• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 31

Ngày soạn:16.4.2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2021 Tập đọc

HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma – gien – lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.

2.Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài: Tây Ban Nha, Ma – gien lăng, Ma – tan, đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma – gien – lăng và đoàn thám hiểm.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học thích khám phá thế giới.

* BVTNMTBĐ: HS hiểu thêm về các đại dương thế giới; biết biển là đường giao thông quan trọng.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Tự nhận thức: xác định dược giá trị của lòng dũng cảm,

- Giao tiếp: biết trình bày suy nghĩ của mình về 1 vấn đề được quan tâm.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Khởi động: (5’)

- Đọc thuộc bài: Trăng ơi .. từ đâu đến và trả lời câu hỏi 2, 3 trong Sgk.

- Gv nhận xét.

- Giới thiệu bài 2. Khám phá

a. Luyện đọc (10’)

- Gv chia bài làm 3 đoạn, yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn.

Tây Ban Nha, Ma – gien lăng, Ma – tan - Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi ở câu dài.

- Gv đọc diễn cảm cả bài.

b. Tìm hiểu bài(10’)

- Ma – gien – lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ?

- Đoàn thám hiểm gặp khó khăn gì dọc đường ?

- Hs hát, vận động tại chỗ - 2 học sinh lên trả bài.

- Lớp nhận xét.

- 1 hs đọc cả bài.

- Học sinh nối tiếp đọc bài.

- Học sinh đọc chú giải.

- Hs nối tiếp đọc bài.

- Hs đọc theo cặp.

- Cuộc thám hiểm của Ma – gien – lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.

(2)

- Hạm đội của Ma – gien – lăng đã đi theo hành trình nào ?

- Đoàn thám hiểm của Ma – gien – lăng đã đạt kết quả gì ?

- Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì về các nhà thám hiểm ?

3. Luyện tập, thực hành (8’)

- Yêu cầu các em đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.

- Gv đưa bảng phụ hướng dẫn hs đọc đoạn: “Vượt Đại Tây Dương ... ổn định được tinh thần”.

- Nhận xét, tuyên dương hs.

4. Vận dụng(5’)

Câu chuyện muốn ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?

*QTE: Học sinh cần rèn luyện đức tính gì nếu muốn khám phá thế giới ?

- Nhận xét tiết học.

- dặn dò: đọc bài và chuẩn bị bài sau

- Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn ...

- Học sinh chọn ý c.

- Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu,

phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.

- Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, họ dám đương đầu với bao khó khăn mất mát thậm chí là hi sinh tính mạng để đạt được mục đích.

- Học sinh nối tiếp đọc bài.

- Học sinh phát biểu.

- 2 học sinh thi đọc.

- 1 hs trả lời

______________________________________________

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.

2.Kĩ năng:- Rèn kỹ năng giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 3.Thái độ:- Giáo dục Hs tính cẩn thận tự tin trong học toán

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- B ng ph .ả ụ

1. Khởi động: (5’)

- Chữa bài tập 3 VBT Gọi 1 số em nêu lại các bước giải bài toán khi biết tổng ( hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó?

- Hs hát, vận động tại chỗ Bài 3

Bài giải

... Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng

(3)

- Nhận xét.

- Giới thiệu bài

2. Luyện tập, thực hành (8’) Bài tập 1(7’)

- Gọi hs đọc bài toán.

- Gọi 1 số em nêu lại các bước giải bài toán khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?

- Yêu cầu hs làm vở.

- Gọi hs lần lượt trình bày bài giải.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài tập 2(7’)

- Gọi hs đọc bài toán.

+ Bài toán thuộc dạng toán nào? Vì sao em biết?

+ Hiệu của hai số là bao nhiêu?

+ Hãy nêu tỉ số của 2 số?

- Yêu cầu hs làm vở, 1 em làm bảng phụ.

- Gọi hs trình bày bài giải.

- Nhận xét.

Bài tập 3(8’)

- Gọi Hs đọc đề toán.

- Hướng dẫn hs phân tích đề, xác định dạng toán và cách làm.

- Yêu cầu hs làm vở.

nhau là:

6 - 1 = 5 ( phần) Số cây cam là:

170 : 5 = 34 (cây) Số cây dứa là:

34 + 170 = 204 (cây)

Đáp số: Cam: 34 cây Dứa: 204cây.

- Hs nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu.

-HS l m b i, ch a b i, nh n xét.à à ữ à ậ Hiệu hai

số

Tỉ số của hai số

Số bé Số lớn

15 2

3

30 45

36 1

4

12 48

- 1 hs đọc bài toán.

- Hs lần lượt trả lời.

Bài giải

Vì số thứ nhất giảm đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai.

Ta có sơ đồ:...

... Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

10 - 1 = 9 ( phần) Số thứ hai là:

738 : 9 = 82 Số thứ nhất là:

82 + 738 = 820

Đáp số: Số thứ nhất: 820 Số thứ hai: 82 - Hs nhận xét.

Bài giải Tổng số túi gạo là:

10 + 12 = 22 ( túi)

(4)

- Gọi 1 em chữa bài.

- Nhận xét..

Bài tập 4(7’) - Gọi Hs đọc đề toán

- Hướng dẫn hs phân tích đề, xác định dạng toán và cách làm.

- Yêu cầu hs làm vở.

- Gọi 1 em chữa bài.

- Nhận xét.

3.Vận dụng :(5’)

- Gọi 1 số em nêu lại các bước giải bài toán khi biết tổng ( hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó?

- Tổng kết bài.

- Nhận xét giờ học.Tuyên dương hs.

Mỗi túi gạo nặng là:

220 : 22= 10 (kg) Số gạo nếp nặng là:

10 x 10 = 100 (kg) Số gạo tẻ nặng là:

12 x 10 = 120 (kg)

Đáp số: Gạo nếp: 100 kg Gạo tẻ : 120 kg.

- Hs nhận xét.

- 1 hs đọc.

- Hs làm vào vở.

Bài giải

... Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

5 + 3 = 8 ( phần)

Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là:

840 : 8 x 3 = 315 (m)

Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là:

840 - 315 = 525 (m)

Đáp số: 315 m; 525 m.

- 2 Hs nêu

__________________________________________

Chính tả ( Nhớ - viết ) ĐƯỜNG ĐI SA PA

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Học sinh viết đúng chính tả đoạn viết từ “ Hôm sau … đến hết ” Đường đi Sa Pa.

2.Kĩ năng: Trình bày đúng bài văn. Tìm những tiếng đúng có âm đầu dễ lẫn: r/d/gi.

3.Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết,giữ vở sạch.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- PHTM, máy tính bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Khởi động (5’)

- Gv đọc cho hs viết: sung sướng, sà xuống, xôn xao, sum họp.

- 2 hs lên bảng viết bài.

- Lớp nhận xét.

(5)

- Gv nhận xét.

- Giới thiệu bài

2. Luyện tập, thực hành

b. Hướng dẫn nghe - viết (22’) - Gv đọc chính tả: Đường đi Sa Pa - Tìm các từ ngữ khó và viết nháp.

- GV lưu ý HS cách trình bày bài.

- HS thực hành nhớ - viết bài chính tả.

- Sau khi HS viết xong, từng cặp HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.

- GV nhận xét bài viết - Nhận xét chung.

c. Hướng dẫn làm bài tập(8’) Bài tập 2a

- Gv lưu ý hs có thể thêm dấu thanh để tạo thêm nhiều những tiếng có nghĩa.

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 3: PHTM: Điền từ vào chỗ chấm

- GV giao bài tập trên máy tính bảng - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm bài.

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

3. Vận dụng (4’) - Nhận xét tiết học.

- Tuyên dương hs.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- Lớp đọc lại đoạn văn cần viết.

- 2 học sinh viết bảng.

- Lớp nhận xét.

- Học sinh gấp Sgk, viết bài.

- Học sinh soát bài.

- Học sinh đổi chéo bài, soát lỗi cho bạn.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Học sinh làm việc cá nhân.

- 1 hs làm bảng phụ.

- Lớp nhận xét chữa bài.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs làm bài trên máy tính bảng - Học sinh suy nghĩ làm bài.

- Nhận xét, chữa bài.

- 1 hs đọc đoạn văn hoàn chỉnh.

______________________________________________

Đạo đức

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT.

2.Kĩ năng: Nêu được những việc làm cần phù hợp với lứa tuổi BVMT.

3.Thái độ: Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

* GDBVMT: Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS.

Những việc HS cần làm để BVMT ở nhà, ở lớp học, trường học và nơi cộng cộng.

* HTTGĐĐHCM: Thực hiện Tết trồng cây để bảo vệ môi trường là thực hiện lời Bác Hồ dạy.

(6)

* GDTNMT-BĐ: BV môi trường, sống thân thiện với môi trường biển, hải đảo.

Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường vùng biển, hải đảo

*SDTKNL&HQ: BVMT là giữ cho MT trong lành, sống thân thiện với môi trường .

- Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường là góp phần sử dụng tiết kiệm,hiệu quả năng lượng.

*QTE: Trẻ em có quyền được sống trong môi trường trong lành.

* QPAN: Nêu tác hại ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe con người

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường.

- Kĩ năng bình luận xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu ghi tình huống. PHTM, máy tính bảng

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1.Khởi động (5’)

- Em cần làm gì để đảm bảo an toàn cho bản thân khi ra đường ?

- Gv nhận xét.

- Giới thiệu bài(1’) 2. Khám phá

Hoạt động 1(10’): Khởi động: Trao đổi ý kiến

- Gv có thể cho học sinh ngồi thành vòng tròn rồi nêu câu hỏi:

- Em đã nhận được gì từ môi trường ?

* Kết luận: Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vậy chúng ta cần phải bảo vệ môi trường

Hoạt động 2(8’)

Gv chia nhóm, yêu cầu học sinh đọc và thảo luận về các sự kiện trong Sgk và trả lời các câu hỏi.

- Tại sao môi trường bị ô nhiễm như vậy ?

* QPAN: Nêu tác hại ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe con người

- Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?

- PHTM: Yêu cầu HS vào mạng tìm kiếm các hình ảnh về đất bị xói mòn, ô nhiễm môi trường...

- Hs cả lớp hát, vận động tại chỗ - 2 hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

- Làm việc theo cặp.

- Học sinh trao đổi với bạn bên cạnh, bày tỏ ý kiến bản thân.

- Nhận xét, bổ sung.

- Thảo luận nhóm.

- Học sinh thảo luận theo nhóm.

- Từng nhóm báo cáo kết quả.

- Nhận xét, bổ sung.

-HS vào mạng tìm kiếm các thông

(7)

* Kết luận: Đất bị xói mòn: Diện tích trồng trọt giảm, thiếu lương thực sẽ dẫn đến nghèo đói.

*SDTKNL&HQ: BVMT là giữ cho MT trong lành sống thân thiện với môi trường.

- Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường là góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng.

3. Luyện tập, thực hành Bài tập 1

- Gv giao việc cho học sinh: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến của mình.

* Gv kết luận: Các việc làm bảo vệ môi trường: b, c, đ, g.

*QTE: Trẻ em có quyền được sống trong môi trường trong lành.

3. Vận dụng (4’)

- Môi trường ở địa phương em đã sạch sẽ chưa ? Em đã làm gì để bảo vệ môi trường mình đang sống ?

*HTTGĐĐHCM: Thực hiện tết trồng cây để BVMT là thực hiện lời dạy của Bác...

- Gv nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

tin, hình ảnh, chia sẻ

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh giơ thẻ bày tỏ ý kiến.

- 2 hs trả lời

______________________________________________

Khoa học

NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật

2.Kĩ năng: Hs nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật

3.Thái độ: HS yêu thích môn học thích khám phá thế giới.

- Góp phần phát triển năng lực NL giải quyết vấn đề, hợp tác

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình trang 120, 121 sgk

- Phiếu học tập dùng cho 6 nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Khởi động: (5’)

- YC hs trả lời câu hỏi trong sgk - Nhận xét - đánh giá.

- Giới thiệu bài 2. Khám phá

- Hs hát, vận động tại chỗ - 2 hs trình bày

- Chú ý

b. Hoạt động 1:(14’) Tìm hi u v s trao ể ề ự đổi khí c a th c v t trong quá trình ủ ự ậ quang h p v hô h p.ợ à ấ

(8)

- Không khí có những thành phần nào?

- Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật?

- Gv yêu cầu quan sát hình 1, 2 trang 120 và 121 sgk để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau.

- Gv phát phiếu cho các cặp (6 nhóm) + Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?

- Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?

- Quá trình quang hợp xảy ra khi nào?

- Quá trình hô hấp diễn ra khi nào?

- Điều gì xẩy ra với thực vật nếu một trong hai quá trình trên ngừng.

Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây sẽ không sống được.

- Ô xi và ni tơ còn chứa 1 số thành phần khác như khói bụi …

… Khí Ô xi, khí các-bô-níc - Hs thảo luận và trả lời câu hỏi

… hút khí các bô níc và thải ra khí ô xi

… Hút khí Ô xy và thải ra khí các bô níc

… khi có ánh sáng của mặt trời chiếu

… diễn ra vào ban đêm (khi mặt trời lặn)

… cây cũng không sống được

- 1 số hs trình bày kết quả làm việc theo cặp

c. Hoạt động 2: (15’) Tìm hi u m t s ng d ng th c t v nhu c u không khíể ộ ố ứ ụ ự ế ề ầ c a th c v tủ ự ậ

- Thực vật “ ăn” gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó?

- Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường...

+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các- bô- níc của thực vật.

+ Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô- xi của thực vật.

Gv giảng: Thực vật không có cơ quan hô hấp riêng...

*GV liên hệ thực tế GDHS: Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng suất cây trồng như

3. Vận dụng (5’)

- Thực vật lấy khí các- bô - níc và thải ra khí ô-xi khi nào ?

- Thực vật cần ô-xi để thực hiện quá trình gì ?

- Nhận xét giờ học - Tuyên dương hs.

… thực vật không có cơ quan tiêu hoá như người và động vật nhưng chúng vẫn “ ăn” và “uống”. Khí các bô níc có trong không khí được lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ hút lên.

(9)

Thực hành kiến thức ( Toán) LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Thực hiện được các phép tính về phân số.

- Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành.

- Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện tính và giải toán.

3.Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận tự tin trong học toán.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. Khởi động (5’)

- Gọi 2 hs chữa bài 2

- Gọi 1 số em nêu lại cách giải bài toán khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của 2 số đó.

- Gv nhận xét.

- Giới thiệu bài:(1’) 2. Luyện tập, thực hành Bài tập1:(6’) Tính

- Gọi 1 hs đọc yêu cầu.

- Gọi hs nêu lại cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia các phân số; thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có chứa phân số.

- Yêu cầu hs làm vở.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài tập 2(6’)

- Gọi hs đọc bài toán.

- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào?

- Yêu cầu hs làm bài.

- Hs hát, vận động tại chỗ - 2 em lên bảng chữa bài.

- 1 số hs nêu.

- 1 hs đọc - 2 hs nhắc lại.

- Hs làm vào vở.

- 3Hs lên bảng chữa bài.

72 13 72 32 72 45 9 4 8

;5 20 23 20 11 20 12 20 11 5

3

14; 11 8 11 7 4 11 : 8 7

;4 4 3 3 4 16

9 x x

5 13 5 10 5 2 3 5 3 2 5 5 4 5 3 5 :2 5 4 5

3 x .

- Hs nhận xét.

- 2 hs đọc bài toán - 1Hs nêu

- Hs làm vở, 1 hs lên bảng

(10)

- Nhận xét, chữa bài.

Bài tập 3:(6’)

- Gọi hs đọc bài toán.

- Gv hướng dẫn làm -Yêu cầu lầm bài vào vở - Nhận xét, chốt bài làm đúng

Bài tập 4(6’)

- Gọi 1 hs đọc bài toán

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Bài toán thuộc dạng toán nào?

- Yêu cầu lớp làm vào vở, gọi 1hs lên bảng làm bài.

- Nhận xét củng cố bài.

Bài tập 5(5’)

- Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu hs suy nghĩ và làm bài.

- Gv nhận xét,chốt kiến thức.

3. Vận dụng :(5’)

- Cô cùng các em vừa luyện tập những dạng toán nào?

- Tổng kết bài.

- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.

- Nhận xét, chốt bài làm đúng Bài giải

Chiều cao hình bình hành là:

18 x 5

9 = 10 ( cm ) Diện tích hình bình hành là:

18 x 10 = 180 ( cm2 ) Đáp số: 180 cm2 - 1 hs đọc

- Lớp theo dõi

- hs làm vở, 1 hs lên bảng làm bài - 2 hs đọc bài làm của mình.

- Nhận xét.

Bài giải

Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 5 = 7 ( phần) Số ô tô có trong gian hàng là:

63 : 7 X 5 = 45 (chiếc)

Đáp số: 45 chiếc ô tô - 1 Hs đọc

- 1 HS trả lời

- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

- Lớp làm vở, 1hs lên bảng chữa bài.

- Nhận xét

- 1 Hs đọc, lớp quan sát đọc thầm.

- Lần lượt từng hs xác định.

- Hs trao đổi làm bài - 1 số hs nêu kết quả - Lớp nhận xét Đáp án: B - 2 HS nêu

________________________________________________________________

Ngày soạn:17.4.2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2021 Toán

TỈ LỆ BẢN ĐỒ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì?

(11)

2.Kĩ năng:

- Làm được các bài tập về dạng tỉ lệ.

3.Thái độ:

- Biết áp dụng vào thực tế. Rèn tính cẩn thận khi làm bài.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ thế giới, bản đồ VN, Bản đồ một số tỉnh, thành phố…(có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1.Khởi động (5’)

Gv mời 1 hs trình bày miệng lại bài 5(153)

- Giới thiệu bài:(1’) 2. Khám phá

b. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ(12’)

- Gv cho hs xem một số bản đồ: Bản đồ Việt Nam (SGK) có ghi tỉ lệ 1: 10000000 và bản đồ một tỉnh, thành phố: Bản đồ thành phố Lào Cai. và nói “ Các tỉ lệ 1:

10000000; 1: 240000000 ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ”.

- Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần.

Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10000000cm hay 100km .

- HS hát, vận động tại chỗ - 1 hs trrình bày miệng

- Hs quan sát Bản đồ Việt Nam trong sgk

- Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 có thể viết dới dạng phân số:

10000000

1 , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ 1 đơn vị đo độ dài ( cm, dm, m …) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10000000 đơn vị đo độ dài đó (10000000cm, 10000000dm, 10000000m …)

3. Luyện tập, thực hành Bài 1: (7’)

- Gọi hs đọc, nêu yêu cầu.

- Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là bao nhiêu?

- Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu?

- Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1dm

- Hs lấy ví dụ

- 1 hs đọc yêu cầu

+ Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000 mm

+ Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1cm ứng với độ dài thật là 1000 cm

(12)

ứng với độ dài thật là bao nhiêu?

Bài 2(7’)

- Gọi Hs nêu yêu cầu.

- Hướng dẫn mẫu.

- Cho HS làm vở, 3 em lần lượt làm trên bảng lớp.

- Nhận xét, kết luận kết quả.

+Yêu cầu hs giải thích cách làm.

Bài 3(5’)

- Yêu cầu hs tự làm bài và chữa bài.

- Nhận xét, chữa bài, chốt kiến thức

3. Vận dụng(4’)

- Gv mời 1 – 2 hsnhắc lại nội dung bài.

- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

+ Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1dm ứng với độ dài thật là 1000dm

Tỉ lệ bản đồ

1:

1000 1:

300

1:10000 1:

500

Độ dài thu nhỏ

1cm 1dm 1mm 1

Độ dài thật

1000 cm

300d m

10000 mm

500m

- HS đọc yêu cầu, -Làm bài, chữa Đáp án:

a. sai vì khác tên đơn vị dm.

b. đúng.

c. sai vì khác tên đơn vị dm .

d. đúng (10 000 = 1km).

______________________________________________

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch, thám hiểm

2.Kĩ năng: Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 4 tờ phiếu viết nội dung BT 1, 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1.Khởi động (5’)

- Gv kiểm tra nội dung cần ghi nhớ tiết LT&C: Giữ phép lịch sự …

- Gv nhận xét.

- Hs hát, vận động tại chỗ - 1 hs trình bày

- Hs nhận xét.

(13)

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1(9’)

- Gọi hs đọc yc và nội dung bài tập.

- Gv phát phiếu cho các nhóm( 4 nhóm) trao đổi, thi tìm từ.

- Gv khen ngợi những nhóm tìm được đúng nhiều từ.

Bài tập 2(9’)

- GV cho hs đọc nội dung và yc bài - Tổ chức cho hs thi tiếp sức theo tổ - HS thảo luận trong tổ

- cho hs thi tiếp sức tìm từ.

- GV nhận xét, tổng kết.

Bài tập 3 (9’)

- Gv yêu cầu hs làm bài cá nhân vào vở. Mỗi em tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm.

- Gv nhận xét một số đoạn viết tốt.

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Gv mời 1-2 hs nhắc lại nội dung bài - Gv nhận xét tiết học.

- 1 hs đọc yêu cầu của bài tập - Hs các nhóm thực hiện.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

a, va li, cần câu, lều trại, mũ, quần áo bơi...

b, tàu thuỷ, bến tàu, tàu hoả, máy bay...

c, khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ...

d, bãi biển, công viên, hồ, núi...

- 1 hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Hs làm bài vào vở - Hs thực hiện yêu cầu

- 1 hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Hs làm bài vào vở

- Hs đọc đoạn văn trước lớp.

- Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm

- Hs phát biểu

__________________________________________

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (hoặc đoạn truyện).

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (Hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về du lịch hoặc thám hiểm có nhan vật có ý nghĩa.

- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

GDBVMT: HS kể lại câu chuyện đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm.Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, môi trường sống của các nước trên thế giới.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(14)

- Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Khởi động (5’):

- Gv mời học sinh kể đoạn 1 + 2 truyện:

Đôi cánh của Ngựa Trắng và trả lời:

- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ? - Gv nhận xét.

- Giới thiệu bài(1’):

2. Khám phá

- Gv yêu cầu hs đọc đề bài:

Đề bài: Kể lại một câu chuyện về du lịch hoặc thám hiểm mà em đã được nghe, được đọc.

- Đọc các gợi ý để tìm câu chuyện phù hợp.

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ chọn câu chuyện kể.

3. Luyện tập, thực hành

Thực hành kể chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện

- Yêu cầu học sinh kể chuyện theo cặp.

- Gv theo dõi, uốn nắn.

* Thi kể chuyện.

- Yêu cầu lớp cử đại diện 4, 5 học sinh lên kể chuyện.

- Gv nhận xét, đánh giá.

* Gv đưa ra tiêu chí cho học sinh nhận xét:

+ Kể câu chuyện phù hợp với đề bài.

+ Giọng kể phù hợp, sáng tạo.

+ Hiểu nội dung câu chuyện.

*BVMT: GV liên hệ thực tế mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên,môi trường sống của các nước trên thế giới...

3. Vận dụng (4’):

*QTE: Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật trong câu chuyện em vừa kể ?

- Nhận xét tiết học.

- Vn kể chuyện cho người thân nghe.

- Hs hát, vận động tại chỗ - 2 học sinh kể chuyện.

- Lớp nhận xét.

- 2 học sinh đọc to đề bài.

- Lớp nhận xét, đọc thầm lại.

- 4 học sinh nối tiếp đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 trong Sgk.

- Học sinh đọc thầm các gợi ý.

- 4, 5 học sinh phát biểu trước lớp về câu chuyện em sẽ kể.

- Hai học sinh ngồi cạnh nhau kể chuyện cho bạn nghe và ngược lại.

- Đại diện 4, 5 học sinh kể chuyện trước lớp.

- Lớp đặt câu hỏi trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

- Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.

______________________________________________

(15)

Kĩ thuật

LẮP Ô TÔ TẢI (tiết 1) I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Nắm được tác dụng của ô tô tải và quy trình lắp ô tô tải - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe tải

2. Kĩ năng

- Bước đầu thực hành lắp được ô tô tải theo hướng dẫn 3. Thái độ

- Tích cực, tự giác, yêu thích môn học 4. Góp phần phát triển các năng lực

- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ, NL sáng tạo, NL hợp tác II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

- GV: Tranh quy trình, mẫu xe tải - HS: Bộ dụng cụ lắp ghép

2. Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, chia sẻ nhóm

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C: Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3p)

- GV dẫn vào bài mới

- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ.

2. Bài mới: (30p)

* Mục tiêu:

- Nắm được tác dụng của xe tải, quy trình lắp xe tải.

- Chọn đúng, đủ chi tiết để lắp. Bước đầu thực hành lắp được xe tải

* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp HĐ1: Quan sát và nhận xét mẫu.

- GV cho HS quan sát tranh, ảnh chụp ô tô tải – Yêu cầu nêu tác dụng của ô tô tải

- GV giới thiệu mẫu ô tô tải lắp sẵn.

- Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận.

Hỏi:

+ Ô tô tải gồm mấy bộ phận?

HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.

a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK

- GV cùng HS gọi tên, số lượng và

Cá nhân – Lớp

- HS quan sát tranh, nêu tác dụng: Ô tô tải dùng để chở hàng hoá

- Quan sát mẫu

+ 3 bộ phận: giá đỡ bánh xe, sàn cabin, cabin, thành sau của thùng, trục bánh xe.

- HS thực hành cùng GV

(16)

chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào hộp.

b/ Lắp từng bộ phận

* Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn cabin H.2 SGK

+ Để lắp được bộ phận này ta cần phải lắp mấy phần?

- Lắp cabin: cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi:

+ Em hãy nêu các bước lắp cabin?

- GV tiến hành lắp theo các bước trong SGK.

- GV gọi HS lên lắp các bước đơn giản.

* Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe H.5 SGK.

Đây là các bộ phận đơn giản nên GV gọi HS lên lắp.

c/ Lắp ráp xe ô tô tải

- GV cho HS lắp theo qui trình trong SGK.

- Kiểm tra sự chuyển động của xe.

d/ GV hướng dẫn HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp.

3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p)

+ 2 phần: Giá đỡ trục bánh xe, sàn cabin.

- 4 bước theo SGK.

- HS theo dõi.

- 2 HS lên lắp.

- HS lắp và nhận xét.

- HS bước đầu thực hành lắp ghép

- Thực hành lắp xe tải - Thi lắp ghép nhanh

______________________________________________

Ngày soạn: 19.4.2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2021 Luyện từ và câu

CÂU CẢM

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm.

2.Kĩ năng:- Biết nhận diện, đặt câu và sử dụng câu cảm.

3.Thái độ:- HS có thói quen dùng câu cảm đúng lúc,đúng chỗ.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 4, 5 tờ giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2 ( phần luyện tập ).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1.Khởi động(5’)

- Du lịch là gì? Đặt câu với từ du lịch.

- Thám hiểm là gì? Đặt câu với từ thám

- 2 hs đặt câu theo yêu cầu bài 2.

- HS nhận xét.

(17)

hiểm.

GV đánh giá.

- Giới thiệu bài(1’) 2. Khám phá:(12’)

*Tìm tác dụng của câu:

- Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao!

( Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo)

- A! Con mèo này thật khôn!

(Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo)

*Cuối các câu trên có dấu chấm than.

* Rút ra kết luận về câu cảm.

* Phần ghi nhớ(1’)SGK Trang 135 3. Luyện tập, thực hành

Bài 1:(4’) Chuyển câu kể thành câu cảm:

- Con mèo này bắt chuột giỏi.

+ Chà (a, ô...), con mèo này bắt chuột giỏi quá!

- Trời rét. + Ôi ( ôi chao...), trời rét quá!

Bạn Ngân chăm chỉ.

+ Bạn Ngân thật là chăm chỉ!

Bài 2:(5’)Đặt câu cảm cho các tình huống:

+ Tình huống 1:

- Trời, cậu giỏi quá!

- Bạn thật là tuyệt!

Tình huống 2:

- Ôi! Cậu cũng nhứ ngày sinh nhật của mình à, thật tuyệt!

- Trời, ai thế này!

Bài 3:(4’) Cho biết cảm xúc được bộc lộ trong câu cảm:

- Ôi, bạn Nam đến kìa! ( bộc lộ cảm xúc mừng rỡ)

3. Vận dụng(4’)

- 3 học sinh nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét giờ học.Tuyên dương hs.

- 1 học sinh đọc yêu cầu của phần nhận xét.

- Học sinh làm việc cá nhân để thực hiện từng yêu cầu của bài tập.

- Học sinh phát biểu ý kiến.

- Cả lớp và giáo viên nhận xét

- Học sinh rút ra ghi nhớ.

- 1học sinh đọc yêu cầu bài 1- đọc cả mẫu.

Học sinh suy nghĩ, làm bài rồi phát biểu ý kiến.

- HS và GV nhận xét.

- GV chốt những cách nói đúng.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Giáo viên chia nhóm . Các nhóm thảo luận đặt câu cảm cho các tình huống , thư kí ghi nhanh.

- Sau 3 phút, gọi các nhóm lên trình bày, có nhận xét về nội dung. Nhóm nào đặt được nhiều câu, nhóm đó thắng.

- 1học sinh đọc yêu cầu bài 3.

làm bài của mình.

Chữa miệng.

___________________________________________

Toán

ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (TIẾP THEO)

I. MỤC TIÊU

(18)

1.Kiến thức:- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.

2.Kĩ năng:

- HS có kĩ năng sử dụng bản đồ.

3.Thái độ:

- Phát triển tư duy, suy luận, óc quan sát.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Khởi động:(5’)

- Gọi 3 HS làm BT3 trong vbt - Nhận xét.

. Giới thiệu bài(1’) - Nêu yêu cầu bài học 2. Khám phá:(15’)

* Bài toán 1

- GV yêu cầu hs đọc bài toán 1.

- Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên sân trường là bao nhiêu mét?

- Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào?

- Bài yêu cầu tính gì?

- Tính bằng cách nào?

- Yêu cầu hs trình bày bài giải, 1 em viết trên bảng lớp.

- Nhận xét bài làm của hs, chốt cách giải.

* Bài toán 2

- Tiến hành tương tự như với bài toán 1.

( lưu ý đổi đơn vị đo) 3. Luyện tập, thực hành Bài 1(5’)

- Gọi hs đọc, nêu yêu cầu.

- Gọi hs đọc cột số thứ nhất.

- Tỉ lệ bản đồ cho biết là bao nhiêu.

- Độ dài thật là bao nhiêu.

- Độ dài thu nhỏ là bao nhiêu.

- Cả lớp hát - 3 em chữa bài.

- Lớp nhận xét.

- 2 em đọc bài toán.

+ Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên sân trường là 20 m.

+ Tỉ lệ 1 : 500.

+ Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ.

+ Lấy dộ dài trên thực tế chia cho 500.

( cùng đơn vị đo )

Bài giải 20 m= 2000m

Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là:

2000 : 500 = 4 (cm) Đáp số: 4 (cm) Bài giải

41km = 41000000mm

Quãng đường Hà Nội- Sơn Tây trên bản đồ dài là:

41000000 : 1000000 = 41 (km) Đáp số: 41 km - 1 em đọc, lớp đọc thầm.

+ Tỉ lệ bản đồ là 1 : 10 000.

+ ...là 5km = 500000cm

(19)

- Hướng dẫn mẫu.

- Cho HS làm vở, 3 em làm trên bảng lớp.

- Nhận xét, kết luận kết quả.

Bài 2(5’)

- Gọi hs đọc , nêu yêu cầu.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi 1 em chữa bài.

- Nhận xét, kết luận kết quả.

Bài 3(5’)

- Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?

- Hướng dẫn hoc sinh làm bài - Nhận xét chốt kq

3. Vận dụng :(4’)

- Muốn tính độ dài thu nhỏ dựa trên tỉ lệ bản đồ và độ dài thực tế cho trước, em làm ntn?

- Nhận xét giờ học.

+Độ thu nhỏ là: 500000 : 10 000 = 50 (cm)

Tỉ lệ bản đồ

1:10000 1:5000 1:20000 Độ

dài thật

5km 25m 2km

Độ dài trên bản đồ

50cm 5mm 1dm

- Hs đọc, nêu yêu cầu.

- hs tự làm bài, đổi chéo vở kiểm tra.

- 1em nêu miệng kq - Lớp nhận xét.

Bài giải

Chiều dài thật của phòng học là:

4 x 200 = 800 (cm) = 8 m

Đáp số: 8 m - 1hs đọc bài toán

- 1 Hs trả lời

- Hs suy nghĩ làm bài.

- 1 số em nêu kết quả.

- Lớp nhận xét

Bài giải 15m = 1500cm 10m = 1000cm

Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là:

1500 : 500 = 3 (cm)

Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là:

1000 : 500 = 2 (cm)

Đáp số: Chiều dài: 3cm Chiều rộng: 2cm - 2Hs trả lời

_____________________________________________

(20)

Hoạt động ngoài giờ

Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống Bài 8: BÁC HỒ THĂM XÓM NÚI

I. MỤC TIÊU

- Hiểu được vẻ đẹp của Bác Hồ trong cuộc sống thường ngày, đó là sự quan tâm giúp đỡ những người xung quanh, nhất là người già và trẻ nhỏ

- Biết yêu thương, chăm lo mọi người nhất là người già em nhỏ - Thực hiện mình vì mọi người

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ,...

II.CHUẨN BỊ

Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1. Khởi động (2'): Tại sao chúng ta cần phải học tập suốt đời ?

- Giới thiệu bài 2. Khám phá

Hoạt động 1: Khởi động(3') - Hát

- Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Đọc - hiểu (15') - HS đọc mục tiêu

- HS nhắc lại mục tiêu trước lớp

* Hoạt động cá nhân

- GV cho học sinh đọc câu chuyện Bác Hồ thăm xóm núi

- Giải thích từ: ôn tồn, kì cọ

- Hãy kể lại vài việc Bác Hồ đã làm khi đến thăm xóm núi?

- Khi làm các việc ấy, Bác còn nói những gì?

- Hs hát, vận động tại chỗ - HS hát 1 bài

- HS đọc

- Cả lớp đọc thầm - Cá nhân đọc - HS đọc

- Bác nói chuyện với mọi người ra đón; Bác tắm và kì cọ cho các em bé;

Bác lấy thuốc rịt cho em nhỏ bị chốc đầu; Bác ôn tồn dặn mọi người lo cho các cháu được sạch sẽ; Bác mời bà cụ bát cháo gà mà cụ đã mời Bác ăn.

- Khi làm các việc ấy Bác còn nói:

- Bác dỗ dành em nhỏ: “Cháu chịu khó một tí đi, rồi hết xót, hết ngứa ngay thôi mà”.

- “Các chú các cô chăm lo làm ra sắn ra ngô để no bụng, cũng cần lo cho con cháu và bản thân mình luôn được sạch sẽ nữa thì mới có sức khoẻ nhé!”.

- “Thưa cụ, xin cụ cứ ăn bát cháo này cho thêm khoẻ, để đến ngày cùng con cháu vui đón đất nước ta được độc lập, tự do, bà con ta ai cũng được ăn no, mặc đẹp ạ”.

(21)

- Tại sao Bác Hồ lại làm và nói tự nhiên được như thế?

- Cuộc viếng thăm xóm núi của Bác đã có tác dụng như thế nào?

* Hoạt động nhóm

- Câu chuyện đã gọi cho chúng ta những ý nghĩ gì về tấm lòng và cách ứng xử đối với trẻ em và người già của Bác

Kết luận: Bác Hồ luôn quan tâm chăm sóc mọi người nhất là người già và các em nhỏ.

- Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện

- GV chốt: Ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện cho ta thấy tình thương và trách nhiệm dành cho các chiến sĩ thông qua việc dạy cho các chiến sĩ học hằng ngày. Đồng thời cũng nhắc nhở chúng ta bài học về ý thức học tập suốt đời.

3. Luyện tập, thực hành (15')

* Hoạt động cá nhân

- Kể một vài việc làm thể hiện sự quan tâm của em tới ông bà?

- Ở nhà , em đã làm gì để giúp đỡ cha, mẹ, ông bà?

- Gọi HS trả lời - Nhận xét

* Hoạt động nhóm

- Chia sẻ với bạn về các tấm gương tiêu biểu trong cố gắng vươn lên để học tốt

* GV kết luận: Ý thức vươn lên trong học tập...

- Bác Hồ làm và nói tự nhiên được như thế là vì Bác luôn dành tình yêu thương chăm lo cho mọi người, nhất là người già và em nhỏ.

- Cuộc viếng thăm xóm núi của Bác đã làm giúp mọi người ý thức thêm việc chăm lo vệ sinh sạch sẽ cho các em nhỏ và bản thân, cũng như thêm yêu và kính trọng Bác.

- Hoạt động nhóm( Nhóm 4)

- Em hiểu thêm tấm lòng bao la của Bác, Bác lo lắng, chăm lo từ em nhỏ đến những cụ già. Người luôn mong muốn đất nước được độc lập, tự do, để mọi người được ăn no, mặc đẹp.

- Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung

- Thường xuyên hỏi thăm sức khoẻ ông bà, dành thời gian trò chuyện với ông bà, biết để phần ông bà những món ngon, khi ông bà ốm thì chăm sóc, lấy nước, lấy thuốc,...

- Hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung

(22)

3. Vận dụng (5')

- Tại sao chúng ta cần phải quan tâm giúp đỡ người già, em bé?

- Chốt nội dung toàn bài - Đánh giá

- Nhận xét tiết học

______________________________________________

Tập đọc

DÒNG SÔNG MẶC ÁO

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.

2.Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, dịu dàng và di dỏm thể hiện niềm vui bất ngờ của tác giả khi phát hiện sự đổi sắc muôn màu của dòng sông quê hương.

3.Thái độ:

- HS yêu thích môn học.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1.Khởi động (5’)

- Yêu cầu hs đọc bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất và trả lời câu hỏi 2, 3 của bài.

- Gv nhận xét.

- Giới thiệu bài 2. Khám phá Luyện đọc(8’)

- Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp các khổ thơ của bài.

- Yêu cầu hs đọc chú giải.

- Gv đọc diễn cảm cả bài.

c. Tìm hiểu bài(12’)

- Vì sao tác giả nói là sông điệu ?

- Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế

- Hs cả lớp hát

- 2 hs đọc bài, trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

- 1 hs đọc cả bài.

- Hs nối tiếp đọc bài.

- Hs đọc chú giải.

- Hs đọc nối tiếp lần 2.

- Học sinh đọc theo cặp.

- Vì dòng sông luôn luôn thay đổi màu sắc như con người thay đổi màu áo ?

- Lụa đào, áo xanh, hây hây ráng

(23)

nào trong một ngày ?

- Cách nói “dòng sông mặc áo”có gì hay?

- Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ?

- Nội dung chính của bài thơ là gì ?

=> Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương, qua đó cho ta thấy tình yêu và niềm tự hào của tác giả với dòng sông quê hương.

3. Luyện tập, thực hành(9’) - Yêu cầu học sinh nối tiếp học bài.

- Gv treo bảng phụ hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 1 của bài.

- Yêu cầu hs đọc thầm, nhẩm thuộc bài - Gv nhận xét, tuyên dương học sinh.

3. Vận dụng (5’)

- Em yêu thích dòng sông nào ở quê hương mình ?

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

vàng, nhung tím, áo đen, áo hoa ứng với từng thời gian trong ngày..

- Đây là hình ảnh nhân hóa làm cho dòng sông trở nên gần gũi với con người.

- Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha.

Chiều trôi thơ thẩn áng mây.

Cài lên màu áo hây hây ráng vàng.

Rèm thêu trước ngực vầng trăng.

Trên nền nhung tím trăm ngàn sao ..

- Học sinh nhắc lại.

Học sinh nêu cách đọc - 2 học sinh thi đọc.

- Học sinh đọc nhẩm thuộc bài thơ.

- Lớp thi đọc từng khổ, cả bài.

- Lớp nhận xét.

- 1 hs trả lời

______________________________________________

Ngày soạn:16.4.2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2019 Toán

ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.

2.Kĩ năng: Biết áp dụng vào thực tế.

3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm bài.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1.Khởi động :(4’

- Gọi HS trả lời câu hỏi:

- Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là bao nhiêu.

- Hs cả lớp hát, vận động tại chỗ - Nối tiếp trả lời.

(24)

- Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 100 000, độ dài 1m ứng với độ dài thật là bao nhiêu.

- Nhận xét.

- Giới thiệu bài(1’) - Nêu yêu cầu bài học 2. Khám phá

* Bài toán 1

- G yêu cầu hs đọc bài toán 1, quan sát bản đồ trường Mầm non xã Thắng Lợi.

- Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường thu nhỏ là mấy cm?

- Bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi được vẽ theo tỉ lệ nào?

- 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm?

- 2 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu?

- yêu cầu hs trình bày bài giải, 1 em viết trên bảng lớp.

* Bài toán 2

- Tiến hành tương tự như với bài toán 1.

c. Luyện tập, Thực hành Bài 1:(5’)

- Gọi hs đọc, nêu yêu cầu.

- Gọi hs đọc cột số thứ nhất.

+ Tỉ lệ bản đồ cho biết là bao nhiêu?

- Độ dài thu nhỏ là bao nhiêu?

- Độ dài thật là bao nhiêu?

- Hướng dẫn mẫu.

- Cho HS làm vở, 1 em làm trên bảng lớp.

Nhận xét, kết luận kết quả.

Bài 2(5’)

- GV không yêu cầu trình bày bài giải .

- Gọi hs đọc, nêu yêu cầu.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Hs nhận xét.

- 2 em nêu lại bài toán.

+ Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường thu nhỏ là 2 cm.

+ Tỉ lệ 1 : 300.

+ 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 300cm

- 2 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là:

2 x 300 = 600 cm.

Bài giải

Chiều rộng thật của cổng trường là:

2 x 300 = 600 (cm)

Đáp số: 600 (cm) Bài giải

Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng là:

102 x 1000000 = 102000000 (mm) = 102 km

Đáp số: 102 km - 1 em đọc, lớp đọc thầm.

+ Tỉ lệ bản đồ là 1 : 500 000.

+ ...là 2cm

+ Độ dài thật là: 2x500000=1000000cm áp án

Đ

Tỉ lệ bản đồ

1:500000 1:15000 1:2000 Độ dài

thu nhỏ

2cm 3dm 50mm

Độ dài thật

1000000 cm

45000dm 100000m - 1 em đọc, lớp đọc thầm

- Hs tự làm bài

(25)

- Gọi 1 em nêu kq

- Nhận xét, kết luận kết quả.

Bài 3:(5’)

- Hướng dẫn hs phân tích và tìm ra cách làm bài.

- Nhận xét chốt kq

3.Vận dụng :(5’)

- Muốn tính độ dài thực tế dựa trên tỉ lệ bản đồ cho trước, em làm ntn?

- Nhận xét giờ học.

- 1em nêu kq, lớp nhận xét

- 1HS đọc và tóm tắt bài toán.

- Hs suy nghĩ tìm ra kết quả.

- 1 số hs nêu kết quả.

Bài giải

Quãng đường TP Hồ Chí Minh- Quy Nhơn dài là:

27 x 2500000 = 67500000 (cm) = 675 km

Đáp số: 675 km .- 2Hs trả lời.

_____________________________________________________

Khoa học

TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Nhận biết được quá trình trao đổi chất ở thực vật.

2.Kĩ năng:- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi không khí và trao đổi chất ở thực vật.

3.Thái độ: - Vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống.

- Góp phần phát triển năng lực NL giải quyết vấn đề, hợp tác

* GDBVMT: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường, đảm bảo môi trường sống trong lành cho thực vật. Hiểu được mối quan hệ chặt chẽ giữa thực vật và môi trường sống của con người .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình trong SGK (122; 123); bảng phụ, bút vẽ..

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. Khởi động (5’)

- Nêu vai trò của không khí đối với thực vật?

- Trồng những cây xanh có lợi hay hại? tại sao?

- Tại sao không nên để cây xanh ở trong phòng ngủ?

- Giới thiệu bài:(1’) GV nêu mục đích - yêu cầu giờ học.

2. Khám phá

Họat động 1:(12’) Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật.

- Hs hát, vận động tại chỗ - 1 HS trình bày

- 1 HS trìnhbày - 1 HS trìnhbày

(26)

* Mục tiêu: HS Tìm trong hình vẽ những gì thực vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong qúa trình sống.

* Cách tiến hành:

- Gv yc hs quan sát H1 (22) và cho biết:

- HS theo nhóm đôi - Hs quan sát

- Trong hình vẽ những gì?

- Những yếu tố nào đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh.

- giáo viên nhận xét, bổ sung

(+ Không khí; ánh sáng; nước, động vật, đất, cây xanh.

+ Ánh sáng, nước, chất khoáng, k0 khí)

- Các nhóm báo cáo kết quả

- Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống?

- HS nối tiếp nêu: ( Cây lấy vào khí các - bô - nic và thải ra khí ôxy => quá trình quang hợp. )

- Quá trình trên được gọi là gì? - Hs nêu: (Đêm, cây lấy vào khí ôxy, thải ra khí các - bô - nic -> quá trình hô hấp.) Hoạt động 2:(12’) Thực hành vẽ sơ đồ

trao đổi chất ở thực vật.

* Mục tiêu: vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.

* Cách tiến hành

- yc Hs theo nhóm vẽ theo nội dung yêu cầu. GV phát giấy, bút cho HS (10').

- Các nhóm trình bày sơ đồ và giải thích lý do.

- GV cho treo các sản phẩm, lớp quan sát, nhận xét.

Sơ đồ nào hợp lý nhất, dễ hiểu nhất?

3. Vận dụng (5’)

- HS đọc "Bạn cần biết" - SGK (123).

- GV nhận xét giờ học.

- Yêu cầu hs học bài; chuẩn bị bài sau.

- HS phát biểu. Lớp nhận xét

_____________________________________________________

Phòng học trải nghiệm MÁY BÚA ( tiết 2) I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh lắp ghép được : Máy búa sử dụng năng lượng nước.

Cây xanh

Nước Không

khí ánh

sáng

Chất khoáng

Nước Thực

vật Khí các bô níc

Thực vật

Khí các bô níc Hơi nước

Các chất khoáng khác

(27)

- Lập trình robot . 2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng, chọn chi tiết, lắp ráp chi tiết nhanh chính xác - Thảo luận nhóm hiệu quả.

3. Thái độ:

- Học sinh nghiêm túc ,tôn trọng các quy định của lớp học.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ thiêt bị tìm hiểu khoa học năng lượng - Máy tính bảng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động( 3')

- Tiết trước học bài gì?

- GV nhận xét

a. Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2. Luyện tập, thực hành

Hoạt động nhóm 6: Thực hành về: Máy búa sử dụng năng lượng nước.

- GV Hướng dẫn các nhóm lắp ráp tiếp từ bước các bước 1-18.

-Gv yêu cầu nhóm trưởng phân các bạn trong nhóm mỗi bạn 1 nhiệm vụ.

+ 03 HS thu nhặt các chi tiết cần lắp ở từng bước rồi bỏ vào khay phân loại.

+ 01 HS lấy các chi tiết đã nhặt ghép.

+ HS còn lại trong nhóm tư vấn tìm các chi tiết và cách lắp ghét.

- Hướng dẫn các nhóm lập trình robot.

-Gv quan sát hướng dẫn nhóm còn lúng túng

3. Vận dụng ( 2')

?Vừa chúng ta đã được học robot gì.

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học.

- Hs nêu . : Máy phát điện từ năng lượng gió

- Các nhóm thực hành lắp các bước 1- 18

+Các nhóm thực hiện tự bầu nhóm trưởng,thư ký, các thành viên trong nhóm làm gì

+ HS lắng nghe và thực hiện.

- Máy búa sử dụng năng lượng nước.

-HS lắng nghe

______________________________________________

Tập làm văn

ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ in sẵn- Phiếu khai tạm trú, tạm vắng.

(28)

2.Kĩ năng: - Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.

3.Thái độ: - GDHS ý thức chấp hành kỉ luật.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ,...

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về nội dung liên quan.

- Đảm nhạn trchs nhiệm công dân : sống và làm theo pháp luật

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản phô tô mẫu phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng ( mỗi HS 1 tờ).

- 1 bản phô tô phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cỡ to để GV treo lên bảng hướng dẫn HS điền vào phiếu.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1.Khởi động (5’)

- Yêu cầu đọc đoạn văn tả hoạt động của con mèo (hoặc con chó) đã viết ở bài tập 4.

- Nhận xét - đánh giá.

- Giới thiệu bài:(1’) 2. Luyện tập, thực hành Bài tập 1:(15’)

- GV treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt: CMND ( chứng minh nhân dân)

- Hướng dẫn điền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục)

* Chú ý: Bài tập này nêu tình huống giả định ( em và mẹ đến chơi nhà một bà con ở tỉnh khác), vì vậy:

+ ở mục địa chỉ, em phải ghi địa chỉ của người họ hàng.

+ ở mục Họ và tên chủ hộ, em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi.

ở mục 1Họ và tên, em phải ghi họ, tên của mẹ em.

+ ở mục 6:ở đâu đến hoặc đi đâu, em khai nơi mẹ con em ở đâu đến

* Mục Cán bộ đăng kí là mục dành cho cán bộ (công an) quản lí khu vực tự kí và viết họ, tên. Cạnh đó là mục dành cho chủ hộ kí và viết tên.

- GV phát phiếu cho từng HS

- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc tờ khai - GV nhận xét - đánh giá.

- Cả lớp hát, vận động tại chỗ - 1 HS trình bày

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và nội dung phiếu

- Cả lớp theo dõi trong SGK

- HS làm việc cá nhân, điền nội dung vào phiếu.

(29)

Bài tập 2:(15’)

- GV nhận xét – kết luận

Kết luận: Phải khai báo tạm trú tạm vắng để chính quyền địa phương quán lí người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người nơi khác mới đến.

- Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét.

- HS tiếp nối nhau đọc - HS nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS suy nghĩ trả lời

3. Vận dụng(4’)

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

_________________________________________________

Sinh hoạt

NHẬN XÉT TUẦN30

I. MỤC TIÊU

- Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua. Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

1. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

2. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp

- Chuyên cần: ...

- Ôn bài: ...

- Thể dục vệ sinh: ...

- Đồng phục:...

*Học tập

...

...

...

...

*Các hoạt động khác

...

...

...

- Lao động: ...

- Thực hiện ATGT: ...

* Chuẩn bị cho Ngày sách Việt Nam.

3. Phương hướng tuần tới.

(30)

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Tiếp tục Chuẩn bị cho Ngày sách Việt Nam.

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học. Vệ sinh an toàn thực phẩm.

Không ăn quà vặt.

- Phòng dịch bệnh. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực trồng và chăm sóc công trình măng non. Lao động theo sự phân công.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ..

- Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.. II.ĐỒ

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ3. II.ĐỒ

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm