• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 15

Ngày soạn: 11/12/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 thỏng 12 năm 2020 Tập đọc - Kể chuyện

Hũ bạc của ngời cha I. MỤC TIấU

A. Tập đọc

1. Kiến thức: HS đọc đỳng cả bài to, rừ ràng, rành mạch.

HS đọc đỳng 1 số từ ngữ: siờng năng, lười biếng, làm lụng, ...

2. Kỹ năng: Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật.

Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: HS thấy được 2 bàn tay lao động của con người chớnh là nguồn tạo nờn mọi của cải.

3. Thỏi độ: Giỏo dục HS quyền được lao động để làm ra của cải, yờu lao động và biết quý trọng thành quả lao động.

*Gúp phần phỏt triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL ngụn ngữ, NL thẩm mĩ.

B. Kể chuyện

1. Kiến thức: Sắp xếp lại cỏc tranh(SGK) theo đỳng trỡnh tự và kể lại được từng đoạn của cõu chuyện theo tranh minh họa.

2. Rốn kỹ năng núi và nghe cho HS.

3. Thỏi độ: Biết kể lại toàn bộ cõu chuyện dựa vào tranh

II.các kỹ năng sống đợc giáo dục trong bài

- Kĩ năng tự nhận thức bản thõn. Biết xỏc định và đỏnh giỏ được về những sản phẩm lao động của bản thõn…

- Kĩ năng xỏc định giỏ trị.Biết giỏ trị của việc lao động và sản phẩm do lao động làm ra.

- Lắng nghe tớch cực. Lắng nghe cụ, bạn kể và kể lại được cõu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (5phỳt)

- Gọi HS đọc bài: Nhớ Việt Bắc và trả lời nội dung đoạn đọc

- GV nhận xột đỏnh giỏ 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1 phỳt)

b. Hướng dẫn luyện đọc (29 phỳt ) - GV đọc mẫu.

- Hướng dẫn đọc nối tiếp cõu.

- Ghi từ khú: thản nhiờn, sưởi lửa, nước mắt - Hướng dẫn đọc đoạn.

- 3 HS đọc thuộc lũng bài : Nhớ Việt Bắc( đoạn và cả bài)

- HS nghe.

- HS nhận xột bạn

- HS quan sỏt tranh và nờu nội dung.

- Hs nghe

- HS đọc nối tiếp cõu( 2 lần).

- HS phỏt õm cỏ nhõn - đồng thanh.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Luyện đọc cõu dài

(2)

- Giải nghĩa từ

- Đọc đoạn trong nhóm - GV cho 2 nhóm thi đọc.

- Cho hs đọc đồng thanh.

- GV cho HS đọc cả bài.

Tiết 2 c. Tìm hiểu bài(8 phút)

- Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ?

- Ông muốn con trai ông trở thành người như thế nào?

- Em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm là thế nào ? - Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?

- Em hiểu thản nhiên là thế nào ? - Đặt câu với từ thản nhiên

- Người con đã là lụng vất vả như thế nào?

- Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa người con đã làm gì?

- Vì sao người con phản ứng như vậy ? - Lúc ấy ông lão phản ứng nh thÕ nµo ? - Qua bài này em hiểu được điều gì ? - Giáo dục HS Quyền bæn PhËn trÎ em

trÎ em có gia đình.Quyền được lao động để làm ra của cải.

d. Luyện đọc lại.(7phút) GV đọc đoạn 4,5.

- HS thi đọc đoạn 4, 5.

- GV cho thi đọc theo vai.

- GV nhận xét – đánh giá

Kể chuyện(15 phút) 1. GV giao nhiệm vụ.

2. Hướng dẫn kể chuyện

- GV yêu cầu nhớ lại nội dung để sắp xếp lại từng tranh trên phông chiếu

- GV cho HS nêu trước lớp.

- Đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Hs đọc từ chú giải cuối bài - Mỗi nhóm 5 HS đọc

- Nhận xét đánh giá lẫn nhau -Đại diện nhóm đọc

- Đọc đồng thanh - 1 HS đọc.

- 1 HS đoạn 1 - lớp đọc thầm.

- Con trai lười biếng.

- Người siêng năng, chịu khó - Tự mình làm ra và nuôi mình - 1 HS đọc đoạn 2.

- Thử lòng cậu con trai xem có phải tiền cậu làm ra không.

- HS trả lời

Bác Hà thản nhiên ngồi nhìn - HS đọc đoạn 3

- Anh xay thóc thuê, bán lấy tiền . - HS đọc đoạn 4,5

- Thọc tay vào bếp.

- Đó là đồng tiền do chính tay anh làm.

- Ông lão vui cười chảy nước mắt.

Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải.

- HS nghe.

- HS luyện đọc

Hs đọc theo vai cả bài (3 cặp) - 1 HS đọc cả bài

- HS nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS quan sát tranh trên phông chiếu - HS làm việc cá nhân.

- HS nêu trước lớp.

(3)

- GV cho HS kể mẫu 1 đoạn.

- GV cho HS kể đoạn nhóm.

- Quan sát giúp đỡ - Nhận xét

- GV cho HS kể toàn bộ câu chuyện.

Gäi HS nhận xét - Nhận xét – đánh giá

- 1 HS kể.

- Kể đoạn trong nhóm - Kể đoạn trước lớp - Nhận xét bạn kể - HS: kể 1 đoạn ngắn

- HS kể toàn bộ câu chuyện Nhận xét bình chọn

3. Củng cố dặn dò(5 phút)

- Câu chuyện muốn nói về điều gì?

(Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải) - Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao?

- Nhận xét chung giờ học

- Về luyện đọc lại và kể lại cho người thân nghe .Chuẩn bị bài: Nhà rông ở Tây Nguyên.

Toán

CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I. môc tiªu

1. Kiến thức: HS biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số( chia hết và chia có dư).

2. Kỹ năng: Giúp HS biết thực hiện phép chia và vận dụng vào tính và giải toán.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học, yêu thích môn toán.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. chuÈn bÞ: Bảng phụ, Vở bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4') - GV cho HS chữa bài 1.

- GV cùng HS chữa và nêu cách chia.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1') nêu mục tiêu giờ học b. Giới thiệu phép chia 648 : 3(6')

- Em có nhận xét gì về thành phần trong phép chia ?

- GV cho đặt tính và tính kết quả.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

648 3 6 216 04

3 18

- 2 HS lên bảng, dưới làm nháp.

- Nhận xét

- Số bị chia có 3 chữ số - Số chia có một chữ số

- Thực hiện tương tự như chia số có chữ số cho số có 1 chữ số .

- 1HS thực hiện chia, lớp làm nháp.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Nhiều HS nhắc lại.

(4)

18

0

Vậy: 648 : 3 = 216. Đây là phép chia hết số dư là 0 c. Giới thiệu phép chia: 236 : 5(6') - GV tiến hành tương tự + Đặt tính. + Cách tính. 236 5

20 47

36

35

1

Vậy: 236 : 5 = 47( dư 1). Đây là phép chia có dư - Nhận xét sự giống và khác nhau của 2 phép chia? - Muốn chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm như thế nào? Mỗi 1 lần chia ta thực hiện theo mấy bước? d. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: Tính (6') - GV quan sát giúp đỡ HS làm bài. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 639 3 492 4 6 213 4 123

03 09

3 8

09 12

9 12

0 0

- Mỗi 1 lượt chia ta thực hiện theo mấy bước?

Bài tập 2: Số?

- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu.

- Quan sát giúp đỡ học sinh - Nhận xét - chữa bài

- Nhắc lại cách thực hiện phép tính?

Bài tập 3:(5') Giải toán.

- Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ?

- Muốn biết mỗi thùng có bao nhiêu gói kẹo ta làm như thế nào ?

Bài tập 4: Viết (theo mẫu)

Số đã cho 184m

-1 HS lên bảng - Lớp làm nháp

- Báo cáo kết quả và nêu lại cách chia

- Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số Phép chia hết - Phép chia có dư(Lượt chia đầu tiên lấy đến 2 chữ số)

- 3 bước( Chia - nhân - trừ)

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 2HS lên bảng, lớp làm VBT.

- HS nêu cách chia.

- 3 bước( Chia - nhân - trừ)

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

-HS làm VBT.

- Đọc kết qủa - nhận xét -HS đọc bài toán.

-HS trả lời miệng.

-1HS làm bảng, lớp làm VBT.

-Chữa bài nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài và đọc kết quả

(5)

Giảm 8 lần 23m Giảm 4 lần 46m

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như thế nào

- Nhận xét, bổ sung.

- Ta lấy số đó chia cho số lần.

3. Củng cố- dặn dò (3' )

- Nêu cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số?

- Nhận xét, đánh giá chung giờ học.

- Về luyện chia để chia đúng và nhanh hơn.

Đạo ®ức

QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG ( Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nêu được 1 số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

2. Kỹ năng: HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng trong cuộc sống hàng ngày.

3. Thái độ: HS có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- VBT, thẻ mầu. - Các câu chuyện, bài thơ, ca dao, tục ngữ ... về tình bạn

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ?

- Dân cư nơi em ở đã quan tâm giúp đỡ láng giềng chưa?

- GV nhận xét. đánh giá 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1') b. Các hoạt động:

Hoạt động 1 (9') Kể chuyện

- GV cho HS kể 1 số câu chuyện, .... đã sưu tầm được về tình làng, nghĩa xóm.

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.

- GV nhận xét - bổ sung.

+ GV kết luận: khen nhóm làm tốt.

- 3 HS trả lời.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- Ngồi theo nhóm

- HS thảo luận để thống nhất cách trình bày; Đại diện nhóm trình bày.

- Nhóm khác nhận xét - bổ sung

(6)

Hoạt động 2: (9' )

- GV cho HS thảo luận và giơ thẻ đỏ, xanh, nhất trí và không nhất trí.

+ GV kết luận: Các việc a, d, e, g là những việc tốt nên làm.

Hoạt động 3(9'): xử lí tình huống

- GV giao phiếu học tập để HS làm việc cá nhân.

- GV ghi các tình huống chọn HS có cùng tình huống là 1 nhóm và các nhóm tìm cách giải quyết.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Em đã làm được gì để thế hiện việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS suy nghĩ để quyết định giơ thẻ hay không giơ thẻ.(giải thích)

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS đọc phiếu và trả lời.

- HS đại diện trình bày.

- 1 HS đọc lại

3. Củng cố, dặn dò (3')

- Nêu một số việc làm thể hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?

- Nhận xét. chung giờ học.

- Về nhà thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng những công việc vừa sức của mình. Chuẩn bị bài sau.

Âm nhạc

Giáo viên bộ môn soạn - giảng Tự nhiên và xã hội

CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu về lợi ích của các hoạt động thông tin liên lạc như: Bưu điện, đài phát thanh, truyền hình.

2. Kĩ năng: Nêu được 1 số hoạt động thông tin liên lạc của bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình.

3. Thái độ: Giáo dục hs có ý thưc tiếp thu thông tin, bảo vệ và giữ gìn các thông tin liên lạc.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

- ANQP: Nêu tác dụng của thông tin liên lạc trong cuộc sống

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh SGK , VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Kể tên 1 số cơ quan hành chính ở tỉnh, xã em?

- GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới

- 2 Hs lên trả lời - Nhận xét, đánh giá

(7)

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm( 9’) - Hướng dẫn thảo luận nhóm 4

- Khi xa nhà làm thế nào để biết được tin tức của người thân?

- Như vậy ta đã phải dùng đến các phương tiện thông tin liên lạc nào?

- Hoạt động thông tin liên lạc có lợi gì?

- GV kết luận: Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm trong nước với nươc ngoài.

c. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (9’) - Gv chia lớp thành 4 nhóm

- Hướng dẫn thảo luận

- Hướng dẫn các nhóm báo cáo kết quả.

- Gv kết luận.

- Xã em có thông tin liên lạc nào? Làm nhiệm vụ gì?

d. Hoạt động 3: Chơi chuyển thư ( 9’)

- Gv cho hs chơi trò chơi đóng vai nhà hoạt động tại bưu điện. Gv chia 2 đội mỗi đội 4 em lên chơi.

- Gv nhận xét, tuyên dương hs 3. Củng cố, dặn dò (3’)

- ANQP: Nêu tác dụng của thông tin liên lạc trong cuộc sống.

- Nêu lợi ích của hoạt động bưu điện.

- Nhận xét giờ học, dặn hs về ôn bài và chuẩn bị bài sau.

- Thảo luận nhóm

- Các nhóm báo cáo kết quả - Hs nhận xét

- Viết thư, liên lạc

- Nhanh chóng biết tin ở nơi xa

- Thảo luận nhóm

- Các nhóm tìm hiểu các hoạt động ở bưu điện- Bài tập 2 vbt

- Đại diện nhóm trình bày - Hs nhận xét, bổ sung - 2 Hs lên chơi mẫu

- 1 hs đóng vai nhân viên bưu điện - 1 hs đóng vai người tới gửi thư, gửi bưu phẩm.

- Hs tham gia chơi

Thể dục

TIẾP TỤC HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng, trật tự, theo đúng đội hình tập luyện.

- Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc được bài và thực hiện các động tác tương đối chính xác.

- Chơi trò chơi "Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

2. Kỹ năng: Thực hiện động tác nhanh,theo đúng đội hình tập luyện và tham gia chơi tương đối chủ động.

(8)

3. Thái độ: Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng. Trò chơi đua ngựa nhằm rèn luyện sức nhanh sức mạnh chân.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, phấn, xốp hoặc bìa cứng cho trò chơi "Đua ngựa".

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Phần mở đầu ( 5-6’)

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Khởi động các khớp;

- Xoay khớp cổ tay kết hợp cổ chân - Xoay khớp khuỷu

- Xoay khớp vai - Xoay khớp hông - Xoay khớp gối

*Kiểm tra bài cũ; 8 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân, nhảy, điều hòa của bài thể dục phát triển chung.

- Đội hình nhận lớp

- Khởi động theo đội hình hàng ngang

- LT điều khiển lớp khởi động - 6-8 hs lên thực hiện

2. Phần cơ bản (25-28’)

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số:

- Cả lớp cùng thực hiện dưới sự điều khiển của GV

- GV quan sát sửa sai cho học sinh và tuyên dương những em thực hiện tốt.

- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung.

- Đội hình tập luyện

- HS thực hiện

- Tập bài thể dục theo đội hình hàng ngang

- GV cho tập liên hoàn cả 8 động tác - GV quan sát sửa sai cho HS

- GV tuyên dương những em thực hiện tốt

* Chia tổ tập luyện

- GV chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác cho HS.

- GV có thể nêu tên động tác để các em nhớ và tự tập

- HS thực hiện

- Đội hình tập luyện x x x x x x x x

x

GV x

x

x x x x x x x x x

- Tổ trưởng các tổ điều khiển tổ mình tập luyện

(9)

- Biểu diễn thi đua bài thể dục phát triển chung giữa các tổ:

Mỗi tổ cử 5 người lên biểu diễn bài thể dục phát triển.

- HS lắng nghe, giáo viên hướng dẫn và thực hiện ôn các động tác dưới sự điều khiển của giáo viên và LT

- Các tổ lên biểu diễn - Chơi trò chơi "Đua ngựa".

- GV cho thi đua giữa các tổ với nhau.

- ĐH : Ttrò chơi "Đua ngựa".

- Trước khi chơi, cho HS khởi động kỹ các khớp, tập lại cách cầm ngựa, cách phi ngựa, cách quay vòng. Có thể cử một số em thay nhau làm trọng tài, sao cho tất cả đều được tham gia chơi. Kết thúc chơi, đội nào thắng được biểu dương, đội thua phải cõng đội thắng đi lên cột mốc.

- HS lắng nghe và thực hiện trò chơi theo hướng đẫn của giáo viên.

3. Phần kết thúc (5-6’)

- Đứng tại chỗ làm các động tác thả lỏng. - LT điều khiển - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. - Đội hình xuống lớp

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x





GV

Ngày soạn: 11/12/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020 Toán

CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:HS biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.

2. Kỹ năng:Rèn kỹ năng thực hành làm tính chia và giải toán.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tích cực, tự giác trong học tập.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Đặt tính rồi tính : - 2 HS lên bảng làm bài - dưới lớp làm

(10)

234 : 9 ; 308 : 5

- Muốn chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm như thế nào?

- GV nhận xét , đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Giới thiệu phép chia 560 : 8 (6'') - GV cho HS thực hiện nháp.

- GV cho HS nêu cách chia, nhận xét.

Vậy: 560 : 8 =70

c. Giới thiệu phép chia 632 : 7(6') - GV cho HS làm nháp.

- GV cho HS nêu cách chia.

- Lưu ý: ở lần chia thứ hai, số bị chia nhỏ hơn số chia thì viết 0 vào thương ở lần chia đó.

- So sánh 2 phép chia?

- Muốn chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm như thế nào?

d. Thực hành:

Bài tập 1: tính (5' ) - GV cho HS làm VBT

480 8 562 7 243 6 48 60 56 80 24 40 00 02 03 0 0 0

0 2 3 - GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- GV củng cố cho HS cách thực hiện chia.

Bài tập 2: Số?

- GV đưa bảng phụ Sè bÞ

chia 425 425 727 727

Sè chia 6 7 8 9

Thươn g

70 60 90 80

Số dư 5 5 7 7

- Củng cố chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.

nháp.

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp.

560 8 56 70 00 0 0

- Nhiều HS nêu lại cách chia.

- 1 HS lên bảng 632 7 63 90 02 0 2 - Chia hết và chia có dư.

- Đặt tính và thực hiện tính từ trái sang phải

- 1 HS đọc yªu cÇu, HS khác theo dõi.

- 3 HS lên bảng - lớp làm vở - Nhận xét- nêu lại cách chia

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- Lớp tự làm

- 2 HS lên bảng điền.

- HS nhận xét, bổ sung.

(11)

Bài tập 3: Giải toán (5') - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Muốn biết năm 2004 có bao nhiêu tuần lễ, ngày ta làm như thế nào ?

- GV quan sát giúp HS làm bài.

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài tập 4:(5')

- GV sử dụng bảng phụ.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Giải thích cách làm ?

- 1 HS đọc bài toán.

- 1 năm có 365 ngày, 1 tuần có 7 ngày - Lấy tổng số ngày trong năm chia cho số ngày của 1 tuần.

-1 HS làm bảng - lớp làm vở Bài giải

Ta có: 366 : 7 = 52 (dư 2).

Vậy năm 2004 có 52 tuần lễ và 2 ngày.

Đáp số: 52 tuần và 2 ngày.

- HS đọc yêu cầu, làm bài.

- 2HS làm bảng phụ.

- Chữa bài nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò (3') - Nêu cách thực hiện phép chia số có 3 chữ số với số có 1 chữ số

- Lưu ý: ở lần chia thứ hai, số bị chia nhỏ hơn số chia thì viết 0 vào thương ở lần chia đó.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn vÒ chuẩn bị bài sau.

Chính tả (Nghe – viết)

HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nghe viết đúng đoạn 4 của bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/ uôi và s/x.

2. Kỹ năng: Rèn cho hs có kỹ năng viết đúng chính tả,trình bày đep. Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/ uôi và s/x.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

*Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ , VBT.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4')

- GV đọc: Mầu sắc, hoa mầu, no nê.

- NhËn xÐt, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')Nêu mục tiêu.

b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả.(20') - GV đọc đoạn viết.

- Khi thấy cha ném tiền vào lửa, người con đã làm gì?

-Hành động của người con giúp người cha hiểu điều

- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết nháp.

- NhËn xÐt, bổ sung.

- HS theo dõi, 1 HS đọc lại.

- Người con thọc tay vào lửa để lấy tiền ra.

- Tiền do anh làm ra…quý đồng tiền

(12)

gì?

- Lời nói của người cha được viết thế nào ? - Những chữ nào hay viết sai và dễ lẫn ? - Hướng dẫn viết từ dễ lẫn- Nhận xét đánh giá - Nêu cách trình bày bài, tư thế ngồi..

- GV đọc lại bài 1 lần.

- GV đọc chậm từng câu cho HS viết.

- Đọc lại bài chính tả cho HS soát lỗi - GV thu 5-7 bài nhận xét.

c. Hướng dẫn làm bài tập.(7') Bài tập 2: Điền ui/ uôi

GV treo bảng phụ.

- GV cho HS làm vở bài tập.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng: mũi dao - con muỗi

Bài tập 3/ a: Điền s/x - GV cho HS làm bài tập.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng: sót, xôi, sáng.

- Viết trong ngoặc kép - HS tìm trong bài - nêu.

- Hs viết bảng con từ dễ lẫn.

- 1 Hs nêu

- Nghe, chuẩn bị viết - HS viết bài.

- HS soát - sửa lỗi bằng bút chì.

- HS quan sát và đọc yêu cầu.

- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở.

- Nhận xét , bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm vở, 2HS làm bảng.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò (3')

- Tìm từ chứa tiếng có s/x ? Đặt câu?

- GV nhận xét giờ học, chữ viết của HS.

- Nhắc HS chú ý về viết lại những từ đã viết sai, chuẩn bị bài sau.

Tiếng anh

Giáo viên bộ môn soạn - giảng Tiếng anh

Giáo viên bộ môn soạn - giảng Tự nhiên và xã hội

HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp ở địa phương.

2. Kỹ năng: Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tham gia vào các hoạt động nông nghiệp và trân trọng sản phẩm nông nghiệp.

*Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống.

(13)

- Tổng hợp, sắp xếp các thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình sống.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh SGK, VBT.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Kể tên các hoạt động thông tin liên lạc?

- Nhận xét - đánh giá 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1')

b. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm(10') + Chia lớp thành 4 nhóm

- GV cho HS quan sát từng tranh trong SGK và nêu nội dung.

- Các sản phẩm từ hoạt động nông nghiệp dùng để làm gì ?

- Nếu không có hoạt động nông nghiệp thì chuyện gì sẽ xảy ra ?

=> Tầm quan trọng và các hoạt động nông nghiệp.

c. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp (9')

- GV cho HS hoạt động nhóm đôi kể tên các hoạt động nông nghiệp ở nơi em sống (hoặc em biết) nêu tên các sản phẩm của nó.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

=> Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới.

- Vùng nào ở Việt Nam sản xuất lúa gạo nhiều nhất ? d. Hoạt động 3(8') GV cho HS tìm các câu tục ngữ, ca dao về nông nghiệp.

- GV cùng HS khác bổ sung.

- GV giải thích ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ đó

- 2 HS trả lời.

- Nhận xét, bổ sung

- HS nghe.Thảo luận nhóm - HS quan sát và nêu.

+ Trình bày kết quả

- Làm thức ăn, để xuất khẩu.

- Con người không có gì để ăn

- HS quan sát tranh đã sưu tầm được.

- HS hoạt động nhóm đôi ghi ra nháp, đại diện nhóm trả lời.

- Đồng bằng sông Cửu Long

- HS làm việc theo cặp, đại diện ghi ra nháp và báo cáo.

- Nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò.(3')

- Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp ở địa phương ? - GV nhận xét tiết học.

- Về tìm hiểu về tình hình hoạt động nông nghiệp ở huyện ta. Chuẩn bị bài sau.

Thực hành kiến thức ÔN TẬP

I. Mục tiêu:

- Củng cố cách chia số có ba chữ số cho số có một chữ số

- Rèn kỹ năng chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số và củng cố giải toán có lời văn.

- HS tự giác làm bài.

(14)

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. Đồ dùng: Bảng phụ (BT 3; 4) III. Hoạt động dạy học.

1. GV nêu yêu cầu của tiết học. (1’) 2. Nội dung:

HĐ1 : Củng cố kiến thức (10’)

- Lấy VD về phép chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số

+ Khi chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số em chia theo thứ tự nào ?

- Chốt: Chia từ trái sang phải (từ hàng cao nhất)

HĐ2: Luyện tập

Bài 1: Đặt tính rồi tính. (5’) 865 : 4 785 : 5

279 : 9 487 : 6

- GV đọc lần lượt các phép tính trên, yêu cầu HS làm bài.

- HS lấy ví dụ. Cả lớp cùng thực hiện VD đó trong nhóm đôi.

- 1 HS thực hiện trên bảng lớp.

- 1 HS nêu lại cách chia.

- Hs đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân, lần lượt 4 HS lên bảng làm.

- Hs nhận xét - Củng cố cho học sinh cách đặt tính chia và

từng bước chia.

Bài 2: Tìm x: (5’)

a) x 4 = 968 b) x 8 = 288 : 3

- GV lưu ý HS đặt tính ra giấy nháp để chia.

- Chốt: Tìm thừa số chưa biết lấy tích chia cho thừa số đã biết. Phần b tính vế phải trước rồi mới thực hiện tìm x.

Bài 3: Bảng phụ (7’)

Năm 2016 có 366 ngày. Hỏi năm 2016 có bao nhiêu tuần lễ và dư mấy ngày?

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- 1HS nêu yêu cầu của bài.

- HS nêu tên thành phần trong phép tính.

- HS nêu cách tìm thừa số chưa biết.

- HS thảo luận nhóm cặp đôi cách làm. Sau đó làm bài vào vở cá nhân.

- 2 HS làm bảng lớp.

- Hs nhận xét - Hs đọc bài toán - Hs trả lời

- HS xác định dạng toán

- HS làm cá nhân, 1 HS làm bảng lớp.

Giải

(15)

- Gv nhận xét

- Chốt: 1 tuần có 7 ngày, giải bài toán có dư cần trình bày phép tính trước rồi mới kết luận.

- GV giới thiệu thêm về năm nhuận có 366 ngày, năm thường có 365 ngày, cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận theo dương lịch, năm nhuận tháng hai có 29 ngày.

Bài 4: Bảng phụ (7’)

Mẹ nuôi 108 con gà nhốt đều vào 9 chuồng.

Mẹ đã bán số con gà ở 2 chuồng. Hỏi mẹ đã bán đi bao nhiêu con gà?

- Tổ chức cho HS đọc, phân tích, thảo luận cách làm.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét, chốt kết quả

- Chốt dạng toán giải bằng 2 phép tính.

1 tuần lễ có 7 ngày.

Ta có 366 : 7 = 52 (dư 2) Vậy năm 2016 có 52 tuần lễ và dư 2 ngày.

Đáp số: 52 tuần và dư 2 ngày.

- Hs nhận xét

- HS đọc đề, tóm tắt.

- HS thảo luận cách giải theo nhóm cặp, sau đó nêu trước lớp.

+ Tìm số con gà ở 1 chuồng.

+ Tìm số con gà đã bán (chính là tìm số gà ở 2 chuồng).

- HS làm cá nhân, 1 HS làm bảng lớp.

Giải

Số gà ở 1 chuồng là:

108 : 9 = 12 (con) Số gà đã bán là:

12 2 = 24 (con)

Đáp số: 24 con gà - Hs nhận xét

3. Củng cố dặn dò( 4’)

- HS nêu lại cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.

- GV nhận xét tiết học.

Hoạt động ngoài giờ (Sách Bác Hồ ) Bài 4: BÁC LÀ THẾ ĐẤY

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Cảm nhận được phẩm chất cao quý của Bác Hồ: tôn trọng công sức lao động của mọi người, coi trọng lợi ích của nhân dân, của tập thể

- Kĩ năng: Nêu được những biểu hiện, việc làm thể hiện các đưc tính trên

- Thái độ: Biết tôn trọng, đặt lợi ích của cộng đồng, tập thể lên trên lợi ích cá nhân

II. CHUẨN BỊ: - Tranh

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y –H C :

(16)

1. Kiểm tra bài cũ ( 4’)

- Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện ‘Chú ngã có đau không” là gì?

- Gv nhận xét, tuyên dương hs 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài ( 1’) b. Hoạt động 1: Đọc hiểu - GV kể lại câu chuyện

- Bác chọn cách xưng hô với cụ già người Hưng Yên như thế nào? Vì sao Bác chọn cách xưng hô đó?

- Khi được biết về nguồn gốc về thùng cá, Bác đã nói gì? Em hiểu gì về Bác qua câu nói đó?

- Theo em Bác lại trả tiền cá cho hợp tác xã?

c. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

- GV chia lớp thành 4 nhóm, hướng dẫn hs thảo luận.

- Câu chuyện cho em hiểu thêm điều gì về Bác Hồ?

- GV nhận xét, đánh giá.

d. Hoạt động 3: Thực hành - ứng dụng

- Hãy kể 1 việc mà em đã làm thể hiện sự trân trọng của em trước công sức lao động của người thân.

- Hãy nêu 1 việc làm giữ gìn của công của 1 bạn trong lớp em.

e. Hoạt động 4: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận

- Thảo luận về việc các em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng công sức lao động của bác lao công trong trường.

- Gv nhận xét, tổng kết.

3. Củng cố, dặn dò ( 4’)

- Câu chuyện trên cho em hiểu thêm điều gì về Bác Hồ?

- Nhận xét tiết học

- Hs trả lời - Nhận xét

- Lắng nghe - Trả lời

- Trả lời - Trả lời

- Hs hoạt động nhóm 4 - Đại diện nhóm trả lời

- Các nhóm nhận xét, bổ sung - Trả lời

- Hs thảo luận nhóm 6 - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung

- Tôn trọng sức lao động của mọi người.

Ngày soạn: 11/12/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020 Tiếng anh

Giáo viên bộ môn soạn - giảng Tiếng anh

(17)

Giáo viên bộ môn soạn - giảng

Toán

GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố lại các bảng nhân đã học cho HS.

2. Kỹ năng: Giúp HS biết cách sử dụng bảng nhân.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tự giác tích cực trong học tập.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. CHUẨN BỊ:- Bảng phụ chép bảng nhân SGK.VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

- Đặt tính rồi tính: 480:8; 243:6;

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Giới thiệu cấu tạo bảng nhân (10') - GV treo bảng phụ.

- GV giới thiệu: Hàng đầu tiên là thừa số, cột đầu tiên là thừa số.

- Các số trong mỗi ô còn lại là tích của 2 Thừa số ở cột đầu, hàng đầu tương ứng.

- Kết quả ở hàng 2 là tích của bảng nhân nào?

- Tương tự các hàng còn lại.

* Cách sử dụng bảng nhân:

- GV nêu ví dụ: 4 x 3 = ? - GV: đó là kết quả của 4 x 3.

-GV đưa nhiều ví dụ cho HS thực hành tìm kết quả.

c. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài tập 1(5')

- GV cho HS quan sát mẫu.

- GV cho HS làm miệng và giải thích.

6 8 9

5 30 4 32 7 63 - GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài tập 2: Số?(5') - Bài yêu cầu tìm gì ?

- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp.

- Nhận xét - đánh giá.

- HS theo dõi.

- Bảng nhân 1.

- HS tìm số 4 ở cột 1; số 3 ở hàng 1;dóng 2 cột và hàng gặp nhau ở ô số 12.

- Hs nhắc lại.

- HS thực hành tìm kết quả, nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác nghe.

- HS quan sát, nêu cách tìm kết quả của mẫu.

- HS làm bài, đọc kết quả, nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- Tích, thừa số.

(18)

- GV quan sát giúp HS .

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?

Bài tập 3: Giải toán (7') - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì.

- Muốn biết nhà trường mua tất cả đồng hồ ta làm như thế nào ?

- GV quan sát giúp đỡ học sinh làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Bài toán thuộc dạng toán gì? Cách giải?

- GV chấm 1 số bài - nhận xét.

- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm VBT.

- HS nêu kết quả và giải thích.

- 1 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm.

- HS trả lời miệng.

- Phải biết số đồng hồ treo tường đã mua.

- HS làm bài, 1HS làm bảng.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố dặn dò (3')

- Nêu cách sử dụng bảng nhân ? - Nhận xét chung giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

Tập đọc

NHÀ RÔNG TÂY NGUYÊN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS đọc đúng cả bài, đọc to, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy cả bài.

2. Kỹ năng :đọc đúng một số từ ngữ: múa rông , truyền lại, chiêng trống, buôn làng, ...

Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ chỉ đặc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên.

- Hiểu được một số từ ngữ trong bài: Rông chiêng, nông cụ, chiêng, ...

- Hiếu được đặc điểm nhà rông ở Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống bản sắc văn hoá của dân tộc.

*Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ: : Bảng phụ chép câu văn dài.Tranh minh hoạ SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- GV cho HS đọc bài: Hũ bạc của người cha và hỏi câu hỏi nội dung bài

- NhËn xÐt, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1' ) Dùng tranh trên phông chiếu b. Luyện đọc (12')

- 1 HS đọc cả bài, trả lời; 2 HS đọc đoạn mình thích.

- NhËn xÐt, đánh giá.

- HS nghe và quan sát tranh.

- HS theo dõi.

(19)

- GV đọc mẫu.

- Hướng dẫn đọc nối câu.

- GV hướng dẫn HS cách phát âm đúng: truyền lại, buôn làng, chiêng trống

- Hướng dẫn đọc đoạn: Bài chia 4 đoạn.

- GV cho HS đọc từng đoạn và nêu cách đọc ngắt câu.

- GV giảng từ: Rông chiêng, nông cụ.

- Đọc từng đoạn trong nhóm - Đồng thanh đoạn 1

c. Tìm hiểu bài (8')

- Nhà rông được làm bằng loại gỗ thế nào ? - Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?

- Dùng tranh trên phông chiếu để giới thiệu

- Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?

- Vì sao gian giữa lại được coi là trung tâm của nhà rông ?

- Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ?

- Bài văn muốn nói về điều gì?

* Gi¸o dôc quyÒn trÎ em: Quyền được hưởng nền văn hóa dân tộc mình, bổn phận phải giữ gìn bản sắc dân tộc mình.

d. Luyện đọc lại (7') - GV đọc mẫu

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3.

- GV nhận xét, đánh giá.

- HS đọc nối tiếp câu lần 1 - HS luyện đọc đúng cá nhân . - HS nối tiếp câu lần 2

- HS đánh dấu SGK.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Luyện đọc câu dài - Đọc nối tiếp đoạn lần 2 - HS đọc chú giải trong SGK.

- HS đọc nhóm 4 - đại diện đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh - 1 HS đọc cả bài

- Lim, gụ, sến, táu…

- Để dùng lâu dài, chịu được gió bão ..

- Quan sát

- Là nơi thờ thần làng nên trang trí ...

- Đọc thầm đoạn 3, 4.

- Vì gian giữa có bếp lửa là nơi các già làng thường tụ họp để bàn các việc lớn, là nơi tiếp khách của làng.

- Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa có gia đình để bảo vệ làng.

- Đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên.

- HS theo dõi.

- HS luyện đọc nhóm

- HS đọc bài, nhận xét, bình chọn.

- HS đọc cả bài.

- Bình chọn bạn đọc hay.

3. Củng cố, dặn dò (3')

- Nói hiểu biết của em khi học xong bài: “ Nhà rông ở Tây Nguyên”(Hiểu về đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên).

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn vÒ nhµ: Luyện đọc nhiều, chuẩn bị bài sau.

Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP SO SÁNH

I. MỤC TIÊU

(20)

1. Kiến thức: Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta( Ba× tËp 1).

Điền đúng từ ngừ thích hợp vào chỗ trống( Ba× tËp 2).Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh(Ba× tËp3, 4).

2. Kỹ năng:Dựa theo tranh gợi ý, viết(hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh

3. Thái độ: Giáo dục HS biết sử dụng từ ngữ khi nói, viết, giữ gìn sự trong sáng của TiÕng ViÖt.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ: VBT, Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (4' )

- GV cho HS đặt câu có hình ảnh so sánh về đặc điểm của 2 sự vật.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') b. Hướng dẫn làm bài tập.

Bài tập 1 (8') Viết tên các dân tộc thiểu số - GV chia lớp thành 4 nhóm

- GV giảng: Thiểu số.

- GV cho HS làm việc nhóm - GV quan sát giúp đỡ các nhóm

- GV nhận xét , chốt kết quả đúng.

- Kể tên các dân tộc thiểu số mà con biết?

Ở địa phương con có những dân tộc nào ? Bài tập 2 (7) Điền từ

- GV treo bảng phụ.

- Hướng dẫn giải nghĩa:

Ruộng bậc thang, nhà sàn, nhà rông ...

- Hướng dẫn HS .

- GV nhận xét , chốt kết quả đúng.

Bài tập 3 (7') Quan sát và viết câu có hình ảnh so sánh.

- GV cho HS nêu từng cặp hình so sánh trong tranh.

- GV quan sát – giúp đỡ học sinh làm bài.

- GV nhận xét - chữa bài.

- Cñng cè về cách tìm hình ảnh so sánh.

- 1 HS đặt câu, lớp viết ra nháp - Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

.. phía Bắc Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hơ mông, Hoa…

..phía Nam Vân Kiều, Cơ Ho, Khơ Mú, Ê- Đê, Ba- Na…

..miền Trung Khơ Me, Hoa, X tiêng - 2HS đọc lại từ vừa tìm được.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS quan sát.

- HS nghe.

- HS làm vở bài tập, 1 HS làm trên bảng phụ.

- Chữa bài - nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS thảo luận theo cặp.

- từng cặp báo cáo kết quả.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS làm vở bài tập.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

(21)

Bài tập 4 (5') Viết những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.

- GV treo bảng phụ.

- Tìm câu ca dao nói về công lao cha, mẹ không gì kể được.

- Công cha được so sánh với cái gì ? - Nghĩa mẹ được so sánh với cái gì ? - Các câu còn lại làm tương tự.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

* Liên hệ giáo dục học sinh tình cảm đối với cha mẹ…

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS quan sát trên bảng.

- 1 HS đọc.

- Núi Thái Sơn.

- Nước trong nguồn

- HS làm bài, báo cáo kết quả - nhận xét.

- HS tìm thêm những câu ca dao tục ngữ nói về tình cảm cha mẹ đối con cái.

3. Củng cố, dặn dò:(3')

- Kể tên 1 số dân tộc thiểu số ở nước ta?( Tày, Nùng, Dao...) - Nhận xét, đánh giá chung giờ học.

- Về xem lại bài, tìm thêm câu văn có hình ảnh so sánh. Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 11/12/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020 Toán

GIỚI THIỆU BẢNG CHIA

I. môc tiªu

1. Kiến thức: Củng cố về các bảng chia đã học cho HS.

2. Kỹ năng: Giúp HS biết cách sử dụng bảng chia.

3. Thái độ: Gi¸o dôc HS cã ý thøc trong häc tËp

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. CHUẨN BỊ: - SGK, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (4' )

- GV cho HS chữa bài 3.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1')

b. Giới thiệu cấu tạo bảng chia(5') - GV: Hàng đầu là thương của 2 số.

- Cột đầu tiên là số chia.

- Còn lại là số bị chia.

c. Cách sử dụng bảng chia(5') - GV giảng: 12 : 4 = ?

- 1 HS chữa trên bảng , dưới làm nháp - Nhận xét - chữa

- HS nghe.

- HS quan sát trên bảng phụ.

(22)

- Hướng dẫn tìm số 4 ở cột 1 theo chiều mũi tên đến số 12 dóng từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu đó là thương.

d. Thực hành Bài tập 1 (5')

- Hướng dẫn tập sử dụng bảng chia để tìm thương.

- GV đưa bảng phụ

6 8 5 30 6 48 -Nêu cách tìm thương dựa vào bảng?

Bài tập 2 Số?(6') - Hướng dẫn làm bài

- GV cùng HS chữa và nêu cách tìm

- Khi biết số bị chia, số chia ta tìm thương như thế nào?

- Khi biết số chia, thương ta tìm số bị chia như thế nào?

- Nêu cách tìm số chia khi biết số bị chia và thương?

.Bài tập 3 (6') Giải toán:

- Bài toán cho biết gì? Bài yêu cầu tìm gì ? - Muốn biết tổ đó còn phải trồng bao nhiêu…ta làm như thế nào?

- GV quan sát, giúp HS .

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Bài toán thuộc dạng toán gì? Cách giải?

- HS thực hành sử dụng bảng chia để tìm kết quả phép chia.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS làm miệng.

- Nhận xét - bổ sung

- 2 HS nêu

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS làm bài vở bài tập - Một HS lên điền

- Lớp nhận xét

- Đổi chéo vở kiểm tra

- HS nêu các qui tắc tìm Thương, số chia, số bị chia.

- 1HS đọc bài toán.

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Bài giải

Số cây tổ đó đã trồng được là:

324 : 6 = 549 cây)

Tổ đó còn phải trồng tiếp số cây là:

324 - 54 = 270 (Cây) Đáp số: 270 cây.

3. Củng cố, dặn dò (3') - Hỏi đáp về bảng chia.

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau: LuyÖn tËp

Mĩ thuật

Giáo viên bộ môn soạn - giảng Tập viết

ÔN CHỮ HOA L

(23)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố lại cách viết chữ hoa L thông qua bài tập ứng dụng.

2. Kỹ năng:Viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng) và viết câu ứng dụng: Lời nói…cho vừa lòng nhau (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết, giữ vở sạch.

*Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ viết hoa.

- Vở tập viết, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (4') - Viết tên riêng : Yết Kiêu

- Đọc thuộc lòng câu ứng dụng của bài 14.

- GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài (1')

b.Hướng dẫn viết bảng con.

* Hướng dẫn viết chữ hoa.(5') - GV treo bảng phụ có chữ mẫu

-Tên riêng và cầu ứng dụng có những chữ hoa nào ?

- GV viết mẫu cho HS quan sát, nêu lại quy trình viết chữ hoa.

- GV nhận xét, đánh giá.

* Hướng dẫn viết từ ứng dụng (4')

- GV giới thiệu về Lê Lợi.(1385 - 1433) là vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh giặc...

- Trong từ ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào ?

- Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào ?

- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết.

- GV nhận xét, đánh giá.

* Hướng dẫn viết câu ứng dụng.(4')

- 2 HS viết bảng, lớp viết nháp - Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc tên riêng và câu ứng dụng

- Có chữ : L

- Học sinh viết bảng con.

- HS đọc từ ứng dụng

- L cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.

- Bằng một con chữ o - HS viết bảng con

(24)

- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.

- GV giúp HS hiểu nghĩa : (nói năng với người khác phải biết lựa chọn câu từ cho đúng…)

* Liên hệ giáo dục HS cách cư xử trong cuộc sống hàng ngày.

- Trong câu ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào?

- Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào?

- GV nhận xét, nhắc lại cách viết.

- HD viết: Lời nói, lựa lời.

- GV nhận xét, đánh giá.

c. Hướng dẫn viết vở tập viết (14') - GV nêu yêu cầu.

2 dòng chữ L 1 dòng chữ: Lê Lợi Câu ứng dụng:1 lần.

- GV quan sát giúp HS

- GV thu 5-7 bài, nhận xét từng bài.

- 2 HS đọc câu ứng dụng.

- Chữ cao 2,5 L, l, g, ..

- Chữ cao 1 li: i, o...

- Bằng một con chữ o.

- Học sinh viết bảng con.

- HS thực hành viết vở tập viêt.

3. Củng cố- dặn dò (3') - Cách viết chữ hoa L ?

- GV nhận xét tiết học, chữ viết của HS.

- HS về học thuộc câu ứng dụng và hoàn thành bài viết ở nhà.

Chính tả (Nghe - viết)

NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày sạch đẹp 1 đoạn trong bài: Nhà rông ở T©y Nguyên.

Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi/ươi .Làm đúng bài tập 3a.

2. Kỹ năng: Viết đúng chính tả,viết đep,phân biệt đúng tiếng có vần ưi/ươi 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong việc rèn luyện chữ viết, giữ vở sạch.

*Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ, vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- GV đọc: Mũi dao, con muỗi, tủi thân, bỏ sót, đồ xôi.

- 2 HS lên bảng viết , ở dưới viết vở nháp.

- Nhận xét, sửa lỗi

(25)

- Nhận xét - đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

b. GV hướng dẫn nghe - viết.(20') - GV đọc đoạn 2.

- Gian đầu nhà Rông được trang trí như thế nào?

- Đoạn văn gồm mấy câu ?

- Những chữ nào dễ viết sai chính tả.

- GV đọc: nhà rông, già làng, xung quanh, nông cụ, chiêng trống.

- Nhận xét - sửa sai

- GV đọc chậm từng câu kết hợp quan sát giúp đỡ HS viết

- GV đọc soát lỗi.

- GV thu 5 bài , nhận xét từng bài.

c. Hướng dẫn làm bài tập (7') Bài tập1: điền vào chỗ trống - GV treo bảng phụ

- GV cho HS làm vở bài tập.

- Quan sát giúp HS - GV cùng HS chữa bài Lời giải

khung cửi gửi thư.

Mát rượi sưởi ấm Cưỡi ngựa tưới cây Bài tập: 2a Tìm và viết từ.

- GV chia lớp thành hai nhóm - GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

+ sâu: sâu đo, chim sâu, nông sâu.

+ xâu: xâu kim, xâu cá, xâu xé…

- HS theo dõi - 2 HS đọc lại đoạn viết - Đó là nơi thờ thần làng…

- 3 câu.

- HS tìm và báo cáo.

- HS nghe viết bảng con, 2HS viết bảng lớp

- Chữa bài, nhận xét.

- HS nghe viết bài.

- Hs đổi chéo soát lỗi cho nhau.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 1 HS làm trên bảng phụ. Lớp làm vào vë bµi tËp

- HS đổi chéo vở kiểm tra nhau.

- 3 HS đọc lại.

- HS thảo luận nhóm.

- Các nhóm lên thi điền nhanh.

- HS đọc lại.

3. Củng cố, dặn dò (3')

- Tìm từ chứa tiếng có vần ưi/ươi? Đặt câu ? - GV nhận xét giờ học, chữ viết của HS.

- Dặn về luyện viết lại những chữ đã viết sai. Chuẩn bị bài sau Thủ công

CẮT, DÁN CHỮ V

I .MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V

(26)

2. Kĩ năng: Kẻ , cắt, dán được chữ V .Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức và lòng say mê môn học.

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:

- Mẫu chữ , tranh quy trình

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ(4')

- KT sự chuẩn bị của HS - Nhận xét đánh giá 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1')

b. Quan sát và nhận xét mẫu(5') - GV đưa mẫu chữ V cho HS quan sát.

- Chữ v có mấy nét? Rộng mấy ô?

- So sánh nửa trái với nửa phải?

c. Hướng dẫn mẫu (10 ') GV đưa tranh quy trình.

+ Bước 1: kẻ chữ v

Lật mặt sau giấy màu, kẻ hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô, đánh dấu các điểm.

+ Bước 2: Cắt chữ V Gấp đôi hình chữ nhật.

Cắt theo đường kẻ + Bước 3: Dán chữ V

- Nhắc lại các bước cắt , dán chữ V?

d. Thực hành(13')

- GV yêu cầu HS kẻ, cắt, dán theo quy trình - GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng - Nhận xét – đánh giá sản phẩm

- Các tổ tự kiểm tra, báo cáo

- Hs quan sát – Nhận xét - Có 2 nét, rộng 1ô.

- Có 2 nửa: bên trái, bên phải giống nhau

- Quan sát thao tác mẫu

- 2 HS nhắc lại các bước + Bước 1: kẻ chữ V + Bước 2: Cắt chữ V + Bước 3: Dán chữ V - Hs thực hành

- Trình bày sản phẩm 3.Củng cố - dặn dò(2')

- Nêu các bước gấp, cắt dán chữ V?

- Nhận xét giờ học

- Dặn chuẩn bị bài giờ sau Ngày soạn: 11/12/2020

Ngày giảng : Thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2020 Thể dục

(27)

BÀI 30: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng, trật tự, theo đúng đội hình tập luyện.

- Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc được bài và thực hiện các động tác tương đối chính xác.

- Chơi trò chơi "Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

2.Kĩ năng: Thực hiện động tác nhanh, theo đúng đội hình tập luyện và thực hiện các động tác tương đối chính xác.

3.Thái độ: Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.Trò chơi đua ngựa nhằm rèn luyện sức nhanh sức mạnh chân

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, phấn, xốp hoặc bìa cứng cho trò chơi "Đua ngựa".

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Phần mở đầu ( 5-6’)

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đội hình nhận lớp

* Khởi động các khớp

- Xoay khớp cổ tay kết hợp cổ chân - Xoay khớp khuỷu

- Xoay khớp vai - Xoay khớp hông - Xoay khớp gối

*Kiểm tra bài cũ; 8 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân, nhảy, điều hòa của bài thể dục phát triển chung.

- HS khởi động theo đội hình hàng ngang

- LT điều khiển

- 6-8 em lên thực hiện

2. Phần cơ bản ( 25-28’)

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số:

- Đội hình tập luyện

(28)

Cả lớp cùng thực hiện dưới sự điều khiển của GV

- GV quan sát sửa sai cho HS

- GV tuyên dương những em thực hiện tốt

- Lần 2 LT điều khiển

- Tập bài thể dục theo đội hình hàng ngang

- LT điều khiển - Đội hình tập luyện

x x x x x x x x

x

GV x

x

x

x x x x x x x x x

- Tổ trưởng các tổ điều khiển tổ mình tập luyện

-HS các tổ biểu diễn - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung.

- Tập liên hoàn cả 8 động tác - GV quan sát sửa sai cho HS

- GV tuyên dương những em thực hiện tốt + Chia tổ tập luyện

- Khi các em tập, GV chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác cho HS.

+ GV có thể nêu tên động tác để các em nhớ và tự tập:

- Biểu diễn thi đua bài thể dục phát triển chung giữa các tổ:

Mỗi tổ cử 5 người lên biểu diễn bài thể dục phát triển chung.

- Chơi trò chơi "Đua ngựa". - ĐH: Trò chơi "Đua ngựa".

- GV cho thi đua giữa các tổ với nhau.

Trước khi chơi, cho HS khởi động kỹ các khớp, tập lại cách cầm ngựa, cách phi ngựa, cách quay vòng. Có thể cử một số em thay nhau làm trọng tài, sao cho tất cả đều được tham gia chơi. Kết thúc chơi, đội nào thắng được biểu dương, đội thua phải cõng đội thắng đi lên cột mốc.

- HS lắng nghe và thực hiện trò chơi theo hướng đẫn của giáo viên.

3. Phần kết thúc ( 5-6’)

(29)

- Đứng tại chỗ làm các động tác thả lỏng. - LT điều khiển - GV hệ thống bài và nhận xét. - Đội hình xuống lớp

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x





GV

Tập làm văn GIỚI THIỆU TỔ EM

I.

MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Viết được đoạn văn ngắn( khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ mình.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết văn, cách dùng từ đặt câu.

3.Thái độ: yêu thích môn học

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

* Gi¸o dôc quyÒn bæn phËn trÎ em: Quyền được tham gia ( giới thiệu về tổ em).

II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ chép gợi ý bài 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ:(4') - Tổ em gồm mấy bạn?

- Hãy kể tên các bạn trong tổ em?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1') b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài tập 2 (25 phót) Giới thiệu về tổ em + Thảo luận nhóm

- GV treo bảng phụ gợi ý bài 2 tuần 14 cho HS hiểu nội dung. Đặt câu hỏi cho HS thảo luận tổ.

- Trong tổ em bạn nào tích cực tham gia các hoạt động học tập trong lớp?

- Bạn nào hay giúp đỡ bạn bè? Bạn nào viết đẹp nhất?

- Bạn nào không nói chuyện riêng trong lớp?

- Bạn nào được cô khen nhiều nhất?...

- GV quan sát giúp đỡ các nhóm - Nhận xét, bổ sung.

+ Làm việc cá nhân.

- 3 Hs kể - HS khác nhận xét - bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- Ngồi theo nhóm cùng nhau thảo luận theo câu hỏi gợi ý.

- Đại diện báo cáo trước lớp.

- Nhóm khác nhận xét - bổ sung.

(30)

- Yêu cầu HS dựa vào những điều đã thảo luận viết 1 đoạn văn ngắn để giới thiệu về tổ em.

- GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài.

- GV gọi HS đọc lại bài.

- GV nhận xét

* Gi¸o dôc quyÒn bæn phËn trÎ em:Quyền được tham gia ( giới thiệu về tổ em).

- HS viết bài vào vë bµi tËp.

- 3 HS đọc lại bài viết.

- Lớp nhận xét - bổ sung.

3. Củng cố- Dặn dò: (3')

-Tổ em có mấy bạn ? Đặc điểm chung của tổ là gì?

-Liên hệ giáo dục: đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập, lao động và trong cuộc sống.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn về chuẩn bị bài sau.

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết làm tính nhân, tính chia( bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải toán, thực hiện nhân, chia.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự

chăm sóc và phát triển sức khỏe II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ, vbt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Một số HS đọc bảng chia đã học.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1') b. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Đặt tính rồi tính (7' ) - Gọi HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

102 118 351 291 x 4 x 5 x 2 x 3 408 590 702 873

- Nêu cách nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số?

Bài tập 2: Đặt tính rồi tính (7' ) - Quan sát giúp đỡ HS làm bài tập.

- GV nhận xét - chữa bài

- 4 HS lên bảng . - Nhận xét, đánh giá.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 2 HS lên bảng.

- Lớp làm vë bµi tËp - Nhận xét - chữa bài

- Trao đổi kiểm tra – báo cáo kết quả.

- 2 HS nêu.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 2 HS lên bảng làm., lớp làm VBT.

- Lớp đổi chéo vở kiểm tra

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ..

- Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.. II.ĐỒ

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ3. II.ĐỒ

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm