• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 25

Ngày soạn : 13/ 3/ 2021

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 15 thỏng 3 năm 2021 Tập đọc

Sơn Tinh Thuỷ Tinh

I. MỤC TIấU:

1.Kiến thức: - Đọc trơn đợc cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.

- Hiểu nghĩa các từ: cầu hôn, lễ vật, ván, nệp.

- Hiểu nội dung bài: Truyện giải thích hiện tợng lũ lụt xảy ra ở nớc ta hằng năm là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh. Qua đó truyện cũng ca ngợi ý chí kiên cờng của nhân dân ta trong việc đắp đê chống lụt lội.

2. Kĩ năng: - Đọc trơn đợc cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc

3.Thái độ: -HS yêu thích môn học.

Gúp phần phỏt triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giỏo tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL ngụn ngữ,

II. Đề DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết cõu khú, tranh SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 2 HS đọc nối tiếp đoạn bài Voi nhà và trả lời cõu hỏi liờn quan đến đoạn.

- Gv nhận xột.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) Cho Hs quan sỏt tranh Giải thớch, giới thiệu vào bài.

b. Luỵện đọc: (34’) - GV đọc mẫu toàn bài :

- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc nối tiếp cõu:

- Gv yờu cầu HS đọc nối tiếp cõu. Gv kết hợp sửa sai phỏt õm cho HS.

- GV hướng dẫn đọc từ khú: tuyệt trần, cuồn cuộn, đuối sức, cơm nếp,..

* Đọc từng đoạn trước lớp:

- Gv chia đoạn trong bài + GV hướng dẫn đọc cõu khú:

+ Từ đó,/ năm nào Thủy Tinh cũng dâng nớc đánh Sơn Tinh./ gây lũ lụt khắp nơi/

nhng lần nào thủy tinh cũng chịu thua.//

- Gv yờu cầu HS đoạn đoạn 1

- 2HS đọc bài và trả lời cõu hỏi - Hs nhận xột

- Hs chỉ tay vào SGK theo dừi - Hs đọc nối tiếp cõu trong đoạn

- Hs đọc từng từ Gv đưa lờn sau mỗi đoạn (Hs đọc nối tiếp theo bàn)

- 1-2 Hs đọc lại cỏc từ khú - Hs đọc đồng thanh cỏc từ khú - HS đỏnh dấu vào SGK

- Hs đọc thể hiện cõu khú đó ngắt, nghỉ, nhấn giọng.

(2)

- Gv giỳp Hs giải nghĩa từ khú trong cỏc đoạn

+ Đoạn 2,3: tương tự

+ Gv yờu cầu 3 Hs đọc nối tiếp đoạn

* Đọc từng đoạn trong nhúm:

- Gv chia nhúm: 3Hs/bàn/nhúm - Gv yờu cầu thời gian.

* Thi đọc giữa cỏc nhúm:

- Gv yờu cầu 2 nhúm thi đọc

- Gv nhận xột cỏch đọc của hai nhúm.

* Đọc đồng thanh:

Tiết 2 c. Tỡm hiểu bài: ( 17’)

* Gv yờu cầu Hs đọc to đoạn 1,2 và trả lời cõu hỏi:

- Những ai đến cầu hôn Mị Nơng?

- Hùng Vơng đã phân xử việc hai vị thần

đến cầu hôn bằng cách nào?

- Lễ vật mà Hùng Vơng yêu cầu gồm những gì?

* Gv yờu cầu Hs đọc to đoạn 3,4 và trả lời cõu hỏi:

-Thủy Tinh đã đánh Sơn Tinh bằng cách nào?

- Sơn Tinh đã chống lại Thủy Tinh nh thế nào?

-Ai là ngời chiến thắng trong cuộc chiến

đấu này?

- Hãy kể lại toàn bộ cuộc chiến đấu giữa hai vị thần.

-Yờu cầu HS theo dừi trả lời cõu hỏi 4.

=> Câu chuyện lại cho chúng ta biết một sự thật trong cuộc sống có từ hàng nghìn năm nay, đó là nhân dân ta chống lũ rất kiên cờng.

d. Luyện đọc lại: (18’)

- Gv đọc mẫu bài lần 2. Hướng dẫn cỏch đọc bài

-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài.

- thi đọc giữa cỏc nhúm

-Tuyên dơng các nhóm đọc tốt.

3. Củng cố , dặn dò: (5’)

-Gọi 1 HS đọc lại cả bài và nêu ý nghĩa câu chuyện.

-Nhận xét tiết học.

- Gv nhận xột giờ học.

- Về nhà luyện đọc và nhớ nội dung của

- HS nhận xột đọc cõu của bạn.

- Hs đọc đoạn 1

- HS giải nghĩa từ khú cú trong đoạn

- 3 Hs đọc nối tiếp đoạn trong bài.

- Nhúm trưởng phõn đoạn cho cỏc thành viờn trong nhúm của mỡnh.

- Lần lượt 2 nhúm thi đọc, dưới lớp theo dừi nhận xột.

- HS đọc đồng thanh theo yờu cầu của GV.

- 1HS đọc to nối tiếp đoạn 1,2.Dưới lớp chỉ tay vào SGK theo dừi.

-Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nơng là Sơn Tinh và Thủy Tinh.

-Hùng Vơng cho phép ai mang đủ lễ vật cầu hôn đến trớc thì đợc đón Mị Nơng về làm vợ.

-Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.

- 2HS đọc to nối tiếp đoạn 3,4.Dưới lớp chỉ tay vào SGK theo dừi.

-Thủy Tinh hô ma, gọi gió, dâng nớc cuồn cuộn.

-Sơn Tinh đã bốc từng quả đồi, dời từng quả núi chặn dòng nớc lũ.

-Sơn Tinh là ngời chiến thắng.

- Một số HS kể lại.

-Hai HS ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau, sau đó một số HS phát biểu ý kiến.

- HS nghe.

(3)

truyện để giờ sau kể chuyện.

- HS nghe.

-3 HS lần lợt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS

đọc 1 đoạn truyện.

-1 HS đọc bài thành tiếng. Cả lớp theo dõi.

- HS nghe.

___________________________________

Toỏn

Luyện tập chung

I. MỤC TIấU:

1.Kiến thức: -Thực hiện các phép tính (từ trái sang phải ) trong một biểu thức có hai phép tính (nhân và chia hoặc chia và nhân )

-Nhận biết một phần mấy. Giải bài toán có phép nhân.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng làm tớnh và giải toỏn.

3.Thỏi độ: - Giỏo dục các em tính chăm chỉ học tập.

Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ, VBT

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- HS thực hiện hỏi-đáp các phép x, : - Gv nhận xột.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Thực hành:

Bài 1: (7’)Tính

- Gọi HS nêu yêu cầu

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

-Giải thích cách làm?

Bài 2: (7’)Tỡm x

-GV yêu cầu HS làm bài vào vở -Muốn tìm số hạng cha biết ta làm gỡ?

- Muốn tìm thừa số cha biết ta làm nh thế nào ?

-GV yêu cầu 2 em lên bảng sửa bài -GV nhận xét , chốt kết quả đúng.

Bài 3: (7’)

- GV yêu cầu HS đọc đề bài -GV quan sát, giúp HS.

-GV nhận xét tuyên dơng những em làm

đúng, nhanh.

-HS thực hiện bài làm trên bảng con -HS nhận xét, bổ sung.

-Tính (theo mẫu )-HS làm bài vào vở -Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

a)5 x 6 : 3 = 30 : 3 b) 6 : 3 x 5 = 2 x 5 = 10 = 10

-HS làm bài vào vở

-Ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết -Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết -HS lên bảng làm, chữa bài, nhận xét, bổ sung.

a. x + 2 = 6 X x 2 = 6 x = 6 - 2 x = 6 : 2 x = 4 x = 3 -HS đọc đề bài

-Hs làm bài

+ 1/2 số ô vuông (Hình C) + 1/3 số ô vuông (Hình A)

(4)

-Giải thích cách làm.

Bài 4 :(8’)

- GV gọi HS đọc đề bài -Gọi 1 em lên bảng tóm tắt

-Gọi 1 em lên làm trên bảng quay ,cả lớp làm bài vào vở

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Bạn nào cú cõu lời giải khỏc?

3.Củng cố - Dặn dò: (5)

-GV đa 4 tấm bìa hình tam giác yêu cầu HS lên xếp thành hình chữ nhật

-GV nhận xét tuyên dơng.

-GV nhận xét tiết học . -Chuẩn bị :Giờ ,phút

+1/ 4 số ô vuông (Hình D) +1/ 5 số ô vuông (Hình B) -HS đọc đề bài

-HS tóm tắt

Tóm tắt

Mỗi chuồng : 5 con thỏ 4 chuồng : ...con thỏ?

-HS làm bài trên bảng lớp -Cả lớp làm bài vào vở

Bài giải

Số con thỏ 4 chuồng có là : 4 x 5 = 20 (con thỏ ) Đáp số : 20 con thỏ - HS nờu- lớp nhận xột.

-HS lên bảng xếp (có 4 cách xếp ).

- HS nghe.

____________________________________

Ngày soạn : 13/ 3/ 2021

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 16 thỏng 3 năm 2021 Toỏn

Giờ, phút

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: -Nhận biết đợc một giờ có 60 phút; cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6.

-Bớc đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.

2. Kĩ năng: Củng cố biểu tợng về thời gian(thời điểm và các khoảng thời gian 15 phút và 30 phút) và việc sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày.

3. Thỏi độ: Hs tự giỏc học tập.

Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. Đồ dùng dạy học:

-GV : Mô hình đồng hồ. Đồng hồ để bàn và đồng hồ địên tử.

- HS : Mụ hỡnh đồng hồ.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

-Yêu cầu HS tìm x, làm ở bảng x x 4 = 20 4 x x = 24 - Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Giới thiệu cách xem giờ. (13)

-Chúng ta sẽ học một đơn vị đo thời gian

- 2HS làm bài - Hs nhận xột bài.

+ HS nờu cỏch tỡm một thừa số chưa biết?

(5)

khác là phút. Một giờ có 60 phút.

-Ghi bảng: 1 giờ = 60 phút.

-Sử dụng mô hình đồng hồ, kim đồng hồ chỉ vào 8 giờ:? đồng hồ đang chỉ mấy giờ?

-Quay tiếp các kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 3 và nói:

“Đồng hồ đang chỉ 8 giờ 15phút”

Viết:8 giờ 15 phút.

-Tiếp tục quay kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 6 và nói:

- Lúc này đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút hay 8 giờ rỡi.”

-Ghi bảng: 8 giờ 30 phút hay 8 giờ rỡi.

* GV gọi HS lên bảng làm lại các công việc nh trên để cả lớp theo dõi và nhận xét.

* GV yêu cầu HS tự làm trên mô hình đồng hồ của cá nhân, lần lợt theo các hiệu lệnh:

+Đồng hồ chỉ 10 giờ

+Đồng hồ chỉ 10 giờ 15 phút +Đồng hồ chỉ 10 giờ 30 phút

-Nhận xét và tuyên dơng những HS thực hiện

đúng và nhanh.

c. Thực hành:

Bài 1: (6’)

-Yêu cầu HS quan sát kim giờ, để biết đồng hồ đang chỉ mấy giờ. Sau đó quan sát kim phút để biết đồng hồ chỉ bao nhiêu phút,trả

lời câu hỏi theo yêu cầu -Yêu cầu HS trả lời, sửa bài.

-Nhận xét.

Bài 2: (6’)

-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.

-Yêu cầu HS xem tranh, hiểu các sự việc và hoạt động đợc mô tả qua tranh

+Xem đồng hồ

+Lựa chọn giờ thích hợp trong từng bức tranh.

Bài 3: (6’)

-Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài

*Lu ý: Yêu cầu của đề bài là thực hiện các phép tính cộng, trừ trên số đo thời gian với

đơn vị là giờ. Không đợc viết thiếu tên đơn vị “giờ” ở kết quả tính.

-Nhận xét, chốt kết quả đúng.

3.Củng cố - Dặn dò: (3)

-GV tổ chức cho HS thi đua quay mặt đồng hồ theo hiệu lệnh của GV. HS nào làm nhanh hơn thì cả lớp hoan nghênh.

-Nhận xét tiết học.

-Dặn dò: Về nhà thực hành xem đồng hồ.

-HS lắng nghe và nhắc lại.

-Theo dõi và trả lời.

-Đồng hồ đang chỉ 8 giờ.

-HS nhắc lại.

-HS nhắc lại.

- HS xung phong lên thực hiện.

- HS thực hiện

- Cả lớp thực hành trên mô hình

đồng hồ của cá nhân.

- Cả lớp thực hành trên mô hình

đồng hồ của cá nhân.

-HS quan sát và làm bài.

+7 giờ 15 phút.

+7 giờ 15 phút tối gọi là 19 giờ 15 phút.

-HS làm bài theo cặp. 1 HS đọc câu chỉ hành động, 1 HS tìm đồng hồ, hết 1 hành động thì đổi vị trí.

-HS làm và sửa bài trên bảng lớp.

5giờ+2giờ=7giơ

4giờ+6giờ=10 giờ 8giờ + 7giờ =15giờ 9giờ –3giờ=6giờ

- Hs thi quay kim đồng hồ.

- HS nghe.

---

(6)

Kể chuyện

Sơn Tinh - Thuỷ Tinh

I. MỤC TIấU:

1.Kiến thức: -Sắp xếp lại đợc các bức tranh theo đúng trình tự câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.

-Dựa vào tranh minh họa, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp.

2.Kĩ năng: - Chăm chú nghe bạn kể chuyện và biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

3.Thỏi độ: -HS mạnh dạn, tự tin trong học tập.

Gúp phần phỏt triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giỏo tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL ngụn ngữ,

II. Đồ dùng dạy học:

- GV : Tranh minh họa.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

-Gọi 3 HS lên bảng kể lại câu chuyện Quả tim khỉ theo hình thức nối tiếp. Mỗi HS kể lại một đoạn.

-Nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1’) b. Hớng dẫn kể chuỵện:

*Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo

đúng nội dung câu chuyện. (12’) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.

-Treo tranh và cho HS quan sát tranh.

- Bức tranh 1 minh họa điều gì?

- Bức tranh 2 vẽ cảnh gì?

-Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3 -Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo đúng nội dung truyện.

* Kể lại toàn bộ nội dung truyện. (17’) -GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ cho các em kể lại truyện trong nhóm: Các nhóm kể chuyện theo hình thức nối tiếp. Mỗi HS kể một đoạn truyện tơng ứng với nội dung của mỗi bức tranh.

-Tổ chức cho các nhóm thi kể.

-Nhận xét, tuyên dơng các nhóm kể tốt.

3. Củng cố- Dặn dũ: (5’)

-Yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện.

- Giáo dục HS về ý nghiã câu chuyện.

-Nhận xét tiết học.

-Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau: Tôm càng và cá con.

-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

-HS dới lớp theo dõi và nhận xét.

-Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo

đúng nội dung câu chuyện ST-TT -Quan sát tranh.

-Bức tranh 1 minh họa trận đánh của hai vị thần.

-Bức tranh 2 vẽ cảnh sơn tinh mang lễ vật đến trớc và đón đợc Mị Nơng.

-Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nơng.

-1 HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự các bức tranh: 3, 2, 1.

-HS tập kể chuyện trong nhóm.

-Các nhóm thi kể theo hai hình thức kể trên.

- 1 HS kể

(7)

- HS nghe.

- HS nghe.

Chớnh tả(Tập chộp) Sơn Tinh-Thuỷ Tinh

I. MỤC TIấU:

1.Kiến thức: - HS chộp chớnh xỏc, trỡnh bày một đoạn trớch trong bài:“Sơn Tinh–

Thuỷ Tinh” - Viết đỳng và nhớ cỏch viết những tiếng cú õm đầu, thanh dễ viết sai:

tr/ch.

- Giỏo dục học sinh ý thức rốn chữ viết, giữ vở sạch.

2.Kĩ năng: - Viết đỳng và nhớ cỏch viết những tiếng cú õm đầu, thanh dễ viết sai:

tr/ch.

3.Thỏi độ: - Giỏo dục học sinh ý thức rốn chữ viết, giữ vở sạch.

Gúp phần phỏt triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giỏo tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL ngụn ngữ,

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv đọc cho HS viết bảng lớp cỏc từ:

sung sướng, chim sẻ, gỗ, xung phong - Gv nhận xột.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn HS tập chộp : (22’) - Gv đọc mẫu bài

- Hựng Vương cú một người con gỏi như thế nào?

- Nhà vua muốn làm gỡ?

- Tỡm và viết tờn riờng cú trong bài chớnh tả?

- Gv chọn đọc từ HS khú viết hay mắc lỗi: - Hựng Vương, Mị Nương, tuyệt trần, kộn, người chồng, giỏi.

- Gv nhận xột, sửa sai cho Hs

- Gv nhắc nhở HS cỏch cầm bỳt, để vở, tư thế ngồi, cỏch nhỡn để viết.

- Gv lưu ý cho Hs cỏch nhỡn cõu dài, cụm từ ngắn để viết bài.

- 3HS viết bảng lớp, dưới lớp viết nhỏp

- HS nhận xột

- 2 HS nhỡn bảng đọc lại - Mị Nương đẹp tuyệt trần

- Muốn kộn cho cụng chỳa một người chồng tài giỏi.

- Hựng Vương, Mị Nương

- 2,3 HS viết bảng lớp,dưới lớp viết nhỏp.

- HS nhận xột.

- HS nhỡn và viết bài vào vở.

(8)

- Gv đọc lần 2 cho HS soỏt lỗi.

- Gv nhận xột 3 bài.

c. Hớng dẫn HS làm bài tập : (8’) Bài tập 2a:

- Gv yờu cầu HS làm bảng phụ.

- Gv chữa bài và chốt nội dung:

+ trỳ mưa, chỳ ý, truyền tin, chuyền cành, chở hàng, trở về.

Bài tập 3: Tổ chức trũ chơi: “Thi tiếp sức”

- Gv chọn phần a .

- Gv hướng dẫn cỏch chơi.

- Gv chữa bài, sửa chữa và chốt.

3.Củng cố, dặn dũ: (4’)

- Gv nhận xột, hệ thống nội dung bài học - Gv nhận xột chữ viết của HS.

- Chuẩn bị bài sau: Bộ nhỡn biển

- HS nghe và chữa bài ra lề vở.

- Hs đổi chộo kiểm tra, nhận xột lỗi của bạn.

- Điền vào chỗ trống tr hay ch.

-3HS làm bảng, lớp làm VBT -Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

- HS đọc yờu cầu bài

- Mỗi đội cử 5 HS đại diện thi tỡm . - Hs nghe.

- HS nghe.

Đạo đức

Lịch sự khi đến nhà ngời khác

I.mục tiêu:

1. Kiến thức: -HS biết đợc một số quy tắc ứng xử khi đến nhà ngời khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó.

2. Kĩ năng: -HS biết c xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, ngời quen.

3. Thái độ: - HS có thái độ đồng tình, quý trọng những ngời biết c xử lịch sự khi đến nhà ngời khác.

Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL ngụn ngữ, NL thẩm mĩ.

II .Các kỹ năng sống đợc giáo dục trong bài

-Kỹ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khỏc

-kỹ năng thể hiện sự tự tin,tự trọng khi đến nhà người khỏc

-kỹ năng tư duy ,đỏnh giỏ hành vi lịch sự và phờ phỏn hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khỏc .

III. Đồ dùng dạy học:

- VBT

IV. Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ:(5)

-GV yêu cầu HS nhớ lại những lần mình

đến nhà ngời khác chơi và kể lại cách c xử của mình lúc đó. - GV nhận xét – Tuyên dơng.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài(1): Trực tiếp

-5 HS kể trớc lớp.

- Nhận xột bạn.

(9)

b) Các hoạt động:

*) Hoạt động 1:(15’)Đóng vai.

- Cách tiến hành:

-GV yêu cầu HS thảo luận,đóng vai theo cặp.

-GV đa ra một số tình huống:

Tình huống 1: Em sang nhà bạn và thấy trong tủ bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích, em sẽ..

Tình huống 2: Em đang chơi với bạn ở nhà thì đến giờ tivi có phim hoạt hình mà em thích xem nhng khi đó nhà bạn lại không bật tivi em sẽ.

Tình huống 3: Em sang nhà bạn chơi và thấy bà của bạn đang bị mệt em sẽ .

-GV mời một số cặp lên đóng vai.

-Các nhóm khác bổ sung.

-Cả lớp thảo luận về cách ứng xử trong

đóng vai của các cặp.

GV nhận xột – Tuyên dơng.

*) Hoạt động 2:(14’) Trò chơi : đố vui.

* Cách tiến hành:

-GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị hai tình huống về chủ đề khi đến chơi nhà ngời khác.

-GV nhận xét, đánh giá.

=>GV kết luận chung: C xử lịch sự khi

đến nhà ngời khác là thể hiện nếp sống văn minh, trẻ em biết c xử lịch sự sẽ đợc mọi ngời yêu quý.

3.Củng cố - Dặn dò(5)

-GV nhận xét tiết học, tuyên dơng cá nhân học tốt.

-Dặn dò HS về nhà thực hành điều đã học.

-Chuẩn bị: Giúp đỡ ngời khuyết tật

-HS hoạt động nhóm đôi, thảo luận các tình huống.

-Các cặp lên sắm vai lại tình huống -Các nhóm khác nhận xét, nêu cách ứng xử của nhóm mình nếu khác.

-Các nhóm thảo luận:

+Trẻ con có cần lịch sự khi đến chơi nhà ngời khác không?

+Vì sao cần lịch sự khi đến chơi nhà ngời khác?

+Bạn cần làm gì khi đến nhà ngời khác?

- HS nghe.

- HS nghe

Tự nhiờn – Xó hội LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU?

I.MỤC TIấU:

1.Kiến thức : HS biết loài vật có thể sống ở khắp nơi trên mặt đất, dới nớc, trờn khụng.

2.Kĩ năng : Nhận biết loài vật sống ở khắp nơi trờn mặt đất, dưới nước, trờn khụng.

3.Thỏi độ : - Giáo dục bảo vệ môi trờng :HS thích su tầm , chăm sóc và bảo vệ loài vật cú ớch.

Gúp phần phỏt triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giỏo tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo.

(10)

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin;kĩ năng ra quyết định;Phát triển kĩ năng giao tiếp; Phát triển kĩ năng hợp tác.

III. ĐỒ DÙNG:

- Hình vẽ trong SGK trang 56,57 ,một số ảnh con vật (nếu có )

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ(5):

- GV yêu cầu HS nêu tên một số loài cây sống trên cạn, một số loài cây sống dới nớc?

- Nêu ích lợi của một số cây sống trên cạn, một số cây sống dới nớc?

-GV nhận xét ,đánh giá

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài(1): Trực tiếp b)Các hoạt động:

*)Hoạt động 1(15):

Quan sát ảnh HS mang đến .

-GV chia lớp thành nhúm 4 cho các em quan sát.

-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu tên cây đặc điểm và ích lợi của con vật đợc quan sát vá phát cho nhóm trởng phiếu hớng dẫn quan sát

-GV theo dõi ,giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn

-GV đa hiệu lệnh để chấm dứt hoạt

động quan sát

-GV mời đại diện các nhóm lên trình bày phiếu hoạt động của nhóm

-GV nhận xét , bổ sung cho các nhóm còn thiếu .Tuyên dơng những nhóm có phiếu hoàn thành tốt

*,Hoạt động 2(15): Hoạt động theo SGK

-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm

đôi

- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong SGK

-GV theo dõi và nhắc nhở các nhóm -GV gọi HS chỉ và nói tên từng loài vật trong mỗi hình

-GV đặt câu hỏi thêm :

- Trong những cây đợc giới thiệu trong SGK,

Loài vật nào cú ớch, loài vật nào cú hại

-HS trả lời theo yêu cầu của GV.

- Nhận xột bạn.

-HS hoạt động theo nhóm

-Nhóm trởng nhận phiếu quan sát có nội dung nh sau :

1.Tên con vật ?

2.Đó là con vật sống ở đõu.

3. Con vật cú đặc điểm gỡ?

-Nhóm trởng điều khiển các bạn trong nhóm cùng tìm hiểu ,có thể chia nhiệm vụ cho các bạn trong nhóm tìm hiểu những ý nhỏ để đảm bảo thời gian.

-Đại diện nhóm trởng lên trình bày

-HS hoạt động theo nhóm đôi

- Loài vật sống trờn mặt đất là hỡnh 2,3.

- Loài vật sống dưới nước là hỡnh 5.

- Loài vật bay lượn trờn khụng là hỡnh 1.

- Loài vật vừa sống trờn mặt đất và dưới nước là hỡnh 4.

-HS tự trả lời -HS tự trả lời - HS nghe.

(11)

cho con người?

- Loài vật cú thể sống ở đõu?

=>GV kết luận : Có rất nhiều loài vật chỳng sống ở khắp nơi trờn mặt đất, dưới nước, trờn khụng .Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho con ngời, ngoài ra chúng còn nhiều lợi ích khác .

3.Củng cố - Dặn dò(4):

- Loài vật sống ở những nơi nào?

- GDBVMT: Biết chăm sóc và bảo vệ loài vật.

- GV cho HS thi xem ai kể đợc nhiều tên con vật và nơi ở của nú.

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Bài sau.

- HS nờu.

- HS nghe

-HS xung phong tỡm kể.

- HS nghe.

--- Ngày soạn : 13/ 3/ 2021

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 17 thỏng 3 năm 2021 Luyện tập

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Rốn kĩ năng xem giờ đúng và giờ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.

2.Kĩ năng: -Củng cố biểu tợng về thời điểm, khoảng thời gian, đơn vị đo thời gian trong cuộc sống hàng ngày.

3.Thái độ: - Giáo dục các em chăm chỉ học tập.

Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. Đồ dùng dạy học:

- Một số mặt đồng hồ có thể quay kim đợc.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

-GV yêu cầu HS quay giờ theo hiệu lệnh của GV.

-Một số HS quay kim đồng hồ và yêu cầu bạn đọc giờ.

-GV nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Thực hành:

Bài 1: (15)

- Bài tập yêu cầu các em nêu giờ xảy ra của một số hành động. Để làm

đúng bài tập này, các em cần đọc câu hỏi dới mỗi bức hình minh hoạ, sau

đó xem kĩ hình vẽ đồng hồ bên cạnh tranh, giờ trên đồng hồ chỉ chính là thời điểm diễn ra sự việc đợc hỏi đến.

-Nhận xét .

-HS thực hành quay đồng hồ theo yêu cầu của GV.

-HS nhận xét.

-HS tự làm bài theo cặp. 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS đọc giờ ghi trên đồng hồ.

-Một số cặp HS trình bày trớc lớp.

-Lúc 8 giờ 30 phút, Nam cùng các bạn

đến vờn thú. Đến 9 giờ các bạn đến chuồng voi để xem voi. Sau đó, vào lúc 9 giờ 15 phút, các bạn đến chuồng hổ xem hổ. 10 giờ 15 phút, các bạn cùng nhau

(12)

- Từ khi các bạn ở chuồng voi cho

đến khi các bạn ở chuồng hổ là bao lâu?

Bài 2: (15)

-Gọi HS đọc đề bài phần a.

- Hà đến trờng lúc mấy giờ?

-Gọi 1 HS lên bảng quay kim đồng hồ đến 7 giờ rồi gắn đồng hồ này lờn bảng

- Toàn đến trờng lúc mấy giờ?

-Gọi 1 HS lên bảng quay kim đồng hồ đến vị trí 7 giờ 15 phút, gắn mô

hình đồng hồ này lên bảng.

-Yêu cầu HS quan sát 2 đồng hồ này và trả lời câu hỏi: Bạn nào đến sớm hơn?

- Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn bao nhiêu phút?

-Phần b tiến hành tơng tự nh phần a.

=> Rèn luỵên kĩ năng xem giờ đúng và giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6.

=> Củng cố biểu tợng về thời điểm, khoảng thời gian, đơn vị đo thời gian.

3. Củng cố - Dặn dò : (4’)

-Nêu cách đọc khi kim chỉ phút chỉ số

3, và số 6 ?

-Nhận xét giờ học.

-Dặn HS tập xem giờ trên đồng hồ cho thành thạo, ôn lại các bảng nhân chia đã học, chuẩn bị :Tìm số bị chia.

ngồi nghỉ và lúc 11 giờ thì tất cả cùng ra về.

-Là 15 phút.

-HS đọc yêu cầu

-Hà đến trờng lúc 7 giờ.

-1 HS thực hiện yêu cầu, cả lớp theo dõi và nhận xét.

-Toàn đến trờng lúc 7 giờ 15 phút.

-1 HS thực hiện yêu cầu, cả lớp theo dõi và nhận xét.

-Bạn Hà đến sớm hơn.

-Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn 15phút -Suy nghĩ và làm bài cá nhân.

- HS nghe.

- HS nờu.

- Hs nghe.

---

Tập đọc Bé nhìn biển

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: -Đọc trôi chảy toàn bài.

-Biết đọc bài thơ với giọng vui tơi, hồn nhiên.

-Hiểu các từ ngữ khó: bễ, còng, sóng lừng.

-Hiểu bài thơ:Bé rất yêu biển,bé thấy biển to,rộng mà ngộ nghĩnh nh trẻ em.

2. Kĩ năng: - Học thuộc lòng bài thơ.

3 Thái độ: - Giáo dục tài nguyên môi trờng biển, hải đảo:

Học sinh hiểu thêm về phong cảnh biển, biết yêu quý biển.

-Giáo dục biển đảo: học sinh hiểu về phong cảnh biển.

Gúp phần phỏt triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giỏo tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL ngụn ngữ,

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ viết cõu khú

(13)

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV yêu cầu HS đọc bài:Sơn Tinh... và trả

lời câu hỏi liên quan đến đoạn HS đọc -GV nhận xét .

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1’) b. Luỵện đọc: (9’) - GV đọc mẫu toàn bài

- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc nối tiếp cõu:

- Gv yờu cầu HS đọc nối tiếp cõu

- GV hướng dẫn đọc từ khú: súng lừng, lon ton, sụng lớn, cũng giơ.

+ Gv kết hợp sửa sai phỏt õm cho HS.

* Đọc từng đoạn trước lớp:

- Gv chia đoạn trong bài:4khổ thơ/4 đoạn - GV hướng dẫn đọc cõu khú:

- Gv yờu cầu HS đọc đoạn 1.

- Gv giỳp Hs giải nghĩa từ khú trong cỏc đoạn

- Đoạn 2,3,4: tương tự

- Gv yờu cầu 4 Hs đọc nối tiếp đoạn

* Đọc từng đoạn trong nhúm:

- Gv chia nhúm: 4 Hs/bàn/nhúm - Gv yờu cầu thời gian.

* Thi đọc giữa cỏc nhúm:

- Gv yờu cầu 2 nhúm thi đọc

- Gv nhận xột cỏch đọc của hai nhúm.

* Đọc đồng thanh:

c.Tỡm hiểu bài: (12’)

* Gv yờu cầu Hs đọc to bài, trả lời cõu hỏi:

- Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng?

* Hớng dẫn HS luyện đọc những câu thơ trên thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngạc nhiên, thích thú của em bé lần đầu đợc thấy biển to lớn.

- Những hình ảnh nào cho thấy biển giống nh trẻ con?

=>Biển có hành động nh một đứa trẻ: bãi biển chơi trò kéo co với sóng; sóng biển chạy lon ta lon ton y hệt một đứa trẻ nhỏ.

*Yêu cầu HS luyện đọc các câu thơ trên giọng nghịch ngợm, hồn nhiên. Giỏo dục biển: học sinh hiểu về phong cảnh biển.

- Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?

(-Vì trong khổ thơ có hình ảnh ngộ nghĩnh;

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS nhận xột.

- HS lắng nghe

- Hs chỉ tay vào SGK theo dừi - Hs đọc nối tiếp cõu đến hết bài.

- Hs đọc từng từ Gv đưa lờn (Hs đọc nối tiếp theo bàn, hoặc hàng dọc) - 1,2 Hs đọc lại cỏc từ khú

- Hs đọc đồng thanh cỏc từ khú - HS đỏnh dấu vào SGK

- HS đọc đoạn 1

- HS giải nghĩa từ khú cú trong đoạn

- 4 Hs đọc nối tiếp đoạn trong bài.

- HS nhận xột đọc của bạn.

- Nhúm trưởng phõn đoạn cho cỏc thành viờn trong nhúm của mỡnh.

- Lần lượt 2 nhúm thi đọc, dưới lớp theo dừi nhận xột.

- 1 HS đọc cả bài.

- 1HS đọc to,dưới lớp chỉ tay vào SGK theo dừi suy nghĩ và trả lời cõu hỏi. +Tởng rằng biển nhỏ/Mà to bằng trời

+Nh con sông lớn/Chỉ có một bờ +Biển to lớn thế.

-HS luyện đọc những câu thơ

+Bãi giằng với sóng/Chơi trò kéo co +Nghìn con sóng khoẻ/ Lon ta lon ton

+biển to lớn thế/ Vẫn là trẻ con.

-HS luyện đọc các dòng thơ trên.

(14)

vì khổ thơ tả rất đúng; )

-Yêu cầu HS đọc khổ thơ mình thích và giải thích lí do.

-GV nhận xét, đánh giá.

*Giáo dục tài nguyên môi trờng biển, hải

đảo: -Con có yêu biển không - Cần làm gì

để bảo vệ môi trờng biển ? d. Luyện đọc lại-HTL: (8’)

-Hớng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng theo ph-

ơng pháp xoá bảng dần. Cho HS dựa vào các tiếng đầu dòng để học thuộc từng khổ thơ.

- Gv tổ chức thi đọc cả bài.

- Gv nhận xột .

3. Củng cố , dặn dò: (5’)

-GV cho HS thi đua đọc thuộc bài thơ trớc lớp.

*Quyền trẻ em:Giáo dục các em quyền đợc vui chơi, nghỉ ngơi.. biết yêu biển vì biển mang lại cho con ngời nhiều nguồn lợi và cảnh đẹp.

-Dặn dò các em về nhà đọc bài và học thuộc bài.Chuẩn b:Tôm Càng và Cá Con.

- HS nghe.

-HS đọc thầm cả bài , suy nghĩ và trả

lời.

-HS đọc và giải thích lí do.

-HS nối tiếp nhau trả lời, nhận xét, bổ sung.

-HS luyện đọc thuộc lòng theo hớng dẫn của GV.

-HS xung phong đọc thuộc lòng bài thơ trớc lớp.

- HS thi đua đọc.

HS nghe- ghi nhớ.

________________________________________

Luyện từ và câu

Từ ngữ về sông biển

đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?

I. MỤC TIấU:

1.Kiến thức: - Mở rộng vốn từ về sông biển

- Bớc đầu biết đặt câu và trả lời câu hỏi với Vì sao ? 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng đặt câu và trả lời câu hỏi Vì sao.

3.Thái độ: - Gd các em chăm chỉ học tập.

Gúp phần phỏt triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giỏo tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL ngụn ngữ,

II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ,VBT.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

-GV đa bảng phụ có chép sẵn nội dung 1

đoạn văn yêu cầu HS điền dấu thích hợp : Chiều qua có ngời trong buôn đã thấy dấu chân voi lạ trong rừng già làng bảo đừng chặt phá rừng làm mất chỗ ở của voi kẻo voi giận phá buôn làng .

-GV nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1’) b. Hớng dẫn làm bài tập:

Bài 1: (7’)

-HS làm theo yêu cầu của GV

-HS lên bảng điền dấu chấm hay dấu phẩy.

(15)

- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu HS đọc mẫu

- Cac từ tàu biển, biển cả có mấy tiếng? - Trong mỗi từ trên, tiếng biển đứng trớc hay

đứng sau ?

-GV viết sơ đồ cấu tạo từ lên bảng -GV yêu cầu HS làm bài vào vở

-GV giúp HS sửa bài bằng cách thi đua +Mỗi dãy tìm 1 từ .Nếu tìm đúng thì đợc quyền chỉ định một bạn nhóm khác tìm +Nếu không tìm đợc thì mất quyền u tiên và không đợc tìm tiếp .

-GV ghi nhanh và cho một số em nhắc lại -GV nhận xét tuyên dơng những em tìm

đúng ,nhanh Bài 2: (8)

- Gọi HS đọc yêu cầu

-GV yêu cầu HS tự làm vào vở

-GV dán giấy có viết sẵn nội dung BT 2 yêu cầu đại diện các dãy lên thi nối đúng, nối nhanh

-GV nhận xét thi đua Bài 3 : (7’)

- Gọi HS đọc yêu cầu

-GV hớng dẫn cách đặt cầu hỏi :Bỏ phần in

đậm trong câu và thay vào câu từ để hỏi phù hợp .Chuyển từ đợc hỏi lên đầu câu .

Đọc lại sẽ có câu hỏi đầy đủ

-GV nhận xét và đặt thêm một số câu khác cho HS thực hành

Bài 4: (7’)

- GV gọi HS nêu yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm -Yêu cầu lớp trởng điều khiển các nhóm trả

lời

-GV ghi nhanh những ý chính lên bảng

-GV yêu cầu HS viết bài vào vở

-GV gọi HS đọc một số bài làm của HS 3.Củng cố - Dặn dò : (5)

Tìm những từ ngữ về sông biển, đặt câu ? -GV nhận xét tiết học, liên hệ giáo dục....

-Về nhà tìm thêm từ ngữ về sông biển -Chuẩn bị bài tuần sau.

-HS đọc yêu cầu.

-1 HS làm mẫu.

-Có 2 tiếng : tàu + biển ; biển + cả

-Trong từ Tàu biển ,tiếng biển đứng sau ,trong từ biển cả thì biển lại đứng trớc.

-HS làm bài vào vở -HS thi đua tìm từ

-HS nêu yêu cầu -HS làm bài vào vở -HS lên bảng thi đua (a.sông , b.suối , c. hồ )

- HS đọc

-HS phát biểu ý kiến

-HS nêu yêu cầu

-Hoạt động nhóm :Mỗi nhóm thảo luận đa ra 3 câu trả lời

-Đại diện các nhóm trả lời :

+Sơn Tinh lấy đợc Mị Nơng vì đã

đem lễ vật đến trớc dâng cho vua Hùng

+Thủy Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh vì ghen tức ,muốn cớp lại Mị Nơng +ở nớc ta có nạn lũ lụt vì năm nào Thủy Tinh cũng dâng nớc lên để đánh Sơn Tinh do cha nguôi giận Sơn Tinh -HS viết bài vào vở.

- HS tỡm từ

Ngày soạn : 13/ 3/ 2021

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 18 thỏng 3 năm 2021

(16)

Toỏn

Tìm số bị chia

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Biết cách tìm số bị chia trong phép chia khi biết các thành phần còn lại.

2. Kĩ năng: - HS áp dụng kiến thức để làm bài.

3.Thái độ: - Giáo dục các em tính kiên trì khi làm toán.

Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ, VBT.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Yêu cầu HS nêu lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia.

-Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Nhắc lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia. (14)

* Thao tác với đồ dùng trực quan.

-Gắn lên bảng 6 hình vuông thành 2hàng

-GV nêu: có 6 hình vuông, xếp thành 2 hàng. Hỏi mỗi hàng có mấy hình vuông?

-Nêu phép tính tìm đợc số hình vuông có trong mỗi hàng.

-Hãy nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trên.

- Mỗi hàng có 3 hình vuông. Hỏi 2 hàng có bao nhiêu hình vuông?

-Nêu phép tính tìm đợc số hình vuông có trong cả 2 hàng.

+ Viết lên bảng phép tính nhân 3 x 2

=6

* Quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

-Yêu cầu HS đọc lại 2 phép tính vừa lập

đợc trong bài và hỏi:

-Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là gì?

- Trong phép nhân 3 x 2 = 6 thì 6 là gì?

- 3 và 2 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3?

- Vậy chỳng ta thấy, trong một phộp chia, số bị chia bằng thương nhõn với số chia

(hay bằng tích của thơng và số chia).

-Các thành phần của phép chia là số bị chia, số chia, kết quả của phép chia gọi là thơng.

- HS nhận xột bạn.

- HS thao tỏc trờn đồ dựng cựng GV HS trả lời: mỗi hàng có 3 hình vuông.

-HS viết bảng phép chia: 6 : 2 = 3.

-6 là số bị chia, 2 là số chia,3 là thơng.

6 : 2 = 3

Số bị chia Số chia Thơng -2 hàng có 6 hình vuông.

-Phép nhân 3 x 2 = 6

-6 là số bị chia.

-6 là tích của 3 và 2.

-3 và 2 lần lợt là thơng và số chia trong phép chia 6 : 2 = 3.

-HS nhắc lại: số bị chia bằng thơng nhân với số chia.

-Đọc: x : 2 = 5.

(17)

-Hớng dẫn tìm số bị chia cha biết.

-Viết lên bảng phép tính x : 2 = 5 và yêu cầu HS đọc phép tính trên.

-Giải thích: x là số bị chia cha biết trong phép chia x : 2 = 5. chúng ta sẽ học cách tìm số bị chia cha biết này.

- x là gì trong phép chia x : 2 = 5 ? - Muốn tìm số bị chia x trong phép chia này ta làm nh thế nào?

-Hãy nêu phép tính để tìm x. (nghe HS trả lời và ghi phép tính lên bảng).

-Vậy x bằng mấy?-Viết lên bảng: x = 10.

-Yêu cầu HS đọc lại cả bài toán.

-Nh vậy chúng ta đã tìm đợc x bằng 10

để 10 : 2 = 5.

=> Muốn tìm số bị chia ta lấy thơng nhân với số chia.

c. Thực hành:

Bài 1: (5’)

-GV quan sát giúp HS làm bài.

-GV nhận xét chốt kết quả đúng.

Bài 2: (5’)

-Hãy nêu yêu cầu của bài tập.

-Nhận xét .

-Muốn tìm số bị chia ta làm nh thế nào?

Bài 3: (6’)

- Mỗi em nhận đợc mấy chiếc kẹo?

- Có bao nhiêu em đợc nhận kẹo?

- Vậy để tìm xem có tất cả bao nhiêu chiếc kẹo ta làm nh thế nào?

-Yêu cầu HS làm bài.-Chữa bài . 3.Củng cố - Dặn dò : (4)

- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?

-Nhận xét giờ học.

-Dặn HS về nhà học thuộc quy tắc tìm số bị chia, hoàn thành các bài tập.

-Là số bị chia.

-Ta lấy thơng(5) nhân với số chia 2.

(ta tính tích của thơng 5 với số chia 2) -Nêu: x = 5 2

x bằng 10.

-Đọc bài toán: x : 2 = 5 x = 5 2 x = 10 -Nhiều HS nhắc lại kết luận.

-2 HS đọc yêu cầu.

-2 dãy cử 2 bạn lên bảng thi đua.

-Lớp làm VBT.

-Nhận xét, bổ sung.

-Tìm x.-3 HS lên bảng làm lớp làm vào vở bài tập.

- HS nờu

-Mỗi em nhận đợc 5 chiếc kẹo.

-Có 3 em.

-Ta thực hiện phép nhân 5 x 3.

-1 HS lên bảng làm bài.Lớp làm VBT - Muốn tìm số bị chia ta lấy thơng nhân với số chia.

- HS nghe.

Tập viết Chữ hoa: V

I. MỤC TIấU:

- Biết viết chữ V hoa theo cỡ vừa, cỡ nhỏ.

- Biết viết ứng dụng cụm từ “Vợt suối băng rừng” theo cỡ nhỏ.

- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối đúng qui định.

- Gd các em rèn chữ viết đúng,giữ vở sạch đẹp.

Gúp phần phỏt triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giỏo tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL ngụn ngữ,

II. Đồ dùng dạy học:

- Gv: Mẫu chữ trên khung ô vuông.

(18)

- HS: Vở Tập viết, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ: (4’)

Gv yêu cầu HS viết bảng con chữ U,U và

Ươm.

- Gv nhận xét sửa sai cho HS.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1’)

b. Hớng dẫn viết chữ hoa: (5’)

* Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ

hoa V:

- Gv đa chữ mẫu V treo lên bảng + Độ cao:

- Chữ hoa V cỡ vừa cao mấy li?

- Chữ hoa V gồm mấy nét?

- Gv chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu:

+ Nét 1: ĐB trên ĐK5, viết nét cong trái rồi lợn ngang (giống nét 1 của chữ

H,K,I) DB trên ĐK6.

+ Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết nét lợn dọ từ trên xuống dới, DB ở ĐK1.

+ Nét 3: Từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết nét móc xuôi phải, DB ở ĐK5.

- GV viết chữ V trên bảng (vừa viết vừa nhắc lại cách viết)

* Hớng dẫn Hs viết trên bảng con:

- Gv yêu cầu Hs viết bảng con chữ cái V - Gv nhận xét, uốn nắn, giúp đỡ HS c. Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng:(5’)

* Giới thiệu cụm từ viết ứng dụng:

- Gv đa cụm từ: Vợt suối băng rừng -Em hiểu cụm từ này nói điều gì?

* Hớng dẫn Hs quan sát và nhận xét:

- Em hãy cho biết độ cao của các chữ

trong cụm từ ứng dụng trên?

- Viết khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết nh thế nào?

- Các đặt dấu thanh ở các chữ nh thế nào?

-Nối nét:Liền mạch của chữ V với nét bắt đầu của chữ chạm vào thân chữ v.

* Hớng dẫn viết chữ Vợt vào bảng con:

-Gv yêu cầu HS viết chữ V ợt bảng con.

- Gv nhận xét,uốn nắn,có thể nhắc lại cách viết.

d. Hớng dẫn HS viết vở Tập viết: (14’) - Gv nhắc nhở HS cách để vở, ngồi viết,..

- Gv đa lệnh viết:

+ 1 dòng chữ V cỡ vừa, cỡ nhỏ

- 2HS viết bảng lớp, dới lớp viết bảng con

- Hs quan sát và nhận xét.

- Cao 5 li

- Gồm 3 nét: nét 1 là kết hợp của nét cong trái và nét lợn ngang; nét 2 là nét lợn dọc; nét 3 là nét móc xuôi phải.

- Hs quan sát, lắng nghe.

- HS quan sát, lắng nghe.

- Hs viết 2,3 lợt.

- HS đọc cụm từ ứng dụng

- Vợt qua nhiều đoạn đờng, không quản ngại khó khăn, gian khổ.

- Cao 1li,ơ,u,ô,i,ă,n./ Cao 2,5li:V,g / cao 1,25li:s,r

- Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết bằng một con chữ o.

- Dấu nặng đặt dới chữ ơ của chữ Vợt, dấu sắc đặt trên đầu chữ ô, dấu huyền

đặt trên đầu chữ .

- HS tập viết chữ Vợt 2,3 lợt.

(19)

+ 1 dòng chữ Vợt cỡ vừa, cỡ nhỏ.

+ 1 dòng cụm từ ứng dụng.

- Gv giúp đỡ Hs yếu, kém, viết chậm.

đ. Nhận xột, chữa bài: (3’) - Gv thu 5-7 bài nhận xột

- Gv yêu cầu HS chữa bài của bạn.

- Gv nhận xét bài cho HS quan sát bài mẫu viết đẹp.

3. Củng cố ,dặn dò: (3’) -Cấu tạo, cách viết chữ V?

- Gv nhận xét tiết học, chữ viết của HS.

- Về nhà viết phần bài ở nhà của mình.

- Hs thực hiện theo lệng Gv đa ra để viết (HS khá – giỏi viết hết)

- Hs đổi chéo vở để chữa bài - HS chữa bài của bạn.

+ Nhận xét lỗi viết sai của bạn: chính tả, cỡ chữ, kiểu chữ,...

---

Hoạt động ngoài giờ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Ngày soạn : 13/ 3/ 2021

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 19 thỏng 3 năm 2021

Toỏn

Luyện tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập “Tìm số bị chia cha biết”

2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có phép chia.

3.Thái độ: - giáo dục các em có ý thức học tập.

Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, VBT.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

-Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập sau:

X : 4 = 2 X : 3 = 6 - Gv nhận xột.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Thực hành:

Bài 1: (7)Tìm Y

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

+ Có thể nhắc lại cách tìm số bị chia + Cỏch trỡnh bày dạng bài này

Bài 2: (7’)

- Nhắc HS phân biệt cách tìm số bị trừ và số bị chia.

- 2 HS lên bảng làm bài.

- nhận xét.

- HS đọc yờu cầu

- 3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

-Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS nhắc lại cách tìm số bị chia.

(20)

- Trình bày cách giải:

X – 2 = 4 X : 2 = 4 X = 4 + 2 X = 4 x 2 X = 6 X = 8 Bài 3: (7)

- HS nêu cách tìm số cha biết ở ô trống trong mỗi cột rồi tính nhẩm.

Cột 1: Tìm thơng 10 : 2 = 5 Cột 2: Tìm số bị chia 5 x 2 = 10 Cột 3: Tìm thơng 18 : 2 = 9 Cột 4: Tìm số bị chia 3 x 3 = 9 Cột 5: Tìm thơng 21 : 3 = 7 Cột 6: Tìm số bị chia 4 x3 = 12 - Gv nhận xột.

Bài 4: (8)

- Gọi HS đọc đề bài.

- 1 can dầu đựng mấy lít?

- Có tất cả mấy can?

- Bài toán yêu cầu ta làm gì?

--Nhận xét, tuyên dơng.

3.Củng cố - Dặn dò : (5’)

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia .

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Chu vi hình tam giác...

- X trong phép tính thứ nhất là số bị trừ, x trong phép tính thứ hai là số chia.

- số bị trừ = Hiệu + số trừ , số bị chia = Thơng x số chia

- 3 HS làm bài trên bảng lớp, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Nhận xột chữa bài - Gọi HS đọc đề bài.

- 1 can dầu đựng 3 lít - Có tất cả 6 can.

- Bài toán yêu cầu tìm tổng số lít dầu.

- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Vài HS nhắc lại cách tìm số bị chia của một thơng.

- HS nghe.

Chính tả(Nghe-viết) Bé nhìn biển

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:- Nghe-viết chớnh xỏc, trỡnh bày đỳng 3 khổ thơ bài thơ:”Bộ nhỡn biển”.

2. Kĩ năng: - Làm đỳng cỏc bài tập phõn biệt tiếng cú õm đàu tr/ch.

3. Thỏi độ: - Gd cỏc em rốn chữ viết đỳng,giữ vở sạch đẹp.

Gúp phần phỏt triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giỏo tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL ngụn ngữ,

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ và VBT

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv tổ chức cho HS viết cỏc từ hay mắc lối của bài chớnh tả trước:

+Gv đọc:tuyệt trần, Mỵ Nương, kộn chồng

- Gv nhận xột.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1’)

b.Hướng dẫn HS nghe-viết: (22’) - Gv đọc mẫu đoạn viết

-Bài chớnh tả cho em biết bạn nhỏ thấy

- 2 HS viết bảng lớp, dưới lớp viết ra nhỏp.

- HS nhận xột chỉ ra lỗi sai của bạn.

- 2 HS đọc lại đoạn viết.

(21)

biển như thế nào?

- Mỗi dũng thơ cú mấy tiếng?

Nờn viết bắt đầu mỗi dũng thơ từ ụ nào trong vở?

- Gv chọn đọc từ HS khú viết hay mắc lỗi:

tưởng rằng, giằng, giơ gọng, bễ,nghỉ, khiờng súng lừng.

- Gv nhận xột, sửa sai cho Hs

- Gv nhắc nhở HS cỏch cầm bỳt, để vở, tư thế ngồi, cỏch nghe để viết.

- Gv theo dừi giỳp đỡ HS . - Gv đọc lần 2 cho HS soỏt lỗi.

- Gv nhận xột.

c.Hướng dẫn HS làm bài tập: (8’) Bài tập 2:

- Gv chia lớp thành 4 nhúm, yờu cầu cỏc nhúm ghi tờn ra phiếu bắt đầu bằng ch/tr?

- Gv chữa bài và cụng nhận kết quả đỳng.

Bài tập 3:

- Tương tự như bài tập 2

- GV nhận xột và chốt lời giải đỳng:

3.Củng cố , dặn dò: (4’)

- Tỡm từ chứa tiếng cú ch/tr, đặt cõu?

- Gv nhận xột giờ học, chữ viết của HS.

- Chuẩn bị bài sau: Tụm Càng và Cỏ Con.

- Biển rất to lớn, cú những hành động giống như con người.

- Cú 4tiếng

- Nờn bắt đầu từ ụ thứ 3(4) tớnh từ lề vở.

-2 HS viết bảng lớp,dưới lớp viết nhỏp

- HS nhận xột.

- HS nghe và viết bài vào vở.

- HS nghe và chữa bài ra lề vở.

- Hs đổi chộo kiểm tra, nhận xột lỗi của bạn.

1 HS đọc yờu cầu bài tập

- 4tổ/4nhúm và nhúm trưởng điều hành.

- HS đại diện đọc bài làm.

-Nhận xột, bổ sung.

- HS làm bài – chữa.

- HS tỡm và nờu.

__________________________________

Tập làm văn

Đáp lời đồng ý. quan sát tranh, trả lời câu hỏi

I. MỤC TIấU:

1.Kiến thức: -Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thờng.

2.Kĩ năng: -Quan sát tranh một cảnh biển, trả li đúng các câu hỏi trong tranh.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên.

*Quyền trẻ em: quyền đợc tham gia đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp.

*Giáo dục tài nguyên môi trờng biển, hải đảo: Học sinh hiểu thêm về biển, biết yêu quý biển.

Gúp phần phỏt triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giỏo tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL ngụn ngữ,

II. CáC Kĩ NĂNG SốNG Đợc giáo dục trong bài.

- Giao tiếp ứng xử văn hoỏ :Khi đợc ngời khỏc cho phép hoặc đồng ý, chúng ta thờng

đáp lại bằng lời cảm ơn chân thành.

- Lắng nghe tớch cực (nghe bạn phỏt biểu và trao đổi thống nhất cỏch nhận xột, đỏnh giỏ…)

(22)

III. Đồ dùng dạy học:

-GV: Tranh minh hoạ cảnh biển trong SGK.

Bảng phụ viết 4 câu hỏi của bài tập 3.

-HS : Vở BT

IV. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

-Yêu cầu HS kể lại câu chuyện Vì sao?

-Nhận xét . 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1’) b. Hớng dẫn làm bài tập:

Bài tập1(Miệng) (7’) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

-Gọi HS đọc đoạn hội thoại.

- Khi đến nhà Dũng, Hà nói gì với bố Dũng?

- Lúc đó bố Dũng trả lời thế nào?

- Đó là lời đồng ý hay không đồng ý?

- Lời của bố Dũng là một lời khẳng định (đồng ý với ý kiến của Hà).

-Để đáp lại lời khẳng định của bố Dũng, Hà đã nói thế nào?

-Khi đợc ngời khỏc cho phép hoặc đồng ý, chúng ta thờng đáp lại bằng lời cảm ơn chân thành.

Bài tập 2:Miệng (7’)

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp thích hợp cho từng tình huống của bài.

-Yêu cầu một số cặp HS trình bày trớc lớp.

-Nhận xét, tuyên dơng.

*Quyền trẻ em: quyền đợc tham gia đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp.

Bài tập 3:Viết (15’)

-Treo tranh minh hoạ và hỏi: bức tranh vẽ cảnh gì?

-Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi sau:

- Sóng biển nh thế nào?

- Trên mặt biển có những gì?

-2HS kể lại câu chuyện Vì sao?

-HS nhận xét.

-Đọc yêu cầu của bài.

-1 HS đọc lại bài lần 1; 2 HS phân vai

đọc lại bài lần 2.

-Hà nói: “Cháu chào bác ạ. Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng.

-Bố Dũng nói: Cháu vào nhà đi, Dũng

đang học bài đấy.

-Đó là lời đồng ý.

-một số HS khác nhắc lại: Cháu cảm ơn bác. Cháu xin phép bác ạ.

-Bài tập yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho các tình huống.

-Thảo luận cặp đôi:

a. Cảm ơn cậu. Tớ sẽ trả lại nó ngay khi dùng xong./ Cảm ơn cậu.

b. Cảm ơn em. / Em thảo quá./ Em tốt quá./Em ngoan quá./

-Từng cặp HS trình bày trớc lớp theo hình thức phân vai. Sau mỗi lần các bạn trình bày, cả lớp nhận xét và có thể đa ra phơng án khác.

- HS nghe.

-Bức tranh vẽ cảnh biển.

-Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi:

+Sóng biển cuồn cuộn./ Sóng biển dập dờn./ Sóng biển nhấpnhô./ Sóng biển dập dờn./ Sóng biển tung bọt trắng xoá./

+Trên mặt biển có những chiếc tàu,

(23)

-Trên bầu trời có những gì?

-Nhận xét, chốt kết quả đúng.

*Giáo dục tài nguyên môi trờng biển, hải đảo: -Con đã đi ra biển bao giờ cha, con có yêu biển không ?

3.Củng cố - Dặn dò : (5’)

-GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

-Dặn dũ: Tập nói liền mạch những điều hiểu biết về biển.

-Chuẩn bị : Đáp lời từ chối.

thuyền đang ra khơi đánh cá./ những con thuyền đang đánh cá ngoài khơi./

+Mặt trời đang từ từ nhô lên trên nền trời xanh thẳm.Xa xa từng đàn hải âu

đang bay về phía chân trời.

-HS trả lời đầy đủ cả 3 câu hỏi.

-HS nối tiếp nhau trả lời.

- HS nghe.

Sinh hoạt

NHẬN NHẬN XẫT TUẦN 25

I. MỤC TIấU: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thõn tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, cú ý thức vươn lờn mạnh dạn trong cỏc hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. CHUẨN BỊ:- Những ghi chộp trong tuần. - Họp cỏn bộ lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức.

2.Nhận xột chung trong tuần.

a.Lớp trưởng nhận xột

-ý kiến của cỏc thành viờn trong lớp.

b.Giỏo viờn chủ nhiệm *Nề nếp.

- Chuyờn cần :...

- ễn bài: ...

- Thể dục vệ sinh:...

...

- Việc mặc đồng phục khi đến trường :...

*Học tập.

- Một số HS cú ý thức tốt:...

...

...

* Cỏc hoạt động khỏc:

- Lao

động: ...

...

- An toàn giao thụng :...

- Tuyờn dương HS tiờu biểu : ...

(24)

...

- Nhắc nhở HS : ...

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục phát động thi đua chào mừng ngày 26/3 ngày thành lập Đoàn TNCS HCM ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.Thi đua dành nhiều giờ học tốt, đôi bạn cùng tiến cần phát huy hơn.- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

- Mặc đồng phục và đủ ấm khi đến trường.

- Tiếp tục luyện viết chữ đẹp vào đầu giờ ôn bài...

- Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, tiết kiệm điện, nước, bảo vệ của công...

- Xây dựng trường học, lớp học thân thiện, xanh sạch đẹp, an toàn, thực hiện tốt an toàn giao thông.Vệ sinh an toàn thực phẩm.Phòng dịch bệnh covid-19, Tay chân- miệng, dịch tả lợn châu Phi, tiêu chảy cấp. - Tuyên truyền không chơi trò chơi bạo lực...

- Tiếp tục nuôi lợn nhân đạo hàng ngày.

- Lao động theo sự phân công.

4.Chương trình văn nghệ.

_____________________________________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm

*.Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm