS tập theo nhịp hô của GV. Nhịp hô trung bình, giọng đanh gọn.

- Khi dạy động tác tay, GV cần chú ý nhắc HS: ở nhịp 1 và 5, bước chân sang ngang rộng bằng vai, hai tay duỗi thẳng về phía trước, cánh tay ngang vai. Nhịp 2 và 6, hai tay thẳng lên cao và vỗ vào nhau.

- GV quan sát sửa sai cho học sinh.

- GV nhận xét

- HS quan sát và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.

- Chơi trò chơi "Chim về tổ". - ĐH: Trò chơi "Chim về tổ".

- GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi, sau đó cho lớp chơi đồng loạt. Sau một số lần thì đổi vị trí người chơi. Yêu cầu các em tham gia chơi tích cực.

- GV tuyên dương và nhận xét.

- HS lắng nghe và nhắc lại và chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên

3. Phần kết thúc ( 5-6p)

- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. - HS thực hiện - GV hệ thống bài.

- GV nhận xét giờ học

- Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV 

(11)

Tự nhiên và xã hội

ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( Tiết 1) I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: Cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.

2. Kĩ năng: Biết được những điều nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.

3. Thái độ: GD HS ý thức bảo vệ và giữ gìn sức khoẻ bản thân, người thân trong gia đình.

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập (HĐ1).

III. Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ: Nêu những cách bảo vệ cơ quan thần kinh?

2. Bài mới: GV giới thiệu bài

HĐ1: Ôn tập về cấu tạo, chức năng, giữ vệ sinh các cơ quan.

- Tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi ghi trong phiếu học tập.

+ Nêu cấu tạo của cơ quan tuần hoàn?

+ Chức năng chính của cơ quan tuần hoàn?

+ Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp?

+ Nêu chức năng của cơ quan hô hấp?

+ Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?

+ Nêu chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu?

- Thảo luận nhóm 4, sau đó hỏi đáp trong lớp.

+ Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu.

+ Tim và các mạch máu đưa máu chứa nhiều ôxi, các chất dinh dưỡng đi khắp cơ thể và đưa các chất thải về tim.

+ Cơ quan hô hấp gồm có mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi.

+ Cơ quan hô hấp: Mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi để trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.

+ Cơ quan bài tiết: 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.

+ Cơ quan bài tiết: 2 quả thận có chức năng lọc máu, lấy các chất độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu và đưa xuống bọng đái và thải ra ngoài.

(12)

+ Cơ quan thần kinh gồm bộ phận nào?

+ Cơ thể hoạt động nhờ bộ phận nào?

+ Để các cơ quan trong cơ thể được khỏe mạnh chúng ta cần phải làm gì?

- Chốt: Cấu tạo, chức năng, giữ vệ sinh các cơ quan trong cơ thể đã học.

HĐ2: Cách phòng bệnh

- Tổ chức cho HS thảo luận về cách phòng bệnh: đường hô hấp, lao phổi, tim mạch.

+ Nêu cách phòng bệnh đường hô hấp?

+ Nêu cách phòng bệnh lao phổi?

+ Nêu cách phòng bệnh tim mạch?

+ Nêu những việc nên làm để bảo vệ cơ quan thần kinh?

- Chốt: cách phòng bệnh đường hô hấp, lao phổi, tim mạch

+ Cơ quan thẩn kinh: Não, tuỷ sống và các dây thần kinh.

*Não, tuỷ sống và các dây thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.

*Sống lành mạnh, không sử dụng chất gây nghiện...

- HS thảo luận nhóm đôi, sau đó hỏi đáp trước lớp.

+ Giữ ấm cơ thể, giữ VS mũi họng, giữ nơi ở đủ ấm,… ăn uống đầy đủ chất, tập TD thường xuyên.

- HS liên hệ bản thân.

+ Tiêm vắc xin phòng bệnh lao, không dùng chung đồ dùng với người mắc bệnh lao, khi tiếp xúc phải đeo khẩu trang.

- HS liên hệ bản thân.

+ Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân, rèn luyện thân thể hàng ngày,...

- HS liên hệ bản thân.

* Ăn, ngủ, học tập, vui chơi điều độ, không làm việc căng thẳng, không lo nghĩ,..Không sử dụng chất kích thích và các loại thuốc độc hại,..

3. Củng cố dặn dò:

+ Nêu chức năng của các cơ quan thần kinh, hô hấp?

- GV nhận xét giờ học.

Ngày soạn: 30/10/2020

Ngày dạ: Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2020 Tiếng anh

Giáo viên bộ môn soạn giảng

(13)

Tiếng anh

Giáo viên bộ môn soạn giảng Toán

THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng dùng ê ke để vẽ góc vuông.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, cẩn thận, khi làm bài.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Ê ke, vẽ và cắt 4 hình 1, 2, 3, 4 VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - Nêu tác dụng của ê ke ?

- Chỉ ra góc vuông và góc không vuông trong hình vẽ ?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1') b. Hướng dẫn thực hành

Bài (9')1: Dùng êke để vẽ góc vuông :

- Dùng vật gì để vẽ góc vuông ? - Hướng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh O cạnh OA, OB bằng ê ke.

- GV quan sát, giúp HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 2(9'): Số?

- GV cho HS quan sát hình vẽ, để xác định góc vuông.

- Hướng dẫn HS dùng ê ke đo và kiểm tra

H1 có 3 góc vuông, hình 2 có 2 góc vuông.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 3(9') :Nối hai miếng bìa để ghép lại được một góc vuông:

- GV cho HS quan sát hình VBT.

- GV cho HS tưởng tượng rồi dùng

- 2hs lên bảng trả lời câu hỏi - Nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu HS khác theo dõi.

- Dùng ê ke.

- HS quan sát.

- HS vẽ vào VBT và nêu lại cách vẽ,

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu HS khác theo dõi.

- HS thực hành làm VBT

- 2 HS chữa bài và nêu nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu HS khác theo dõi.

- HS quan sát hình trong VBT.

(14)

2 miếng bìa đánh số để gép lại.

- GV cho thực hành ghép hình.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Hình bên có mấy góc vuông ?

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Nêu cách vẽ góc vuông bằng ê ke?

- GV nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về tự gấp góc vuông bằng giấy, vẽ hình có góc vuông và kiểm tra.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS tự tìm và ghép trên mặt bàn.

- HS ghép các hình, đối chiếu bài kiểm tra nhau.

- HS thực hành: 1-3 , 2-4

- HS đo kiểm tra báo cáo, nhận xét.

- Giải thích cách làm.

- Hs nêu

Chính tả ÔN TẬP GIỮA KÌ I

(tiết 3)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài

- Ôn cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu: Ai- làm gì ?

- Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ,đúng quy định bài chính tả; tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài

2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc ,viết cho hs.

3. Thái độ : Giáo dục HS có ý thức tự giác tích cực trong học tập.

*Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc để kiểm tra.

- Bảng phụ chép câu 2 bài tập 2, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Giới thiệu bài: (1')

2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng (10')

- GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc. (yêu cầu đọc đã ghi trong phiếu)

- GV nhận xét từng học sinh.

* Đọc thêm: Mẹ vắng nhà ngày bão: (4')

- Lần lượt từng HS lên bốc thăm chuẩn bị bài.

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Lớp theo dõi và nhận xét.

(15)

- GV đọc mẫu, HD HS cách đọc toàn bài.

- GV nhận xét đánh giá.

*Hướng dẫn hs làm bài tập

Bài 1(4')Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm

GV treo bảng phụ.

- GV cho HS làm vở bài tập.

- GV kết luận câu đúng:

+ Ở câu lạc bộ, các em làm gì ? + Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ ?

- 2 câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào?

Bài 2(15') Viết chính tả - GV đọc bài viết.

- Mùa thu thường có gió gì?

- GV hướng dẫn viết từ khó.

- Đọc cho HS viết - GV đọc -soát

- Thu 5-7 bài nhận xét từng bài.

3. Củng cố, dặn dò (2')

- Đặt 1 câu theo mẫu : Ai làm gì?

- GV nhận xét tiết học.

- Về đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.

- HS nghe GV đọc.

- HS luyện đọc cá nhân theo đoạn.

- HS thi đọc.

- Nhận xét đánh giá

- HS đọc yêu cầu- HS khác theo dõi.

làm bài tập

- Nối tiếp nhau đặt câu hỏi, nhận xét, bổ sung.

- Ai- làm gì ? - HS đọc lại bài.

- Gió heo may

- HS tìm, đọc, viết bảng, nhận xét.

- Viết bài

- Soát lỗi bằng bút chì.

- Đặt câu

Tự nhiên và xã hội

ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS khắc sâu hơn về cấu tạo ngoài, chức năng và cách vệ sinh các cơ quan: Tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, hô hấp, thần kinh...

2.Kỹ năng: Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu.

3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cơ thể.

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Hình vẽ mô hình các cơ quan đã học, giấy vẽ, VBT.

(16)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

- Nêu cấu tạo, chức năng một cơ quan trong cơ thể người đã học ?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài:

b. Hoạt động 1:(9')

- Kể tên các cơ quan trong cơ thể người đã học?

- Nêu chức năng của các cơ quan đó?

- GV nhận xét, đánh giá.

c. Vẽ tranh: (17')

- GV chia lớp thành 4 nhóm.

- GV cho đại diện các nhóm bốc thăm chủ đề để vẽ.

- GV cho các đội vẽ vào giấy rồi lên trình bày trước lớp.

- GV cho HS tự giơ thẻ để tính điểm cho mỗi bài thi.

- GV tính điểm để tìm đội thắng cuộc.

- Chúng ta đã học được mấy cơ quan trong cơ thể người ?

- Nêu chức năng chính của cơ quan đó ? - Để bảo vệ các cơ quan đó em nên làm gì và không nên làm gì ?

3. Củng cố, dặn dò.(3')

- Cần phải làm gì để bảo vệ các cơ quan trong cơ thể người?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Về chú ý giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.

Chuẩn bị bài Các thế hệ trong 1 gia đình.

- Cơ quan hô hấp, cơ quan tuần hoàn, cơ quan bài tiết nước tiểu…

- HS hoàn thành bài vào vở.

- Đọc bài làm, nhận xét, bổ sung.

- Các nhóm cử nhóm trưởng.

- Nhóm trưởng bốc thăm.

- Vẽ vào giấy khổ to.

- Các nhóm làm việc.

- Nhóm trưởng trình bày ý tưởng của bức tranh.

- HS: 4 cơ quan.

- HS trả lời.

- HS nhận xét, bổ sung.

- hs nêu

Thực hành kiến thức ÔN TẬP

I. Mục tiêu:

- Ôn tập củng cố khắc sâu kiến thức cho HS về nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số.

(17)

- Rèn kĩ năng đặt tính, thực hiện tính nhân (chia) số có 2 chữ số với số có 1 chữ số; - GD HS tính toán chính xác.

II. Đồ dùng: Bảng phụ (BT3) III. Hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học

2. Nội dung:

HĐ1: Ôn tập kiến thức

- Yêu cầu HS lấy VD về nhân, chia số có hai chữ số với số có một chữ số sau đó thực hiện tính.

+ Để thực hiện phép nhân, chia số có 2 chữ số với số có 1 chữ số phải thực hiện qua mấy bước, là những bước nào ?

+ Khi tính nhân ta tính theo thứ tự nào ? + Khi chia ta chia theo thứ tự nào?

+ Trong phép chia có dư số dư có đặc điểm gì?

- Chốt cách đặt tính và tính của phép nhân, phép chia. Lưu ý cho HS về phép chia hết và phép chia có dư.

HĐ2: Thực hành:

Bài 1: Tính :

a. 7 x 5 + 15 b. 7 x 9 + 17 b. 2 x 2 x 9 d. 7 x 4 + 23

- Gv nhận xét - chữa bài - Gv chốt kết thức

Bài 2 : Tìm x :

a. x : 5 = 17 b. x x 5 = 55 c. 12 : x = 2 d. 27 : x = 3 - YC HS làm bài.

- GV Nhận xét - chữa bài

- Chốt cách tìm số bị chia, số chia, thừa số.

Bài 3: Bảng phụ

Minh có 42 viên bi. Hùng có số bi bằng một nửa số bi của Minh. Số bi của Nam

- 3 HS lên bảng, cả lớp làm giấy nháp

+ 2 bước : đặt tính và tính.

+ Lấy thừa số thứ hai nhân với từng chữ số của thừa số thứ nhất theo thứ tự từ phải sang trái.

+ Chia từ trái sang phải.

+ Số dư bé hơn số chia.

- Hs đọc yêu cầu

- HS thảo luận cách làm, sau đó làm cá nhân.

- 3 HS làm bảng lớp.

- Nhận xét

- Hs đọc yêu cầu

- HS nêu tên gọi thành phần của y trong từng phép tính.

- HS thảo luận cách làm, sau đó làm cá nhân.

- 4 HS làm bảng lớp.

- HS đọc bài, phân tích đề theo nhóm cặp.

* HS nhận dạng toán từng phần.

(18)

gấp 3 lần số bi của Hùng. Hỏi:

a. Hùng có bao nhiêu viên bi ? b. Nam có bao nhiêu viên bi?

- GV yêu cầu HS tự làm

- Chốt dạng toán tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số, dạng toán gấp 1 số lên nhiều lần.

3. Củng cố dặn dò:

- Muốn tìm thừa số, số bị chia, số chia làm như thế nào?

- GV nhận xét giờ học.

(phần a dạng tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số, phần b dạng gấp 1 số lên nhiều lần)

- HS làm vở cá nhân, kiểm tra bài theo nhóm cặp.

- 1 HS làm bảng lớp.

Bài giải

a. Số bi của Hùng là:

42 : 2 = 21 (viên) b. Số bi của Nam là :

21 x 3 = 63 (viên) Đáp số : a. 21 viên bi

b. 63 viên bi - Hs nêu

Hoạt động ngoài giờ ( Văn hóa giao thông)

BÀI 3. AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY

I. MỤC TIÊU:

- HS biết được một số quy định khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy.

- HS thực hiện các quy định khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy để đảm bảo an toàn.

- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh ảnh minh họa đúng/sai về người đi trên các phương tiện giao thông đường thủy để trình chiếu.

- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(19)

1. Trải nghiệm:

- Ở lớp, có bạn nào đã từng đi trên các phương tiện giao thông đường thủy?

- Khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy, em thấy có những quy định gì?

2. Hoạt động cơ bản: Tìm hiểu truyện “An toàn là trên hết”

- GV yêu cầu 1 HS đọc truyện ” An toàn là trên hết”.

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau:

Câu 1: Vì sao cô nhân viên không đưa áo phao cho Hiếu? (Tổ 1)

Câu 2: Khi Hiếu không được phát áo phao, ba của Hiếu đã làm gì?(Tổ 2)

Câu 3: Em có suy nghĩ gì về việc ba của Hiếu yêu cầu cô nhân viên phải chấp hành đúng quy định? (Tổ 3)

Câu 4: Tại sao hành khách đi trên phương tiện giao thông đường thủy phải mặc áo phao? (Tổ 4) - GV mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- GV nhận xét, chốt ý.

- GV cho HS xem một số tranh, ảnh minh họa.

3. Hoạt động thực hành

- GV cho HS quan sát hình trong sách và yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: Em hãy đánh dấu x vào ô trống ở hình ảnh thể hiện điều không nên làm.

- GV gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, chất vấn.

- GV nhận xét.

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi

- Em sẽ nói gì với các bạn trong các hình ảnh thể hiện điều không nên làm ở các tranh 3,4,5?

-GV nhận xét, tuyên dương những câu nói hay.

- GV chốt ý.

- Hs trả lời

- Hs đọc truyện

- Thảo luận nhóm đôi và đại diện các nhóm trình bày

- Học sinh trả lời.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh trả lời.

- Đại diện các nhóm trình bày

- Thảo thuận nhóm đôi và trả lời

- Đại diện 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, chất vấn.

(20)

4. Hoạt động ứng dụng:

- GV nêu tình huống theo nội dung bài tập 2.

+ GV cho HS thảo luận nhóm 5.

+ GV cho HS đóng vai xử lí tình huống. + GV mời 2 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.

+ GV nhận xét, tuyên dương.

5. Củng cố, dặn dò:

- Khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy, em sẽ làm gì để đảm bảo an toàn?

- GV nhận xét tiết học.

- Thảo luận nhóm 5

- Hs đóng vai xử lí tình huống

Ngày soạn : 30/10/2020

Ngày dạy: Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2020 Tiếng anh

Giáo viên bộ môn soạn - giảng Tiếng anh

Giáo viên bộ môn soạn - giảng Toán

ĐỀ- CA -MÉT, HÉT- TÔ- MÉT

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nắm được tên gọi và ký hiệu của Đề ca mét (dam); Héc tô mét (hm).

Biết mối quan hệ giữa hm và dam.

2. Kỹ năng:Vận dụng để chuyển đổi đơn vị từ dam, hm ra m.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tự tìm tòi, phát hiện kiến thức.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một thước mét, bảng phụ, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

- 2 HS dùng ê ke để vẽ góc vuông.

- Các đơn vị đo độ dài đã học? Mối quan hệ ?

- GV nhận xét, đánh giá.

- 2 hs lên bảng thực hiện - Hs nhận xét

(21)

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

b. Giới thiệu đề ca mét, héc tô mét.(12') - GV cho HS quan sát thước mét.

- GV giới thiệu đề ca mét, ký hiệu.

- Ghi bảng. dam

- GVgiới thiệu mối quan hệ giữa dam và m

- Ghi bảng 1 dam = 10 m.

- GV giới thiệu héc tô mét, ký hiệu.

- Ghi bảng .hm

- Giới thiệu mối quan hệ giữa hm và m - Ghi 1hm =100m

- Mối quan hệ giữa hm và dm, m.

1hm =10dam

c. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1(5'):Số?

- Yêu cầu HS làm

- GV nhận xét, chữa bài.

1 hm = 100 m 1m =100cm - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo.

Bài 2(5') : Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- GV hướng dẫn mẫu 4 dam = 40 m

- Yêu cầu HS làm . - GV cùng HS chữa bài.

5 hm = 500 m 3hm = 500m 7 hm = 700 m 9 hm = 900m Bài 3 (5') :Tính (theo mẫu)

-lưu ý: Tổng hay hiệu phải mang tên đơn vị.

6 dm + 4 dm =10 dm

- GV nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò:(3') - 1dam =...m; 1hm =...m;

1hm =..dam ?

- GV tổng kết bài, nhận xét chung giờ học.

- Về học thuộc tên gọi, ký hiệu và các mối quan hệ giữa các đơn vị đo đã học.

- HS quan sát.

- HS nghe và ghi nhớ.

- 2 HS đọc lại

- HS nghe và đọc lại.

- HS đọc lại - HS đọc lại.

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm , trả lời miệng.

- HS đọc lại.

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- Quan sát mẫu

- HS làm VBT- 2hs lên bảng.

- Chữa bài, Trao đổi bài kiểm tra

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 4 HS lên bảng, lớp làm VBT.

- Nhận xét,chữa bài.

- Hs trả lời

(22)

Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA KÌ I (tiết 4)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài

Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật 2. Kỹ năng: Củng cố vốn từ và đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?(2-3 câu) 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập và trong khi kiểm tra bài.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng.

- Bảng phụ chép bài tập 2.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài: (1')

2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng (10') - GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc.

(yêu cầu đọc đã ghi trong phiếu) - GV nhận xét cho từng học sinh.

* Đọc thêm: Mùa thu của em: (4')

- GV đọc mẫu, HD HS cách đọc toàn bài.

- GV nhận xét đánh giá.

* Luyện tập

Bài 2(9'): Điền từ thích hợp vào chỗ trống để bổ sung cho từ ngữ được in đậm:

- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS cách tìm từ bổ sung và yêu cầu HS làm.

- vì sao con lại chọn từ đó? .

Mỗi bông hoa…..tháp xinh xắn….bàn tay tinh xảo….công trình đẹp đẽ, to lớn.

Bài 3(9'):Viết 3 câu theo mẫu:Ai làm gì?

- GV yêu cầu HS nhắc lại mẫu câu.

- GV quan sát giúp HS làm bài . - GV nhận xét- đánh giá.

- Mẹ em vá áo.

- Câu vừa đặt thuộc kiểu câu gì?

- Lần lượt từng HS lên bốc thăm chuẩn bị bài.

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Lớp theo dõi và nhận xét.

-HS nghe GV đọc.

-HS luyện đọc cá nhân theo đoạn.

-HS thi đọc.

-Nhận xét đánh giá - 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài trong VBT.

- 2 HS lên bảng.

- HS đọc lại bài.(đoạn văn hoàn chỉnh) - Nhận xét, bổ sung.

-1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm vở bài tập.

- Nối tiếp nhau đặt câu - Nhận xét, bổ sung.

(23)

3. Củng cố- dặn dò (2') - Đặt 1 câu kiểu Ai làm gì?

- GV tổng kết bài, nhận xét chung giờ học. - Về ôn tập tốt.

- Đặt câu

Luyện từ và câu

ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 5)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài

- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật.

Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.

2. Kỹ năng: Đọc,dùng dấu câu

3. Giáo dục HS có ý thức học tập và trong khi kiểm tra bài.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng.Bảng phụ, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài: (1')

2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng (10')

- GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc. (yêu cầu đọc đã ghi trong phiếu)

- GV nhận xét cho từng học sinh.

*Đọc thêm: Ngày khai trường: (4')

- GV đọc mẫu, HD HS cách đọc toàn bài.

- GV nhận xét đánh giá.

* Luyện tập

Bài 2 (9'): Điền từ thích hợp ...

- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS cách tìm từ bổ sung và yêu cầu HS làm.

- Yêu cầu HS chọn từ để điền cho đúng:

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

màu xanh non.Chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm…

vườn xuân rực rỡ.

- Vì sao con lại chọn từ đó?

Bài 3(8') Điền dấu phẩy.

- GV quan sát giúp HS yếu làm vở bài tập.

- GV Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Lần lượt từng HS lên bốc thăm chuẩn bị bài.

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Lớp theo dõi và nhận xét.

- HS nghe GV đọc.

- HS luyện đọc cá nhân theo đoạn.

- HS thi đọc.

- Nhận xét đánh giá - 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài trong VBT.

- 2 HS lên bảng.

- HS đọc bài làm, nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

(24)

a/ Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.

b/ Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.

3. Củngcố, dặn dò(3')

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng, chuẩn bị bài sau.

- HS làm vở bài tập, 2 HS lên bảng.

- HS chữa bài, nhận xét. Bổ sung.

- 2 HS đọc lại bài đúng.

Ngày soạn: 30/10/2020

Ngày dạy: Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2020 Toán

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS làm quen với bảng đơn vị độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại

- Biết mối quan hệ giữa các số đo thông dụng

2. Kỹ năng:Vận dụng bảng đơn vị đo độ dài để làm các phép tính.

3.Thái độ: Bình tĩnh, tự tin, cẩn thận trong học toán

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Nêu 1 số dơn vị đo độ dài đã học?

1 dam = ... m 3 dam = ....m 1 hm = ...m 5 hm = ...m - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1')

b. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài.(8') - GV treo bảng phụ.

- Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học?

- GV dùng hệ thống câu hỏi để khôi phục thành bảng đơn vị đo độ dài như SGK và mối quan hệ giữa các đơn vị.

- GV cho HS đọc lại cả bảng từ bé đến lớn và ngược lại.

c. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1(6'): Số?

- 2hs lên bảng làm và TLCH - Nhận xét

- HS quan sát trên bảng.

- Km, hm, dam, m, dm, cm, mm.

1km =1000m; 1m =100cm ..

- HS đọc lại từng đơn vị và mối quan hệ của nó.

- HS nối tiếp đọc.

(25)

- GV ghi bảng:

1km = 1000 m 1m = 1000 mm 1hm = 100 m 1m = 100 cm - GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 2(6') : Số?

- GV quan sát, giúp HS .

5dam =50 m 3hm =300 m 7hm =700m 2m =20dm 4m = 400cm 6cm =60mm - GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Tên các dơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài?

Bài 3(7') :Tính (theo mẫu):

- GV giúp HS hiểu thừa số thứ 2, số chia là số lần nên không được viết tên đơn vị.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố dặn dò(3')

- Các đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài, mối quan hệ? (km, hm...)

- GV tổng kết bài, nhận xét chung giờ học.

- Về nhà: Ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài, mối quan hệ.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài.

- HS đọc nối tiếp, nhận xét.

- 1 HS đọc lại cả bài

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1HS làm bảng.

- Lớp làm VBT.

- Đọc bài làm, nhận xét.

- Trao đổi bài kiểm tra kết quả.

- Km, hm, dam,..mm

-1 HS đọc yêu cầu, HS theo dõi VBT.

- 1HS làm mẫu : 26 m x 2=52 m 69 cm : 3 = 23 cm - HS tự làm bài.

- 2 HS làm bảng - Nhận xét - Hs nêu

Mĩ thuật

Giáo viên bộ môn soạn - giảng Tập viết

ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 6)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Kiểm tra các bài học thuộc lòng; củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm. Hiểu nghĩa 1 số từ ngữ thuộc chủ đề đã học.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và kiểm tra.

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng, bảng phụ chép bài 2.

- Vở bài tập Tiếng Việt.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

(26)

1.Kiểm tra bài cũ:(5')

- Đọc lại một bài tập đọc mà em thích?

- Đặt câu theo mẫu: Ai- làm gì?

- Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi: Ai?

- Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi: làm gì?

- Nhận xét - tuyên dương hs 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Kiểm tra Học thuộc lòng:(15') - GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc. (yêu cầu đọc đã ghi trong phiếu) - GV nhận xét từng học sinh.

c. Hướng dẫn hs làm bài tập:(12') - Giải ô chữ: GV treo bảng phụ.

- GV cho HS quan sát chữ điền mẫu.

- Hướng dẫn làm bài: Dựa và gợi ý của từng dòng để làm vào vở bài tập

- GV cho HS đọc lại cả ô chữ:

Dòng 1: trẻ em. Dòng 2: trả lời. Dòng 3: thuỷ thủ. Dòng 4: Trưng nhị. Dòng 5: tương lai. Dòng 6: tươi tốt. Dòng 7:

tập thể. Dòng 8: tô màu

- GV cho HS tìm từ mới xuất hiện ở hàng dọc

2. Củng cố, dặn dò(2p)

- Về hoàn thành tiếp bài tập vào vở.

-Ôn lại kiến thức đã học .Làm lại các bài tập vào vở.

- 2 hs đọc bài.

- 2 hs đặt câu.

- Nhận xét

- Lần lượt từng HS lên bốc thăm chuẩn bị bài.

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Lớp theo dõi và nhận xét.

- 2 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- HS quan sát chữ mẫu.

- HS suy nghĩ làm vở bài tập, 1 HS tìm từ tiếp trên bảng phụ.

- HS nhận xét bài của nhau.

3 HS đọc lại.

Chính tả

ÔN TẬP GIỮA KÌ I

( tiết 7)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

2. Kĩ năng: Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì?

- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường( xã, quận,huyện)

(27)

- HS có quyền được tham gia:viết đơn xin tham gia câu lạc bộ thiếu nhi 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Giới thiệu bài: (1')

2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng (12') - GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc. (yêu cầu đọc đã ghi trong phiếu) - GV nhận xét cho từng học sinh.

3. Đọc thêm: Chú sẻ và bông hoa..: (5') - GV đọc mẫu, HD HS cách đọc toàn bài.

- GV nhận xét đánh giá.

4. Hướng dẫn hs làm bài tập : Bài tập 2(6') Đặt câu

- Chúng ta đặt câu theo mẫu câu nào ? - Yêu cầu HS đặt câu vào giấy nháp.

- GV cùng HS chữa bài và hỏi.

+ Bộ phận nào trả lời câu hỏi ai ? + Bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì ? Bài 3(8')Viết đơn

- GV cho HS mở mẫu đơn trong VBT.

- GV nhắc lại từng phần của đơn - GV cho HS đọc lại bài của mình.

- GV cùng HS nhận xét.

*GD quyền trẻ em: Các em có quyền tham gia viết đơn tham gia câu lạc bộ thiếu nhi.

3. Củng cố, dặn dò: (3') - Đặt 1 câu theo mẫu Ai là gì?

- GV tổng kết bài,nhận xét chung giờ học.

- Lần lượt từng HS lên bốc thăm chuẩn bị bài.

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Lớp theo dõi và nhận xét.

- HS nghe GV đọc.

- HS luyện đọc cá nhân theo đoạn.

- HS thi đọc.

- Nhận xét đánh giá

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- Ai là gì ?

- Nối tiếp nhau nêu

- Nhận xét câu đã đúng mẫu chưa

-VD: Bố em là công nhân nhà máy điện.

Chúng em là những HS chăm ngoan.

- 1 HS đọc yêu cầu HS khác theo dõi.

- HS mở vở bài tập.

- HS làm bài.

- Từ 4 - 5 HS đọc bài.

- Đặt câu

Thủ công

ÔN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH

I.MỤC TIÊU

(28)

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức, kỹ năng của học sinh qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học.

2. Kỹ năng: Hs hoàn thành một sản phẩm đã học.

3. Thái độ: GD hs yêu thích gấp, cắt, dán hình.

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các mẫu của bài 1, 2, 3, 4,5 .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ(5 phút)

- Nêu cách gấp, cắt, dán một sản phẩm đã học?

- Nhân xét - đánh giá a. Giới thiệu bài :(1 phút) GVgiới thiệu bài trực tiếp.

b.Ôn tập (15 phút):

-Kể tên các sản phẩm đã học ở chương I?

- Nêu quy trình gấp, cắt, dán các sản phẩm đã học?

- GV treo tranh nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán từng sản phẩm .

- GV nhận xét, bổ sung c.Thực hành(10 phút)

Yêu cầu hs tiếp tục hoàn thiện sản phẩm . - GV quan sát giúp đỡ hs

- Nhận xét, đánh giá sản phẩm 3.Củng cố, dặn dò (4 phút):

- Kể tên các sản phẩm đã học?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn hs chuẩn bị giấy TC cho giờ học sau.

- 2 hs nêu - Nhận xét

- 2-3 hs kể tên các sản phẩm gấp, cắt, dán đã được thực hành:

+ Gấp tàu thuỷ 2 ống khói.

+ Gấp con ếch.

+ Gấp, cắt,dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.

+ Gấp, cắt,dán bông hoa - Hs nêu

- Mỗi hs nêu một sản phẩm.

- Nhận xét, bổ sung

- Hs tiếp tục hoàn thiện sản phẩm

- Trưng bày.

- Hs kể tên

Ngày soạn: 30/10/2020

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2020 Toán

(29)

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo; đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.

2. Kỹ năng:Củng cố kỹ năng thực hành tính cộng, trừ, nhân chia các số đo độ dài, so sánh các số đo độ dài.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ:(4')

Điền số thích hợp vào ô chấm.

1 hm = …dm; 1 dm = …. m 3 hm = … m; 7 dm = …. mm - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. GV giới thiệu bài(1') b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1(10'):viết số thích hợp vào chỗ trống - GV giới thiệu số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo.

- 4m 5cm=...cm

+ Hướng dẫn: 4 m =... cm.

Vậy 400 cm với 5 cm = ? cm.

+ GV kết luận về đổi số đo có 2 đơn vị đo: Đổi từng thành phần của số đo có 2 đơn vị ra đơn vị cần đổi và cộng các phần đã đổi được với nhau.

- Yêu cầu HS làm tiếp.

- GV , chữa bài, nhận xét.

- GV củng cố về cách đổi.

Bài 2(8'):Tính

- GV quan sát giúp HS .

13km x 5 = 65 km 48cm : 6 = 8 cm.

- GV chữa bài.

- Củng cố: Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài.

Bài 3(4'): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

- Giải thích cách làm.

- Khoanh vào a.

Bài 4:(5’)

- 2 HS lên bảng, dưới làm bảng con.

- Chữa bài, nhận xét.

- HS đọc yêu cầu.

400cm 405cm

- Làm bài- 2HS lên bảng - Chữa bài, nhận xét.

- HS đọc yêu cầu.

- 2 HS lên bảng. lớp tự làm.

- Đọc bài làm, nhận xét.

- Trao đổi bài kiểm tra kết quả.

-1 HS đọc yêu cầu.

- HS suy nghĩ, nháp, nêu kết quả.

- Chữa bài, nhận xét.

(30)

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- GV quan sát giúp HS làm bài.

- GV chữa bài, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố dặn dò (3')

- Cách đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo?

- GV tổng kết bài, nhận xét chung giờ học - Về chuẩn bị bài sau.

-HS đọc bài toán.

-Tự làm bài, chữa bài, nhận xét.

- Hs trả lời

Tập làm văn

ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 8)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Kiểm tra lại phần tập đọc, luyện từ và câu.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc hiểu nghĩa từ khó, hiểu đoạn văn hay, bài văn muốn nói gì. Có kỹ năng làm bài nhanh và đúng

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tự giác trong làm bài.

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG:

- Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng - Vở bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Kiểm tra bài cũ:(5')

- Tìm từ cùng nghĩa với thiếu nhi?

- Trái nghĩa với khô héo là gì?

- Đặt câu với từ thuỷ thủ?

- Nhận xét,đánh giá.

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn học sinh ôn bài:(26')

Bài 1: Đọc thầm bài :''Mùa hoa sấu'' rồi trả lời câu hỏi ở phần B (VBT) trang 46.

- Hướng dẫn hs làm bài - Quan sát giúp đỡ hs - Nhận xét chữa bài

Đáp án:

1- ý 3; 2- ý 2 3- ý 3 4- ý 2 5- ý 1

- 2 hs lên bảng - Nhận xét

- Hs đọc thầm bài: ''Mùa hoa sấu'' rồi trả lời câu hỏi ở phần B (VBT) trang 46.

- Làm bài - Chữa bài

- Hs viết một đoạn văn ngắn kể

(31)

Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em.

- GV nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò:(3') - Gv nhắc lại nội dung bài - Gv nhận xét tiết học.

-Về nhà ôn lại bài

về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em rồi trình bày trước lớp.

- Nhận xét.

- Lắng nghe

Thể dục

ÔN HAI ĐỘNG TÁC: VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.

Yêu cầu thực hiện động tác thể dục ở mức tương đối đúng.

- Chơi trò chơi "Chim về tổ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật, rèn luyện kỹ năng chạy, kỹ năng tập trung chú ý cao.

2. Kỹ năng: Thực hiện động tác thể dục ở mức tương đối đúng và chơi đúng luật, rèn luyện kỹ năng chạy, kỹ năng tập trung chú ý cao.

3. Thái độ: Qua bài học, học sinh sẽ có ý thức tập đẹp hơn đều hơn và có tính đoàn kết trong tập luyện

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, kẻ vạch hoặc vẽ vòng tròn cho trò chơi "Chim về tổ".

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

1. Phần mở đầu ( 5 - 6’ )

- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

- Đội hình nhận lớp

(32)

- Khởi động các khớp

- Xoay khớp cổ tay kết hợp cổ chân - Xoay khớp khuỷu

- Xoay khớp vai - Xoay khớp hông - Xoay khớp gối

* Kiểm tra bài cũ: 2 động tác đã học 2. Phần cơ bản ( 25 - 28’)

+ Ôn động tác vươn thở

- Lần 1 GV vừa hô vừa tập làm mẫu động tác cho HS tập theo.

- GV quan sát sửa sai cho hs.

- GV nhận xét + Ôn động tác tay

- Lần 1 GV vừa hô vừa tập làm mẫu động tác cho HS tập theo.

- GV quan sát sửa sai cho học sinh - GV nhận xét

* GV hô cho HS tập lại 1 lần 2 động tác.

*Chia tổ cho HS tập luyện

- GV đến từng tổ quan sát sửa sai cho HS

- Tập hợp HS, cho các tổ tập thi đua.

GV nhận xét, tuyên dương.

c. Trò chơi: Chim về tổ

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và luật chơi.

- Cho HS chơi thử sau đó cho cả lớp

- HS khởi động theo đội hình hàng ngang.

- LT điều khiển lớp khởi động

- 2-8 HS lên thực hiện - Đội hình tập luyện

- Lần 2 cán sự điều khiển và làm mẫu, - Đội hình tập luyện

- Lần 2 cán sự điều khiển và làm mẫu.

- HS thực hiện

- Tổ trưởng các tổ điều khiển tổ mình tập.

- HS thực hiện

- Đội hình trò chơi Chim về tổ

(33)

chơi.

- GV quan sát, nhắc nhở, tuyên dương

3. Phần kết thúc ( 5-6’) - GV cho HS thả lỏng

- GV cùng HS hệ thống bài học - GV nhận xét giờ học

- HS lắng nghe và thực hiện - HS thực hiện

- Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV 

An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ BÀI 8: BIỂN BÁO HIỆU ÐƯỜNGBỘ I. Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết được tầm quan trong của việc tuân thủ biển báo hiệu đường bộ.

- Giúp học sinh thấy được ý nghĩa một số biển báo hiệu đường bộ thường gặp.

II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh liên quan đến bàihọc.

- Giáoviên chuẩn bị thêm một số biển báo hiệu đường bộ(nếu có).

III.Hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra bài cũ: 3’

- GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời:

+ Em hãy cho biết mũ bảo hiểm có tác dụng gì?

+ Em cần phải đội mũ bảo hiểm khi nào?

+ Đội mũ bảo hiểm như thế nào là đúng cách?

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu: Ghi bảng 2.2. Các hoạt động

Hoạt động 1: Xem tranh và trả lời câu hỏi (5 – 7P)

* Bước 1: Xem tranh

- Cho học sinh xem tranh ở trang

- HS lắng nghe trả lời:

+ Giúp bảo vệ vùng đầu, giảm nguy cơ chấn thương sọ não...

+ Khi ngồi trên mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện và xe đạp...

+ HS trả lời.

- Lắng nghe

(34)

trước bài học và hỏi:

+ Khi đi từ nhà đến trường, em thường gặp các biển báo hiệu có hình dạng và màu sắc như thế nào?

* Bước 2: Thảo luận nhóm

- Chia lớp thành các nhóm,yêu cầu thảo luận về ý nghĩa của từng biển báo.

- Sau thời gian thảo luận,đại diện nhóm trả lời

* Bước 3: GV bổ sung và nhấn mạnh các loại biển báo:

* Thực hành trò chơi

- Chia lớp thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ gồm 6 biển báo cỡ nhỏ.

- Yêu cầu 1 nhóm giơ 1biển bất kỳ Iên và 2 nhóm kia đưa ra câu trả lời về ý nghĩa của biển báo.

- Nhóm nào đưa ra câu trả lời đúng và nhanh hơn sẽ chiến thắng.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa các biển báo thường gặp (5 – 7p) - Biển báo hiệu đường bộ có tác dụng gì?

- Biển báo hiệu đường bộ được chia làm mấy nhóm?

* GV nhận xét và bổ sung: 4 nhóm biển báo chính và 1 nhóm biển phụ. 4 nhóm biển báo chính có hình dạng và ý nghĩa như sau:

1. Nhóm biển báo cấm:

2. Nhóm biển báo nguy hiểm:

3. Nhómbiển hiệu lệnh:

4. Nhóm biển chỉ dẫn:

Hoạt động 3: Góc vui học (5P) Bước1:Thảo luận nhóm Chia lớp thành các nhóm, yêu

- HS quan sát tranh - HS trả lời

- Hs thảo luận nêu tên và ý nghĩa biển báo:

1. Biển báo “Cấm người đi bộ”;

2. Biển báo “Cấm đi ngược chiều”;

Biển báo “Cấm đi xe đạp”;

4. Biển báo nguy hiểm “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn”:

4. Biển báo “Ðường dành cho xe thô sơ và người đi bộ”;

5. Biển báo “Nơi đỗxe”;

6. Biển báo “Ðường người đi bộ sang ngang”.

- Dùng để báo hiệu, cung cấp thông tin cụ thể cho người tham gia giao thông, hướng dẫn mọi người chấp hành luật giao thông đường bộ - Biển báo hiệu đường bộ được chia làm 5 nhóm:

1. Nhóm biển báo cấm:

2. Nhóm biển báo nguy hiểm:

3. Nhómbiển hiệu lệnh:

4. Nhóm biển chỉ dẫn:

5. Nhóm biển báo phụ:

- HS suy nghĩ nêu ý kiến.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.. - Góp phần

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm

*.Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm