• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18 Ngày soạn: 1.1.2022

Ngày giảng: Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2022 Toán

PHÂN SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số. Biết đọc, viết phân số.

- Rèn kĩ năng đọc, viết phân số.

- GD hs có hiểu biết về phân số trong cuộc sống.

- Góp phần phát triển các năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN 1. Hoạt động mở đầu: (3’)

- Hát: Lớp chúng ta đoàn kết - Gv nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu kết nối vào bài

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Giới thiệu phân số(10’)

- Gv đưa ra mô hình hình tròn như Sgk:

+ Hình tròn chia làm mấy phần bằng nhau?

+ Đã tô màu mấy phần ?

Gv: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau. Tô màu 5 phần, ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.

Viết 5

6 (5 viết trên gạch ngang, 6 viết dưới gạch ngang ).

Đọc: năm phần sáu; Ta gọi 5

6 là phân số 5 là tử số, 6 là mẫu số

* Kết luận: Sgk

- Yêu cầu đọc, viết các phân số:

1 2 ;

3 4 ;

4 7

3. Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài tập 1 (5’)

- Gọi học sinh nêu đề bài xác định nội dung

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.

- Lớp hát và vận động tại chỗ.

- Lớp nhận xét.

Hs quan sát.

+ 6 phần bằng nhau.

+ 5 phần đã được tô màu.

- Hs nhắc lại.

- Viết phân số

- Hs nhắc lại.

Hs nhắc lại

đọc, viết phân số.

- Hai HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.

(2)

- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét.

Bài tập 2(4’)

- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp làm vào vở.

- Gọi 2 em lên bảng làm bài

- Yêu cầu hs quan sát mẫu rồi tự đọc, viết phân số.

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 3(4’) Viết các phân số - Yêu cầu hs viết phân số.

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

- Gv theo dõi, uốn nắn học sinh, lưu ý các em cách viết phân số cho đúng, đẹp.

Bài tập 4 (5’)

Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa bài.

- Gv củng cố bài.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(4’) - Đọc và chỉ tử số và mẫu số các phân số sau:

15 6 ;

28 85 ;

- Nhận xét giờ học.Tuyên dương học sinh.

- Chuẩn bị bài sau.

- Hai em lên bảng làm bài .

2 5;5

8;3 4; 7

10;3 6;3

7.

- Một em đọc đề bài và xác định yêu cầu đề .

- 2 em lên bảng làm bài

Phân số Tử số Mẫu số

6 11

6 11

8 10

8 10

5 12

5 12

Phân số Tử số Mẫu số

3 8

3 8

18 25

18 25

12 55

12 55

- Hs nhận xét.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài- 1Hs làm bảng phụ.

- Đọc bài làm rồi chữa.

Kết quả:

2 5 ;

11 12 ;

4 9 ; 9

10 ;

52 84

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài – Báo cáo

- 1 hs trả lời.

____________________________________________

(3)

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao. Cung cấp cho học sinh một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.

- Rèn kĩ năng sủ dụng vốn từ hay, phù hợp.

- HS có thói quen dùng từ đặt câu hay.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN 1. Hoạt động mở đầu: (4’)

- Yêu cầu hs đọc đoạn văn kể về công việc trực nhất lớp của em, chỉ rõ câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn.

- Gv nhận xét

3. Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài tập 1(7’)

Tìm từ ngữ điền vào ô trống

- Gv giao bài cho HS trên máy tính bảng - Yêu cầu hs sắp xếp những từ cho sẵn vào hai nhóm có nghĩa:

a, Từ ngữ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ.

b, Từ ngữ chỉ những đặc điểm của môt cơ thể khoẻ mạnh.

- Gv nhận xét, củng cố bài.

Bài tập 2(6’): Ghi tên các môn thể thao

- Gv nhận xét, đánh giá.

Bài tập 3(7’): Điền từ thích hợp

- Yêu cầu hs hoàn chỉnh các câu thành ngữ, tục ngữ cho sẵn.

Tổ chứa cho Hs chơi trò chơi thi điền nhanh

- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài tập 4(7’) - Yêu cầu Hs làm

- Gv chốt lại: Có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên.

- 2 hs đọc bài.

- Lớp nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs làm bài theo nhóm đôi trên máy tính bảng

-tập thể dục, đi bộ, chơi cầu lông...

-săn chắc, vạm vỡ, cường tráng,...

- Đại diện các nhóm báo cáo.

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Nối tiếp nhau kể: bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, bóng bầy dục, cầu lông, quần vợt, nhảy cao, ...

- HS đặt câu với từ vừa tìm được.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Suy nghĩ hoàn thiện bài a, Khoẻ như voi (trâu, hùm).

b, Nhanh như cắt (gió, chớp, điện, sóc).

1 hs đọc yêu cầu bài.

(4)

*QTE: GV liên hệ thực tế GDHS trẻ em có quyền: ăn ngủ, vui chơi, học hành..

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(4’) Đọc các câu thành ngữ, tục ngữ vừa học - Gv nhận xét giờ học.Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

- Thảo luận bàn nêu ý kiến

- 1 hs trả lời

____________________________________________

Địa lí

ĐỒNG BẰNG NAM BỘ . NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc,nhà ở,làng xóm trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ

- Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng NB - Dựa vào tranh ảnh tìm ra kiến thức.

- Yêu thích môn học.

GD BVMT: -Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống).

Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống.

- Một số đặt điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở đồng bằng (đất phù sa màu mỡ ở ĐBBB và ĐBNB; môi trường tự nhiên của ĐBDHMT: nắng nóng, bảo lụt gây ra nhiều khó khăn đối với đời sống và HĐSX)

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Máy tính

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Hoạt động mở đầu: (5’)

- Trong nhiều bài học trước, chúng ta đã được tìm hiểu về nhiều vùng miền khác nhau của Việt Nam. Ngày hôm nay, chúng ta cùng đi tiếp đến phía Nam để tìm hiểu và khám phá đồng bằng Nam Bộ.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 1. Đồng bằng Nam Bộ ( 13)

Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân - Quan sát lược đồ địa lí Việt Nam.

+ Đồng bằng Nam Bộ do những sông nào bồi đắp lên?

+ Em có nhận xét gì về diện tích đồng bằng Nam Bộ?

+ Kể tên một số vùng trũng do ngập

- Lắng nghe

1. Đồng bằng lớn nhất của nước ta.

- Thảo luật cặp đôi, trả lời câu hỏi.

- Đồng bằng Nam Bộ do hệ phù xa của hệ thống sông Mê Kông và Đồng Nai bồi đắp.

- Đồng bằng Nam Bộ có diện tích lớn nhất nước ta (diện tích gấp 3 lần diện tích Nam Bộ).

- Đông Tháp Mười, Kiên Giang, Cà

(5)

nước thuộc đồng bằng Nam Bộ ? + Nêu các loại đất ở đồng bằng Nam Bộ?

- Kết luận: Đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ.

Hoạt động 2: Cả lớp - Quan sát hình 1 và nêu:

+ Nêu tên một số sông lớn, kênh rạch ở đồng bằng Nam Bộ ?

+ Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sông, kênh rạch đó?

+ Từ đặc điểm về sông ngòi, kênh rạch như vậy, em có thể suy ra được những gì về đặc điểm đất đai ở đồng bằng Nam Bộ?

BVMT: Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ, người dân không đắp đê ven sông?

BVMT: Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì?

- Kết luận: Nhờ có Biển Hồ chứa nước nên vào mùa lũ nước sông Mê Kông lên xuống điều hoà, ít gây thiệt hại về mùa mưa lũ nên người dân ở đồng bằng Nam Bộ không đắp đê nhằm cung cấp cho ruộng đồng một lớp phù xa mới.

2. Người dân ở đồng bằng Nam Bộ a. Nhà ở của người dân ( 13)

*Hoạt động 1 Làm việc cả lớp

Người dân sống ở ĐBNB thuộc những dân tộc nào?

Người dân làm nhà ở đâu

Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đây là gì?

Ngày nay, diện mạo làng quê ở NB có gì thay đổi?

Trang phục và lễ hội

Mau.

- Ở đồng bằng Nam Bộ có đất phù xa.

Ngoài ra đồng bằng còn có đất chua, mặn.

2. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.

- Sông lớn nhất của đồng bằng Nam Bộ là: Sông Mê Công, sông Đồng Nai, kênh Rạch Sỏi, kênh Phụng Hiệp, kênh Vĩnh Tế.

- Ở đồng bằng Nam Bộ có nhiều sông ngòi, kênh rạch nên mạng lưới sông ngòi và kênh rạch chằng chịt và dày đặc.

+ Đất ở đồng bằng Nam Bộ là đất phù sa vì có nhiều sông lớn bồi đắp.

+ Đất ở đồng bằng Nam Bộ thích hợp trồng lúa nước, giống như ở đồng bằng Bắc Bộ. Đất ở đồng bằng Nam Bộ rất màu mỡ.

- Để qua mùa mưa lũ, ruộng đồng sẽ được bồi một lớp phù xa màu mỡ.

- Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.

- Nghe, ghi nhớ

- H dựa vào sgk và vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi sau:

+ Chủ yếu là người lính, khơ me, chăm, hoa.

- H quan sát H2 và trả lời:

+ Ở Tây NB người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Vì ở đây sông ngòi kênh rạch chằng chịt thuận lợi cho việc đi lại.

+ Xuồng, ghe là phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở nơi đây.

+ Ngày nay diện mạo làng quê NB đã có sự thay đổi. Nhiều ngôi nhà kiên cố khang trang được XD- Đời sống mọi mặt của mọi người dân được nâng cao.

(6)

*Hoạt động 2:

- HS làm việc cá nhân

Trang phục thường ngày của người dân ở ĐBNB trước đây có gì đặc biệt?

Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?

Trong lễ hội thường có những hoạt động nào? Kể tên những lễ hội nổi tiếng?

- GV tiểu kết rút ra bài học

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(4’) + So sánh sự giống và khác giữa đồng bằng Bặc Bộ và Nam Bộ?

- Nhận xét giờ học.

Dựa vào sgk, tranh ảnh - Đại diện các nhóm trả lời.

- Các nhóm khác nhận xét.

- Là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn + Người dân ở ĐBNB thường tổ chức các lễ hội để cầu được mùa và những điều may trong c/s.

+ Các lễ hội nổi tiếng là lễ hội bà chúa ở châu đốc (An Giang); hội Xuân Núi Bà (Tây Ninh) lễ cúng Trăng của đồng bào khơ me, Lễ tế thần cá ông (Cá voi) của các làng chài ven biển. Trong các lễ hội trường có các hoạt động; múa hát, dâng hương.

- H đọc bài học.

____________________________________________

Ngày soạn:2.1.2022

Ngày giảng: Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2022 Toán

PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên(khác 0) có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.

- Rèn kĩ năng thực hiện tính.

- GD HS tính cẩn thận. tự giác trong học toán.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN 1. Hoạt động mở đầu: (5’)

- Yêu cầu làm bài tập 2

- Gv nhận xét. Kết nối bài mới.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới b.Giới thiệu phân số và phép chia số tự nhiên(10’)

- Gv nêu ví dụ: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả ?

- 1 Hs lên làm bài.

- Lớp nhận xét.

(7)

- Khi thực hiện chia một số tự nhiên cho1 số tự nhiên được kết quả là số như thế nào - Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em. Mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh ? - Chia mỗi cái bánh làm 4 phần, rồi chia mỗi em một phần. Sau 3 lần chia mỗi em được 3 phần của chiếc bánh tức

3

4 chiếc bánh. Ta viết: 3 : 4 =

3

4 (cái bánh) - Kết luận: Sgk

3.Hoạt động luyên tập, thực hành Bài tập 1 (6’)

- Gọi học sinh nêu đề bài xác định nội dung

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .

+ Yêu cầu hs nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét.

Bài tập 2 (7’)

- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp làm vào vở.

- Nhận xét Bài tập 3(7’)

+ Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- GV nêu yêu cầu viết các phân số như SGK

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở .

- Yêu cầu 2 HS đọc tên các phân số vừa viết

- GV nhận xét

+ Vậy muốn viết các số tự nhiên dưới dạng phân số ta viết như thế nào ? 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(4’)

- Muốn viết các số tự nhiên dưới dạng phân số ta viết như thế nào ?

- 1 Hs đọc ví dụ và tìm kết quả 8 : 4 = 2 (quả)

- là một số tự nhiên.

- Hs nhắc lại bài toán.

Thực hành trên đồ dùng và nêu cách chia

- Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên không phải là số tự nhiên mà là phân số.

- Đọc lại.

- Hai HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm .

- Hai em lên bảng làm bài . 7 : 9 =

7

9 ; 5 : 8 = 5 8 6 : 19 =

6

19 ; 1 : 3 = 1 3 - Hs nhận xét

- Một em đọc đề bài và xác định yêu cầu đề

- 2 em lên bảng làm bài 36 : 9 =

36

9 = 4 ; 88 : 11 = 88

11 = 8

0 : 5 = 0 ; 7 : 7 = 7 7 = 1

+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm trao đổi .

+ Thực hiện vào vở, một HS lên bảng viết các phân số .

+ Đọc chữa bài . 6 = 6

1 ; 1 = 1

1

(8)

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Về nhà học chuẩn bị bài sau. 27 = 27

1 ; 0 = 0

1 ; 3 = 3

1

- 1 Hs nêu.

Kể chuyện (Tập đọc) TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn văn phù hợp với nội dung tự hào ca ngợi.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: chính đáng, văn hoá Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng.

- Hs yêu thích môn học.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN 1. Hoạt động mở đầu: (5’)

- Yêu cầu Hs đọc bài: Bốn anh tài và trả lời câu hỏi 2, 3. Sgk

- Gv nhận xét

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới a Luyện đọc(8’)

- Gv chia bài làm 2 đoạn, yêu cầu Hs đọc nối tiếp bài.

Quan sát sửa sai

- Gv đọc diễn cảm cả bài.

b. Tìm hiểu bài (10')

Yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: Trống Đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ?

- Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào ?

- Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng ?

- 2 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

- 1 Hs đọc cả bài.

- Hs nối tiếp đọc đoạn ( 2 lần).

- Hs đọc chú giải.

- Học sinh đọc theo cặp.

- Trống đồng Đông Sơn đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.

- Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, ...

- Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh

(9)

- Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng ?

- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt nam ta ?

- Bài văn muốn nói về điều gì?

- Ghi ý chính.

3. Hoạt động luyên tập, thực hành ( 8 ) - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc đoạn.

- Gv treo bảng phụ hướng dẫn:

“Nổi bật trên hoa văn ...nhân bản sâu sắc”

- Gv nhận xét, tuyên dương

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(4’) - Vì sao trống đồng Đông Sơn lại là niềm tự hào của người Việt Nam ta ?

*QTE: GV liên hệ thực tế giáo dục HS trẻ em có nguyện vọng chính đáng: sống trong hoà bình…

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, ...

- Vì những hình ảnh về hoạt động của con người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn ..

- Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, ... là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc VN là một dân tộc có một nền văn hoá lâu đời..

- Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.

- 2 học sinh nhắc lại.

- Hs đọc nối tiếp.

- Hs nêu cách đọc - Hs đọc thi.

- 1 hs trả lời

___________________________________________

Tập đọc

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Anh hùng Lao đông Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc trong sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Anh hùng Lao động, tiện nghi.

- Tự hào về đất nước, các danh nhân.

- Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CÁC KĨ NĂNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân- nhận biết được tầm quan trọng của lòng yêu nước.

- Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận về nhân vật Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa rút ra được bài học về lòng yêu nước

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(10)

- Máy tính

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN 1. Hoạt động mở đầu: (5’)

- Hát: Em yêu hòa bình - Kết nối vào bài mới

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới a Luyện đọc(10’)

- Gv chia bài làm 4 đoạn, yêu cầu Hs đọc nối tiếp đoạn.

- Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi ở câu dài.

- Gv đọc diễn cảm cả bài.

b. Tìm hiểu bài(12’)

- Yêu cầu Hs đọc đoạn 1 để trả lời:

Em hãy nêu lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa?

- Đọc đoạn 2, 3 để trả lời câu hỏi:

- Em hiểu: “Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc” nghĩa là gì ?

- Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp lớn gì trong kháng chiến ?

- Nêu những đóng góp của ông trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc ?

*QPAN: GV đưa các hình ảnh các nhà khoa học Việt Nam đã cống hiến trọn đời phục vụ Tổ quốc

Gv tiểu kết, chuyển ý.

- Đọc đoạn còn lại để trả lời: Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa như thế nào ?

- Nhờ đâu ông có những cống hiến lớn như vậy ?

Gv tiểu kết, chuyển ý.

- Bài văn muốn ca ngợi ai ?

Ghi ý chính

3. Hoạt động luyên tập, thực hành ( 8 ) - Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn.

- Gv đưa bảng phụ hướng dẫn hs đọc đoạn: “ Năm 1946 ... lô cốt của giặc”.

- Cả lớp hát và vận động tại chỗ

- Hs chú ý lắng nghe.

- 1 Hs đọc cả bài

-Hs nối tiếp đọc đoạn lần 1 - Hs nối tiếp đọc đoạn lần 2.

- Hs đọc chú giải - Hs đọc theo cặp.

- Tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long. Năm 1935, ông sang Pháp học đại học.

- Học sinh đọc thầm.

- Nghe theo tình cảm yêu nước ...

- Chế ra nhiều loại vũ khí có sức công phá lớn: súng Ba - dô - ca, ...

- Xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà...

Những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp bảo vệ và xây dựng tổ quốc - Năm 1948 ông được phong thiếu tướng, 1952 được tuyên dương anh hùng lao động, được giải thưởng Hồ Chí Minh.

- Yêu nước, hết lòng vì dân vì nước.

Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa Ca ngợi Anh hùng Lao đông Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc trong sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ ...

- 2 học sinh nhắc lại.

- Học sinh nối tiếp đọc bài.

- Hs nêu cách đọc.

(11)

- Nhận xét, tuyên dương hs.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(4’) Bài văn muốn ca ngợi ai?

- Hãy kể thêm những anh hùng lao động khác mà em biết ?

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Về nhà chuẩn bị bài Bè xuôi sông La

- Hs thi đọc

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa - 1 hs trả lời

- 1 hs kể Ngày soạn: 3.1.2022

Ngày giảng: Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2022 Toán

PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số. Bước đầu biết so sánh phân số với 1.

- Rèn kĩ năng thực hiện tính.

- Rèn tính cẩn thận, tự tin trong học toán.

- Góp phần phát triển năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy, lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN 1. Hoạt động mở đầu: (5’)

- Chữa bài tập 2, 3

- Gv nhận xét, kết nối bài mới.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

* Nội dung(11’)

Ví dụ 1: Sgk trang 109.

- ăn 1 quả cam tức là ăn 4 phần hay 4 4 quả cam; ăn thêm

1

4 quả nữa, tức là ăn thêm 1 phần, vậy Vân đã ăn tất cả mấy phần ?

Ví dụ 2: Sgk

- Chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau. Lần lượt chia cho mỗi người 1 phần, tức là

1

4 của từng quả cam. Sau 5 lần chia như thế, mỗi người được mấy phần của quả cam ?

* NX: Kết quả của phép chia số tự nhiên

- 2 Hs đọc bài.

- Lớp nhận xét.

- 1 Hs nêu lại yêu cầu bài toán.

5 phần hay 5

4 quả cam.

- 5 phần hay 5

4 quả cam.

2 Hs nhắc lại.

(12)

cho số tự nhiên khác 0 có thể viết là 1 phân số, chẳng hạn:

5 : 4 = 5 4 ;

5

4 quả cam gồm mấy quả cam và mấy phần của quả cam ?

Gv: Do đó 5

4 quả cam nhiều hơn 1 quả cam. Phân số > 1 khi nào ? Nhỏ hơn 1 khi nào, bằng 1 khi nào ?

3. Hoạt động luyên tập, thực hành Bài tập 1(6’) Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số.

- Gọi học sinh nêu đề bài

- Gv giao bài tập trên máy tính bảng cho Hs làm bài.

- Yêu cầu HS chữa bài, nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét Bài tập 2 (7’)

- Yêu cầu HS quan sát kĩ 2 hình và yêu cầu tìm phân số chỉ phần đã tô màu của từng hình.

- GV y/c giải thích bài làm của mình.

- Gv nhận xét, củng cố.

Bài tập 3:(6’)

- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.

- Hỏi: Phân số như thế nào thì lớn hơn 1?

+ Phân số như thế nào thì bằng 1?

+ Phân số như thế nào thì bé hơn 1?

- Yêu cầu HS làm vào vở.

- Gv giúp đỡ học sinh.

- Gv nhận xét, củng cố bài.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(4’) - Khi nào phân số lớn hơn 1, nhỏ hơn 1, bằng 1 ?

- 1 quả cam và 1

4 quả cam.

- tử số> mẫu số và ngược lại, tử số bằng mẫu số

- 1Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs làm trên máy tính bảng - đọc bài làm của mình.

- HS làm bài, chữa bài - Lớp làm vở.

9 : 7 = 9

7 ; 8 : 5 = 8 5 19 : 11 =

19

11 ; 2 : 15 = 2

15

- Hs đọc yêu cầu bài tập

- Hs suy nghĩ làm bài và báo cáo Đán án:a)

7

6 b) 7 12 - Hs nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu bài

- HS lần lượt nêu nhận xét về phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1.

- Hs đọc yêu cầu bài - Hs làm bài và báo cáo.

+ Thực hiện vào vở, một HS lên bảng viết các phân số.

- HS đọc kết quả so sánh.

a) Phân số bé hơn 1:

3 4;

6 10;

9 14

b) Phân số bằng 1:

24 24

c) Phân số lớn hơn 1:

7 5;

19 17

- Nhận xét, bổ sung.

(13)

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

- Về nhà chuẩn bị bài sau. - 1 hs trả lời

______________________________________

Lịch sử

NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần.

+ Vua quan ăn chơi sa đọa; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước.

+ Nông dân và nô tì nổi dạy đấu tranh.

- Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ:

+ Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly – một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.

- Nêu được tình hình nước ta cuối thời Trần.

- GD HS có ý thức tìm hiểu về lịch sử của dân tộc.

- Góp phần phát triển năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy, lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Máy tính

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Hoạt động mở đầu: (5’)

- Gv kiểm tra sách vở học kì II của học sinh

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động 1: Tình hình nước ta cuối thời trần (10’)

- hoạt động cá nhân

- Gv chốt lại nội dung bài

Hoạt động 2. Nhà Hồ thay thế nhà Trần (15’)

- Em biết gì về Hồ Quý Ly?

- Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải cách gì để đưa nước ta thoát khỏi tình hình khó khăn?

- Hs đọc từ đầu đến đủ điều - Đại diện nhóm trình bày.

- Giữa thế kỉ XIV nhà Trần bước vào thời kì suy yếu, các vua quan ăn chơi sa đoạ, bóc lột nhân dân tàn khốc, nhân dân cực khổ, căm giận nổi dậy đấu tranh.

Giặc ngoại xâm lăm le ngoài bờ cõi nước ta.

- Hs đọc: trước tình hình đến hết

- Hồ Quý Ly là quan đại thần có tài của nhà Trần.

- Hồ Quý Ly thay thế các quan cao cấp của nhà Trần bằng những người thực sự có tài đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân. Quy định lại số ruộng đất nô tì của quan lại quý tộc nếu thừa

(14)

- Theo em việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua là đúng hay là sai? vì sao?

- Vì sao nhà Hồ lại không chống được quân xâm lược nhà Minh?

- Gv chốt rút ra bài học

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(5’) -Nêu tình hình nước ta cuối thời Trần.?

- Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau

phải nộp cho nhà nước. Những năm nạn đói nhà giàu phải bán thóc và phải tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.

- Việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua là đúng vì lúc đó nhà Trần lao vào ăn chơi hưởng thụ, không quan tâm đến phát triển đất nước, nhân dân đói khổ giặc ngọai xâm lăm le xâm lược. Cần có triều đại khác thay thế nhà Trần gánh vác giang sơn.

- Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội, chưa đủ thời gian thu phục lòng dân, dựa vào sức mạnh đoàn kết của các tầng lớp xã hội

- Hs đọc bài học - Hs nêu

- Hs lắng nghe.

____________________________________________

Tập làm văn

MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật

- Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn sinh động tự nhiên.

- Hs có thói quen dùng từ đặt câu hay.

- Góp phần phát triển năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy, lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN 1. Hoạt động mở đầu: (5’)

- Hát: Trái đất này la của chúng mình.

- Gv kết nối bài mới.

2. Hoạt động luyên tập, thực hành

* Viết bài (30’)

- Gv đưa đề bài, yêu cầu Hs đọc kĩ.

Đề 1: Hãy tả một đồ vật em yêu thích nhất ở trường.

Đề 2: Hãy tả một đồ vật gần gũi với em ở nhà.

Đề 3: Hãy tả mộ đồ chơi mà em yêu thích nhất.

- Cả lớp hát và vận động tại chỗ.

- 2, 3 Hs nối tiếp đọc các đề bài.

- Lớp đọc thầm.

(15)

- Yêu cầu xác định những từ quan trong trong đề cần gạch chân.

- Gv hướng dẫn Hs chỉ chọn một trong ba đề để làm.

- Đề em chọn yêu cầu gì ?

- Gv đưa bảng phụ có ghi sẵn dàn bài.

- Gv yêu cầu Hs viết bài vào vở.

- Gv theo dõi, nhắc nhở các em làm bài.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5’) - Thu bài

- Nhận xét giờ học: Tuyên dương học sinh làm bài nghiêm túc trong giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- 1 Hs lên bảng gạch chân những từ quan trọng trong đề.

- Hs đọc kĩ đề, suy nghĩ chọn đề để làm.

- Lớp đọc thầm.

- Hs tự giác viết bài.

- Hs thu bài.

____________________________________________

Khoa học

KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí : khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,…

- HS biết bảo vệ môi trường.

- Giáo dục HS yêu thích môn học

- Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo.

*BVMT: Ô nhiễm không khí, nguồn nước

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí.

- Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí.

- Kĩ năng trình bày,tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch.

- Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 78, 79 SGK.

- Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (5’)

+ Nêu tác hại do bão gây ra?

+ Nêu lại ghi nhớ bài học trước.

- Nhận xét , kết nối bài mới

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Không khí bị ô nhiễm.

Các em đã biết không khí có ở mọi nơi

+ Bão gây thiệt hại về nhà cửa, mùa màng và con người,…

+ HS đọc bài học.

- Nhận xét

- HS lắng nghe

(16)

kể cả chỗ rỗng của vật, không khí cần cho sự sống của mọi sinh vật. Nhưng không khí không phải lúc nào cũng trong lành. Nguyên nhân nào làm không khí bị ô nhiễm?Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “Không khí bị ô nhiễm”

Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch (15’)

+ GV yêu cầu HS quan sát hình1, 2, 3, 4 và trả lời câu hỏi.

=> Kết luận:

+ Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị;

chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp; không làm hại đến sức khỏe con người

+ Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khícó chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép ; có hại cho sức khỏe con người và các sinh vật khác.

1. Không khí bị ô nhiễm và không khí sạch:

- Quan sát hình SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch, hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?

- Một số em trình bày kết quả làm việc:

+ Hình 2: Không khí sạch.

+ Hình 1, 3, 4: Không khí bẩn.

- Nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.

Hoạt động 2: Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. (15’)

*Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí.

* Cách tiến hành - Hoạt động cá nhân

+ Theo em những nguyên nhân nào làm cho không khí bị ô nhiễm? (liên hệ thức tế và hiểu biết của em)

+ Nêu tác hại của không khí bị ô nhiễm?

2. Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm:

+ Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm là do khí thải của các nhà máy;

khói, bụi, khí độc do các phương tiện giao thông thải ra; khí độc, vi khuẩn do rác thải sinh ra …

- Làm hại tới sức khoẻ của con người và các sinh vật khác.

- Gây bệnh viêm phế quản mãn tính, - Gây bệnh ung thư phổi,

(17)

- Kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm là do bụi, do khí độc...

+ Bụi: bụi tự nhiên, bụi do hoạt động của con người ở các vùng đông dân, bụi đường do xe cộ sinh ra, bụi xi măng, bụi ở công trường xây dựng...

+ Khí độc: các khí độc sinh ra do sự lên men, thối của các sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu,xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học...

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(5’) - GV củng cố bài học.

- Gọi HS nhắc lạ nội dung bài.

BVMT: Em phải làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành?

- Giáo dục: cần giữ vệ sinh môi trường để cho không khí trong lành.

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- Bụi về mắt sẽ gây các bệnh cho mắt, - Gây khó thở,

- Làm cho các loại hoa quả không lớn được.

- HS nêu ghi nhớ SGK

- Không vứt rác bừa bãi, đi tiểu, đi tiêu đúng nơi qui định,...

- Lăng nghe và thực hiện.

____________________________________________

Đạo đức

LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết thế nào là lịch sự với mọi người

- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.

- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.

- Chọn lựa được những việc làm thể hiện ứng xử lịch sự với mọi người.

- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.

Góp phần phát triển các năng lực

- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo

* KNS: - Thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác - Ứng xử lịch sự với mọi người

- Ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong tình huống - Kiểm soát khi cần thiết

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu: (5’)

+ Vì sao phải kính trọng, biết ơn người lao

-TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét

(18)

động?

- Nhận xét, chuyển sang bài mới

- HS nêu 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

( 13)

HĐ1: Tìm hiểu câu chuyện

“Chuyện ở tiệm may” – SGK – T: 31

- GV cho HS xem tiểu phẩm dựng từ câu chuyện do HS đóng.

- Yêu cầu trả lời các câu hỏi

+ Bạn Trang có hành động thế nào với cô thợ may?

+ Bạn Hà có hành động thế nào với cô thợ may?

+ Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện?

+ Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? Vì sao?

- GV kết luận:

+ Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may …

+ Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự.

+ Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.

3. Hoạt động luyên tập, thực hành ( 13) HĐ1: Chọn lựa hành vi

(Bài tập 1- SGK/32):

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm.

Nhóm 1: Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn.

Nhàn cho ông một ít gạo rồi quát: "Thôi, đi đi!"

Nhóm 2: Trung nhường ghế trên ôtô buýt cho một phụ nữ mang bầu.

Nhóm 3: Trong rạp chiếu bóng, mấy bạn nhỏ vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa.

Nhóm 4: Do sơ ý, Lâm làm một em bé ngã.

Lâm liền xin lỗi và đỡ bé dậy.

Nhóm 5: Nam đã bỏ một con sâu vào cặp sách của bạn Nga.

- GV kết luận:

+ Các hành vi, việc làm b, d là đúng.

+ Các hành vi, việc làm a, c, đ là sai.

Nhóm 2 – Lớp - Cả lớp quan sát

+ Chào hỏi lễ phép, thông cảm khi cô bị ốm chưa may xong áo.

+ To tiếng với cô thợ may: "Cô làm ăn thế à?....đúng ngày ấy chứ!"

+ Cách cư của bạn Trang thể hiện tôn trọng, lịch sự còn bạn Hà thì chưa.

+ Khuyên bạn thông cảm/ Khuyên bạn xin lỗi cô,...

- Lắng nghe – HS đọc nội dung phần bài học

- Lấy VD về biểu hiện tôn trọng và không tôn trọng người lao động.

- HS thảo luận nhóm 6

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.

+ HS dựng lại tình huống

+ Chọn lựa hành vi, việc làm đúng và giải thích tại sao

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS nêu những việc làm đúng, sai mà mình hay các bạn cũng đã làm - HS nêu quan điểm cá nhân – Chia

(19)

Bài tập 2 (trang 33)

- GV kết luận: Cần giữ phép lịch với mọi người ở mọi lúc, mọi nơi để thể hiện mình là người lịch sự

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(4’) - Vì sao cần lịch sự với nọi người?

- Nhận xét và dawnh về nhà chuẩn bị bài sau

sẻ trước lớp

Đáp án: Các ý kiến nên đồng tình: ý c, d

- Lắng nghe

- Nêu một số biểu hiện của phép lịch sự khi giao tiếp

___________________________________________

Ngày soạn: 4.2.2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2022 Toán

PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số. Bước đầu nhận ra phân số bằng nhau.

- Rèn kĩ năng đọc, viết phân số.

- HS tự giác tích cực trong học tập.

- Góp phần phát triển các năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN 1. Hoạt động mở đầu: (5’)

- Yêu cầu Hs làm bài tập 3 - Gv nhận xét, kết nối bài mới.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới a. Hướng dẫn Hs nhận biết

3 4 =

6 8 và nêu được tính chất cơ bản của phân số (10’)

- Gv hướng dẫn Hs quan sát hai băng giấy và nêu câu hỏi:

- So sánh hai băng giấy ?

- Băng giấy thứ nhất được tô màu như thế nào ? Băng giấy thứ hai được tô màu như thế nào ?

- Em có nhận xét gì về số lượng mảng

- 1 Hs làm bài.

- Lớp nhận xét.

- Hs quan sát hai băng giấy.

- Hai băng giấy bằng nhau.

- Băng giấy thứ nhất được tô màu 3

4 ,

băng giấy thứ hai được tô màu 6 8

(20)

giấy được tô màu ở cả hai băng giấy ? - So sánh

3 4

6 8 ?

* Gv giới thiệu 3 4

6

8 là hai phân số bằng nhau.

- Gv hướng dẫn để Hs viết được:

3 4 =

3×2 4×2 =

6 8 ;

6 8 =

6 :2 8:2 = 3

4

Muốn tìm 1 phân số bằng với phân số đã cho ta làm như thế nào?

Quy tắc: Sgk

3. Hoạt động luyên tập, thực hành Bài tập 1(7’)

- Gọi 1 em nêu nội dung đề bài Chẳng hạn:

2 5=2×3

5×3 =

6

15 Ta có: hai phần năm bằng sáu phần mười lăm.

-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở -Gọi HS lên bảng sửa bài.

-Yêu cầu HS tìm các phân số còn lại -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.

- Gv nhận xét.

- Gv củng cố bài: Cách tìm phân số bằng với phân số đã cho.

Bài tập 2(5’)

Gọi hs đọc yêu cầu bài

- GV yêu cầu HS tự tính giá trị của các biểu thức.

- Hãy so sánh giá trị của 18 : 3 và (18 x 4 ) : (3 x 4) ?

Vậy khi ta thực hiện nhân cả số bị chia và số chia của một phép chia với cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương có thay đổi không ?

Hãy so sánh giá trị của:

- Số lượng mảng giấy được tô màu là bằng nhau.

3 4 =

6 8

- Học sinh tự viết để phát hiện qui tắc Sgk.

Nhân( chia) cả tử số và mẫu số với(cho) cùng 1 số tự nhiên khác 0 Hs đọc

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- 4 em lên bảng

- Lớp làm vào vở nháp a)

2 5=2×3

5×3= 6 15 ; 4

7=2 7×2= 8

14 ;

3 8=3x4

8x4=12

32 ;

6

15= 6 :3 15:3=2

5

15

35=15:5 35:5=3

7 ; 48

16=48 :8 16 :8=6

2 b/

2 3=4

6 ; 18 60= 3

10 ; 56 32=7

4 ; 3

4=12

16

- Học sinh khác nhận xét bài bạn.

- 1 hs đọc

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

(21)

81 : 9 và (81 : 3) : (9 : 3)?

Vậy khi ta chia hết cả số bị chia và số chia của một phép chia cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương có thay đổi không ?

- GV gọi HS đọc lại nhận xét của SGK.

Bài tập 3(5’)

- GVgọi HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu học sinh làm bài và nêu cách làm.

- gv nhận xét

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(3’) - Thế nào là hai phân số bắng nhau ? - Nhận xét giờ học.Tuyên dương hs - Chuẩn bị bài sau.

a) 18 : 3 = 6

(18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6 b) 81 : 9 = 9

( 81 : 3) : (9: 3) = 27 : 3 = 9 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4)

+ Khi ta thực hiện nhân cả hai số bị chia và số chia của một phép chia vơí cùng một số tự nhiên khác 0 thì

thương không thay đổi.

81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3)

+ Khi ta thực hiện chia hết cả số bị chia và số chia của một phép chia vơí cùng một số tự nhiên khác 0 thì

thương không thay đổi.

- HS lần lượt đọc trước lớp.

- Hs làm bài và báo cáo - Hs nhận xét

- 1 hs trả lời.

__________________________________________

Luyện từ và câu CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được câu kể: Ai thế nào?

- Xác định được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể tìm được, bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể: Ai thế nào ?

- HS có thói quen dùng từ đặt câu hay.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN 1. Hoạt động mở đầu: (5’)

- Câu kể Ai làm gì? có mấy bộ phận ? Lấy ví dụ ?

- Gv nhận xét.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

b. Nhận xét(10’)

Bài tập 1: Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm,..

Đặt câu hỏi.

- 2 Hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

- 1 Hs đọc phần nhận xét.

- Hs suy nghĩ làm bài.

(22)

- Đoạn văn có mấy câu?

- Yêu cầu Hs đọc kĩ đoạn văn, gạch chân dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật.

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả.

Bài tập 2: Gạch dưới từ chỉ sự vật. Đặt câu hỏi

Yêu cầu Hs làm miệng

Câu 1: Cây cối. Câu 3: Chúng Câu 2: Nhà cửa Câu 4: Anh - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- Câu kể Ai thế nào? gồm mấy bộ phận?

Mỗi bộ phận trả lời cho những câu hỏi nào?

* Ghi nhớ: Sgk

2. Hoạt động luyện tập, thực hành Bài tập1(10’): Đọc rồi trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc đoạn văn

- Đoạn văn gồm mấy câu? Tìm câu kể Ai thế nào?

- Yêu cầu Hs tự làm vào vở bài tập.

- Gv theo dõi, hướng dẫn - nhận xét, chữa bài.

- Củng cố: chủ ngữ, vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào?

Bài 2( 6’):

Viết đoạn văn kể về các bạn trong tổ em - Tổ em có mấy bạn? Mỗi bạn trong tổ có tính cách như thế nào?.

- Gv lưu ý hs: Cần viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào?

- Gv theo dõi

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.

- Chỉ ra câu kể Ai thế nào? và xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu đó

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(4’) - Câu kể: Ai thế nào ? có những bộ phận nào, lấy ví dụ ?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- 7 câu

- Hs báo cáo. Lớp nhận xét.

Câu 1: Bên đường cây cối xanh um.

Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần.

Câu 4: Chúng thật hiền lành.

Câu 6: Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

Tự làm bài

- Hs nối tiếp đặt câu hỏi.

+ Bên đường cái gì xanh um ? + Cái gì thưa thớt dần ?

- 2 bộ phận

- 2 Hs đọc

- Hs đọc yêu cầu - 1 Hs đoạn văn

- Đoạn văn gồm 6 câu, có 4 câu kể Ai thế nào ?

- Hs tự làm - 1 Hs làm Dán kết quả, nhận xét

- Rồi những đứa con /cũng lớn lên và lần lượt lên đường.

- Căn nhà /trống vắng.

- Anh Khoa /hồn nhiên, xởi lởi.

Còn anh Tịnh /thì đĩnh đạc, chu đáo - 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- HS làm bài, 1 Hs làm bảng phụ - HS chữa bài, lớp nhận xét

____________________________________________

(23)

Tập làm văn

LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hs nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.

- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.

- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập xử lí thông tin về địa phương cần giới thiệu.

- Trình bày ý tưởng: giới thiệu về địa phương.

- trao đổi, thảo luận về bài giới thiệu của mình và bạn.

- Lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận về bài giới thiệu của bạn.

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN:

1. Hoạt động mở đầu: (5’)

- Bài văn miêu tả đồ vật gồm mấy phần, nội dung từng phần?

- GV nhận xét, đánh giá, kết nối bài mới.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành Bài tập 1(13’): Đọc và trả lời câu hỏi - Yêu cầu Hs đọc kĩ bài: Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ trả lời câu hỏi:

+ Bài văn giới thiệu những nét đổi mới ở địa phương nào ?

+ Kể lại những nét đổi mới nói trên ?

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 2(13’):Giới thiệu nét đổi mới...

- Gv phân tích đề, giúp Hs nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu, cần chú ý những điểm sau:

Các em phải nhận ra những đổi mới của làng xóm mình đang ở để giới thiệu những nét đổi mới đó. Đó có thể là:

phong trào trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, phát triển chăn nuôi, xây dựng thêm nhiều trường học, lớp học mới, chống tệ nạn xã hội, .. Em

2 Hs nêu Hs nhận xét

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs đọc bài Nét mới ở Vĩnh Sơn

- Những nét đổi mới của xã Vĩnh Sơn, ..

là xã vốn có nhiều khó khăn nhất huyện.

- Người dân trước đây chỉ biết phát rẫy làm nương, giờ đã biết trồng lúa nước 2 vụ / năm, năng xuất khá cao.

+ Nghề nuôi cá phát triển ..

+Đời sống của người dân được ...

1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Học sinh chú ý lắng nghe xác định yêu cầu bài.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

(24)

chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động để giới thiệu.

- Nội dung chọn giới thiệu.

- Thực hành giới thiệu về những đổi mới ở địa phương em.

- Gv chú ý lắng nghe, bình chọn người giới thiệu hay nhất.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(4’) - Hãy nêu những cảm nghĩ của em về địa phương mình ?

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

- Hs nối tiếp nhau giới thiệu.

+ Giới thiệu trong nhóm.

+ Thi giới thiệu trước lớp.

- Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực - 1 vài hs trả lời

____________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.. HS

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ..

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.. HS

- Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.. II.ĐỒ