• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
38
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 16

Ngày soạn : 19/12/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020 Tập đọc

KÉO CO

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.

3.Thái độ: Ý thức tìm hiểu các trò chơi dân gian.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.Tranh minh hoạ bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (4’)

- Yêu cầu hs đọc bài: Tuổi ngựa và trả lời câu hỏi 3, 4 của bài.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) b. Luyện đọc (10’)

- Gv chia bài làm 3 đoạn, yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn.

- Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi ở câu dài.

- Gv đọc diễn cảm cả bài.

c. Tìm hiểu bài (12’)

- Đọc thầm đoạn đầu của bài:

+ Qua phần đầu, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?

Gv tiểu kết, chuyển ý.

- Đọc thầm đoạn 2: Hãy giới thiệu cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp ?

Gv tiểu kết, chuyển ý

- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn còn lại:

+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?

+ Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?

Gv tiểu kết chuyển ý.

- 2 HS đọc bài.

- Lớp nhận xét.

- Hs chú ý lắng nghe.

- Học sinh đọc nối tiếp lần 1.

- Hs đọc chú giải.

- Hs đọc nối tiếp lần 2.

- Hs đọc theo cặp.

- 1 hs đọc cả bài.

- Học sinh đọc thầm để trả lời.

- Có 2 đội, số người bằng nhau kéo co phải đủ 3 keo ...

Kéo co là trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ

- 3 hs giới thiệu - Lớp nhận xét.

Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp - Hs đọc thầm

- Thi giữa hai giáp trong làng. Số lượng không hạn chế, có giáp ...

- Đông người, sôi nổi, hò reo ...

Cách chơi kéo co đặc biệt ở làng

(2)

+ Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào?

+ Nêu ý chính của bài?

=>Kéo co là trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. Tục chơi kéo co ở các địa phương trên khắp đất nước là rất khác nhau.

d. Đọc diễn cảm (8’)

- Yêu cầu các em đọc nối tiếp đoạn.

- Yêu cầu hs nhận xét, nêu cách đọc từng đoạn.

- Gv đưa bảng phụ hướng dẫn hs đọc đoạn:

“Hội làng Hữu Trấp ... người xem hội”.

- Yêu cầu hs đọc trong nhóm.

- Nhận xét, tuyên dương hs.

3. Củng cố, dặn dò:(4’)

- Trò chơi kéo co đem lại điều gì ?

*Quyền trẻ em: GV liên hệ thực tế GDHS trẻ em có quyền được vui chơi...

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.

- Về chuẩn bị bài sau.

Tích Sơn

- Đấu vật, đu bay, múa võ, thổi cơm thi, đá cầu, ...

- HS nêu.

- 2 học sinh nhắc lại.

- 3 hs đọc nối tiếp bài.

- Hs nêu cách đọc từng đoạn.

- Hs nêu cách đọc.

- 1 hs đọc thể hiện.

- Hs luyện đọc theo nhóm.

- 4 hs thi đọc.

- 3 Hs trả lời

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số, giải bài toán có lời văn.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.

Áp dụng phép chia số có hai chữ số để giải bài toán có liên quan.

3. Thái độ: Ý thức tự giác trong học tập.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Yêu cầu hs tính:

75480 : 75 25407 : 57 - Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hướng dẫn HS làm bài tập

- 2 HS làm bảng, lớp nháp.

- HS chữa bài, nhận xét, bổ sung.

(3)

Bài tập 1(12’): Đặt tính rồi tính - Yêu cầu hs đặt tính, ghi các chữ số thẳng cột, vào đúng vị trí.

- Gv củng cố cách chia cho số có 2 chữ số.

Bài tập 2(7’)

- Gọi HS đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

Tóm tắt:

25 viên gạch: 1 m2 1050 viên gạch: ... m2 ? - Gv quan sát, giúp đỡ HS.

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài tập 3(7’)

- Gọi Hs đọc bài toán

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

+ Muốn tìm cả 3 tháng mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm ta làm như thế nào?

+ Bạn nào có cách giải khác?

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài tập 4(6’): Sai ở đâu ? - Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Gv yêu cầu hs làm ra nháp rồi chỉ rõ phép chia sai ở đâu?

- Gv chốt lại kết quả đúng.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vở.

- Đổi chéo bài kiểm tra, nhận xét bổ sung.

a, 4725 : 15 = 315 4674 : 82 = 57

4935 : 44 = 112 dư 7 b, 35136 : 18 = 1952 18408 : 52 = 354

17826 : 48 = 371 dư 18 - Lắng nghe.

- 1 hs đọc bài toán.

- 1 hs tóm tắt bài toán.

- 1HS làm bảng nhóm, lớp làm vở.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Bài giải Số mét vuông nền nhà lát được là

1050 : 25 = 42 (m2) Đáp số: 42 m2

- 1 hs đọc bài toán.

- 1 hs lên bảng tóm tắt bài.

- 1 hs làm bảng phụ.

- Lớp làm vào vở.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Bài giải

Trong 3 tháng đội đó làm được là:

855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm) Trung bình mỗi người làm được là:

3125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số: 125 sản phẩm.

- HS làm cách 2.

(855 + 920 + 1350 ) : 25 = 125 (sản phẩm)

- 1HS đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài.

- HS giải thích cách làm.

a. Sai ở lần chia thứ 2: 564 chia 67 được 7. Do đó có số dư (95) > số chia(67)

b, Sai ở số dư cuối cùng của phép chia

(4)

3. Củng cố- dặn dò(3’)

+ Nêu cách chia cho số có hai chữ số?

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.

- Về chuẩn bị bài sau.

(47).

- 2 HS nêu.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

__________________________________________

Chính tả (Nghe - viết) KÉO CO

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn r/ d/ gi.

2. Kĩ năng: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài “Kéo co”.

3. Thái độ: Ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - PHTM, máy tính bảng III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ

1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Gv đọc cho hs viết bảng: trốn tìm, nơi chốn, châu chấu, quả chanh.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hướng dẫn nghe - viết(25’) - Gv đọc đoạn chính tả cần viết:

+ Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt?

- GV lưu ý HS viết từ khó: Hữu Trấp, Quế Võ, khuyến khích, trai tráng.

- GV đọc lại bài viết.

- Gv đọc cho hs viết bài.

- Gv đọc cho hs soát lỗi.

- Gv thu 5 - 6 bài, chữa lỗi, nhận xét.

c. Hướng dẫn làm bài tập(7’) Bài tập 2 ( PHTM)

- Gv yêu cầu hs chọn phần a để làm bài.

- Yêu cầu HS làm bài trên máy tính bảng - Gv đọc từng câu hỏi, gợi ý tìm từ.

+ Trò chơi quay dây qua đầu...

+ Môn nghệ thuật sân khấu biểu diễn...

+ Phát bóng sang phía đối thủ...

Gv nhận bài, nhận xét, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố- dặn dò(3’)

- 2 hs lên bảng viết.

- Lớp viết nháp nhận xét, bổ sung.

- Hs chú ý lắng nghe, ghi bài.

- 1 học sinh đọc to lại bài. Lớp đọc thầm.

Thi kéo co giữa nam và nữ.Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ...

- 2 HS viết bảng, lớp viết vào nháp.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Hs viết bài.

- Hs đổi chéo vở để soát lỗi.

- Lắng nghe.

- 1 HS nêu yêu cầu bài.

- HS mở máy tính bảng làm bài + Nhảy dây

+ Múa rối + Giao bóng

- Lớp nhận xét, đánh giá.

(5)

+ Hãy tìm những từ có âm đầu là r/d /gi?

- Gv nhận xét giờ học, chữ viết của hs.

- Về luyện viết cho đẹp, chuẩn bị bài sau.

_________________________________________________________

Đạo đức

YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của lao động: giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh 2. Thái độ:

- Yêu lao động.

- Yêu mến và đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn. Không đồng tình với những bạn lười lao động.

3. Hành vi:

- Tự giác làm tốt việc tự phục vụ bản thân.

- Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, nơi công cộng phù hợp với khả năng của mình

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng xác định giá trị của lao động.

- Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- PHTM, Máy tính bảng, ƯDCNTT.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C CẠ Ọ Ơ Ả B N 1. Kiểm tra bài cũ(4’)

ƯDCNTT: HS chọn hoa có câu hỏi - Tại sao phải kính trọng và biết ơn thầy cô giáo?

Kể những việc làm thể hiện biết ơn với thầy cô giáo?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a) Giới thiệu bài(1’)

- Quan sát tranh, nêu những việc em nhìn thâý trong tranh

- GV nhân xét, ghi đầu bài b) Nội dung

Hoạt động 1:(13’)Kể chuyện: Một ngày của Pê - chi - a

- Gv kể câu chuyện: Một ngày của Pê-chi - a.

- 2 HS trả lời.

- Lớp nhận xét.

- Quan sát và nêu: các bạn đang chăm sóc cây, tưới cây

- Làm việc cả lớp.

- Hs nghe kết hợp quan sát tranh - HS đọc lại

(6)

+ Những ai được nhắc đến trong câu chuyện này?

+ Hãy so sánh 1 ngày của Pê - chi a với những người khác trong truyện?

+ GV chốt- đưa đáp án

+ Vậy một ngày của Pê - chi - a có được gọi là ngày hoài phí không?

+ Theo em thế nào là một ngày hoài phí?

+ Theo em Pê - chi - a sẽ thay đổi như thế nào sau cau chuyện xảy ra?

+ Nếu em là Pê - chi - a, em có làm như vậy không? Vì sao?

Vậy lao động có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hàng ngày?

- Gv nhận xét, kết luận: Có lao động mới tạo ra của cải, đem lại cuộc sống ấm no cho con người. Vì vậy chúng ta phải biết yêu lao động.

* Ghi nhớ: Sgk - Giải thích câu thơ - Chốt ghi nhớ

Hoạt động 2: (6’) (PHTM) Làm BT1 - VBT.

- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài

- GV giao bài tập cho HS qua máy tính bảng .

Ghi chữ Đ trước ý kiến em cho là đúng:

a) Cơm ăn, áo mặc, sách vở... đều nhờ lao động mới có được.

b) Chỉ người nghèo mới phải lao động.

c) Lao động đem lại cho con người niềm vui.

- GV nhận bài, chốt kết quả đúng.

- Kể những việc em đã làm hàng ngày ở nhà, ở trường

- Sử dụng tranh

Liên hệ giáo dục Quyền và bổn phận trẻ

+ Pê- chi-a, mẹ Pê-chi- a, người lái máy cày, người lái máy liên hợp, người giữ thư viện và nhiều người khác.

* Pê - chi - a bỏ phí một ngày.

* Những người khác:

+ Mẹ: đi làm từ sớm

+ Người lái máy cày: chăm chỉ làm việc, cày, xới đất.

+ Người công nhân lái máy liên hợp:

gặt, đập lúa

+ Mọi người khác: đọc được rất nhiều sách

+ HS đọc lại + Có

+ Một ngày không làm gì cả

+ Xấu hổ và có thể sẽ bắt đầu tích cực làm việc ...

+ Em sẽ không bỏ phí thời gian lao động, nghe lời mẹ....

+ Giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại ...

- HS nghe

- HS đọc ghi nhớ.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- HS thảo luận cặp đôi làm bài trên máy tính bảng.

- HS gửi bài - 2 HS nhắc lại.

- HS kể

- HS quan sát và nêu

(7)

em: Trẻ em có quyền tham gia các hoạt động lao động ở gia đình, nhà trường, ở nơi phù hợp với sức khoẻ và khả năng của các em.

Hoạt động 3: (8’) làm bài tập 2 trong SGK

Giao yêu cầu: Thảo luận 2 tình huống, lựa chọn 1 tình huống để sắm vai - Nêu yêu cầu khi nhận xét

- Nhận xét, tuyên dương.

Kết luận: Phải tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường và nơi ở phù hợp với sức khỏe và hoàn cảnh của bản thân.

3. Củng cố, dặn dò(3’) - Trò chơi: Ô chữ

- Gv hướng dẫn luật chơi, cách chơi:

Chọn 1ô hàng ngang, dựa vào gợi ý để trả lời câu hỏi. Sau ô hàng ngang thứ 2 các em được quyền trả lời ô chữ hàng dọc

- Tổ chức cho HS tham gia chơi - Tổng kết trò chơi

- Gv nhận xét tiết học, tuyên dương HS.

- Dặn dò : Tham gia lao động ở gia đình, nhà trường và nơi ở phù hợp với sức khỏe và hoàn cảnh của bản thân.

- Chuẩn bị : Yêu lao động( tiết 2)

- Đọc tình huống

- HS thảo luận theo nhóm(4)- thời gian thảo luận 3 phút

- Đại diện nhóm lên đóng vai.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Nghe hướng dẫn

- Chơi trò chơi

_________________________________________________________

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phan loại một số trò chơi quen thuộc.

Tìm được một vài thành ngữ tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm. bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ trong tình huống cụ thể.

2. Kiến thức: Biết lựa chon trò chơi phù hợp khi chơi ở trường cũng như ở nhà.

3. Thái độ: Ý thức học tập tốt.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- ƯDCNTT. Từ điển

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - H CỌ 1. Kiểm tra bài cũ:(4’)

+ Để giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi ta cần tránh những câu hỏi như thế nào?

- 2 hs lên bảng đặt câu.

(8)

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1:(12’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

- Yêu cầu hs làm việc theo cặp trao đổi, làm bài vào Vbt.

- Gọi HSNX, báo cáo.

- Gv theo dõi, nhắc nhở hs làm bài.

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2:(10’)

- Gọi HS đọc đầu bài.

- Yêu cầu hs làm bài cá nhân vào Vbt.

- Gv theo dõi, hướng dẫn hsinh.

- Gv nhận xét, đánh giá, nêu lại ý nghĩa các câu thành ngữ

Bài tập 3:(8’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Gv nhắc hs phát biểu đầy đủ tình huống.

-Yêu cầu hs nối tiếp nhau nói lời khuyên bạn.

- Gv uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

3. Củng cố- dặn dò(5’)

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, ghi bài.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs làm bài vào vbt, 1 hs làm vào bảng phụ.

- Đại diện hs báo cáo.

- Lớp nhận xét.

Đáp án:

Trò chơi rèn sức mạnh: kéo co, đấu vật, nhảy dây, ...

Trò chơi rèn sự khéo léo: lò cò, đá cầu, nấu cơm, chơi chuyền, ...

Trò chơi rèn trí tuệ: Xếp hình, cờ vua, cờ tướng, điện tử, ...

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

Chơi với lửa: Làm một việc nguy hiểm. Ở chọn nơi chơi chọn bạn:

Khuyên con người nên biết chọn nơi sinh sống, chọn bạn chơi cho phù hợp. Chơi dao có ngày đứt tay: Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ. Chơi diều đứt dây:

Mất trắng tay.

- HSnêu ý nghĩa các câu thành ngữ.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs suy nghĩ chọn câu tục ngữ để khuyên bạn.

- Hs nối tiếp nhau nói lời khuyên bạn.

- Hs làm bài vào Vbt.

Tham khảo:

a, Nếu bạn em chơi với một số bạn hư nên học hành sút kém, em khuyên bạn: ở chọn nơi, chơi chọn bạn.

b, Nếu bạn em thích trèo lên một điểm cao chênh vênh nguy hiểm để tỏ ra gan dạ, em khuyên bạn: Đừng đùa với lửa (Chơi dao có ngày đứt tay).

(9)

+ Nêu tên một vài trò chơi em thích, hãy giải thích vì sao em thích?

*Quyền trẻ em: GV liên hệ giáo dục HS có quyền được vui chơi...

- Gv nhận xét giờ học, tuyên dương HS.

- Về chuẩn bị bài sau.

- Hs nêu.

_________________________________________________________

Khoa học

TIẾT 31: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Tìm hiểu các tính chất của không khí : trong suốt , không màu , không mùi, không có vị , không có hình dạng nhất định không khí có thể bị nén lại hoặc giản ra , HS hiểu được các tính chất không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có vị không có hình dạng nhất định không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra

2. Kỹ năng: Nêu được các tính chất của không khí và các ứng dụng tình chất của không khí vào đời sống.

3. Thái độ: HS thích khám phá khoa học.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

* GDBVMT: Giáo dục hs biết một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung. Giáo dục HS BVMT theo hướng tích hợp mức độ liên hệ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- HS : Mổi nhóm: 1 cốc thủy tinh rổng, một cái thìa, bong bóng có nhiều hình dạng khác nhau chai nhựa rỗng với các hình dạng khác nhau ly rỗng với các hình dạng khác nhau, bao ni long với các hình dạng khác nhau, bơm tiêm bơm xe đạp, quả bóng..

- GV: chuẩn bị: Bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, 1 lọ nước hoa hay xà bông thơm.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ (5’)

+ Phát biểu định nghĩa về khí quyển?

+ Không khí có ở những nơi nào?

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới : (30’)

Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề:

Cô thấy lớp mình nắm bài cũ rất tốt nên bây giờ cô sẽ thưởng cho cả lớp 1 trò chơi, trò chơi được mang tên: Thi thổi bóng. Chúng mình cùng chú ý lắng nghe cô phổ biến nhé!

- 2 HS trả lời :

+ Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.

+ Không khí có ở xung quanh ta và ở trong những chỗ rỗng của mọi vật.

(10)

Luật chơi như sau: 2 đội chơi ( mỗi đội gồm 4 người chơi) sẽ được phát bóng, dây buộc và cây cầm. 2 đội có cùng số bóng như nhau, cùng bắt đầu thổi bóng, đội nào thổi xong trước, bóng đủ căng và không bị vỡ là đội thắng cuộc.

Mời 2 đội chơi về vị trí, 2 đội đã sẵn sàng chưa? Dưới lớp các con đã sẵn sàng hát 1 bài hát cổ vũ cho các bạn chưa?

3’ thổi bóng bắt đầu!

- Thời gian đã hết rồi, không biết đội nào sẽ giành phần thắng đây, chúng mình cùng kiểm tra số bóng của 2 đội nhé!

- Qua quan sát cô thấy cả 2 đội đã rất hăng hái, nhiệt tình tham gia, cô khen cả 2 đội, đề nghị lớp mình thưởng cho cả 2 đội 1 tràng vỗ tay.

Đây là những quả bóng mà qua trò chơi các bạn đã thổi được.

- Em có nhận xét gì về những quả bóng này?

- GV chọn 1 quả bóng to nhất, giơ lên và hỏi:

- Theo các em, trong quả bóng này có gì?

+ Nếu cô cứ tiếp tục thổi vào quả bóng, e hãy đoán xem điều gì sẽ xảy ra?

Rất chính xác, chúng mình đều biết bên trong những quả bóng này có không khí. Vậy các em có nhận xét hay thắc mắc gì về không khí?

Những thắc mắc của lớp mình rất thú vị, không khí bên trong quả bóng làm các quả bóng căng lên với hình dạng khác nhau, thậm chí có thể làm quả bóng bị vỡ. Vậy theo em: không khí có những tính chất gì?

Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh:

- Bằng những hiểu biết của mình, em

- HS đếm lần lượt số bóng của từng đội, nhận xét đội thắng, thua.

- Có quả to, quả lại nhỏ/

- Quả có hình dạng khác nhau.

- Có không khí.

- Quả bóng sẽ bị vỡ.

- Tại sao không khí lại làm các quả bóng có hình dạng khác nhau như vậy?

- Tại sao không khí lại làm cho quả bóng bị vỡ?

- HS viết, vẽ vào vở thực hành cá nhân

(11)

hãy suy nghĩ và viết hoặc vẽ lại những hiểu biết của mình vào vở thực hành cá nhân về các tính chất của không khí.

Cô sẽ dành cho các con 2’ để thực hiện.

- GV xuống lớp quan sát, có thể gợi ý cho từng nhóm:

+ Em dự đoán không khí có hình dạng gì?

+ Theo em, không khí có màu sắc như thế nào?

+ Em thấy không khí có mùi gì, vị gì?

- Hết thời gian, mời đại diện các nhóm lên dán bài trên bảng.

- Đại diện nhóm lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình.

Bước 3 : Đề xuất câu hỏi ( hay giả thuyết)và phương án thực nghiệm.

* Đề xuất câu hỏi :

Chúng mình vừa được nghe các nhóm trình bày kết quả thảo luận về những tính chất của không khí.

? Các con có nhận xét gì về kết quả của các nhóm?

- GV ghi: Không khí có nhiều hình dạng khác nhau có phải không?

- GV ghi: Không khí có màu sắc không?

? Ngoài ý kiến của bạn, còn bạn nào có ý kiến khác không?

- GV ghi: Không khí có mùi gì?

+ Đó là thắc mắc thứ 3, bạn nào còn có ý kiến khác với những ý kiến trên nữa?

- GV ghi: Có phải không khí không có

những suy nghĩ của mình về hình dạng, màu, mùi, vị của không khí.

- HS hoạt động theo nhóm.

- HS nêu :

+ Thưa cô em thấy có nhóm vẽ không khí có hình của quả bóng bay to, có nhóm lại vẽ không khí có hình của túi bóng, ... Vậy có phải không khí có nhiều hình dạng khác nhau?

+ Em có ý kiến là : có bạn cho rằng không khí có màu trắng, có nhóm lại nghĩ khác, không khí có màu đen, có nhóm lại nói không khí không có màu ; còn theo nhóm em thì kk có cả màu đen và màu trắng vì ban ngày nó có màu trắng, ban đêm có màu đen. Vậy không khí có màu gì, thưa cô ?

+ Thưa cô, con thấy không khí có rất nhiều mùi : có những mùi thơm như mùi nước hoa, mùi thức ăn, mùi bánh, mùi hoa, quả chín ; mùi khó chịu như bãi rác, mùi ôi, thiu, ... Nhưng sao nhóm 1 lại cho rằng không khí không có mùi ạ ? Vậy không khí có mùi gì ạ ? + Thưa cô, con thấy các nhóm đều cho

(12)

vị?

- Ngoài ý kiến của các bạn, còn bạn nào có ý kiến khác không ?

- Đó là một thắc mắc rất thú vị mà bạn Linh Anh đã phát hiện ra đấy!

- GV ghi: Có phải không khí có thể bị giãn nở hoặc co lại không?

- GV: Như vậy, các con đã có rất nhiều ý kiến về hình dạng, màu sắc, về mùi, vị và sự nén, giãn của không khí phải không nào? Vậy bạn nào thông minh có thể đặt giúp cô một câu hỏi chung cho các vấn đề mà các bạn đưa ra ? - GV ghi câu hỏi lên bảng.

* Đề xuất phương án thực nghiệm : Theo các em, làm thế nào để tìm câu trả lời cho các câu hỏi nói trên? Bây giờ các em hãy suy nghĩ để tìm phương án giải quyết cho các câu hỏi mà lớp mình đặt ra!

- GV ghi nhanh 1 số phương án lên bảng.

- GV : Như vậy chúng mình đã đưa ra được rất nhiều phương án để kiểm chứng về các tính chất của không khí rồi đấy. Các phương án này đều có lí, nhưng các con hãy suy nghĩ xem, phương án nào là thích hợp nhất, thuận tiện nhất mà chúng mình có thể thực hiện được ngay ở trên lớp?

- Cô cũng đồng ý với các con, phương án làm thí nghiệm và kết hợp dùng các giác quan mắt, mũi, lưỡi để nhìn, ngửi và nếm là phương án tối ưu nhất.

Cô đã chuẩn bị sẵn một số dụng cụ, vật dụng như: bóng bay, dây buộc, cây

rằng không khí không có vị. Điều đó có đúng không cô ?

+ Thưa cô, con thấy chỉ có nhóm 4 cho rằng không khí có thể bị giãn, nở, và nhóm 2 lại nói không khí có thể bị ép lại. Có phải không khí có thể bị co, ép hoặc giãn nở không ?

- HS nêu : Thưa cô con có câu hỏi là : 1.Không khí có hình dạng, màu sắc, mùi và vị như thế nào ?

2. Không khí có bị giãn hoặc co lại không ?

- Hỏi ông bà, cha mẹ.

- Đọc sách.

- Làm thí nghiệm, ...

- Dùng mắt để quan sát.

- Dùng mũi ngửi.

- Dùng lưỡi để nếm.

- Phương pháp thí nghiệm.

- Thí nghiệm và dùng các giác quan : mắt, mũi, lưỡi là hợp lí nhất.

(13)

cầm, bơm xe đạp, xe đạp, bơm tiêm, lọ nước hoa, lọ dầu nóng, túi bóng, cốc nhựa trong, viên phấn, …

Mời nhóm trưởng lên lựa chọn vật dụng để làm thí nghiệm cho nhóm mình.

Cô dành 15 phút cho các con tham gia hoạt động này.

Bước 4 : Tiến hành thực nghiệm tìm tòi, nghiên cứu :

- GV cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm, quan sát, nếm, ngửi và ghi kết quả.

+ Nhóm thổi bóng, bóng có nhiều hình dạng khác nhau. KL: không khí không có hình dạng nhất định.

* Dùng bơm tiêm, kéo và ấn thân bơm vào trong vỏ bơm. KL: KK có thể bị nén lại hoặc giãn ra.

* Quan sát bằng mắt, mở dây buộc quả bóng, k nhìn thấy không khí thoát ra ngoài, KL: KK trong suốt, k màu.

* Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm kk ở xq thấy k có mùi. KL: KK k mùi, k vị.

+ Nhóm dùng bơm tiêm, quả bóng da, bơm xe đạp, cốc nhựa trong và viên phấn.

- GV : Thời gian tiến hành làm các thí nghiệm đã hết

Bước 5 : Kết luận kiến thức :

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả quan sát trước lớp bằng miệng dựa trên phiếu học tập.

- Các nhóm khác bổ sung.

- GV:Vậy qua thực hiện các thí nghiệm kiểm chứng, bạn nào đã tìm ra được không khí có những tính chất gì?

- HS trình bày, HS khác nhận xét.

- GV ghi bảng: Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.

- Gọi 2- 3 HS nêu lại.

- HS trao đổi nhanh trong nhóm.

- Đại diện nhóm lên lấy đồ...

- HS tiến hành thí nghiệm, ghi vào bảng phụ.

- HS các nhóm làm thí nghiệm.

+ Nhóm dùng bơm xe đạp, KL: KK có thể bị nén lại hoặc giãn ra; xịt nước hoa, KL: KK k có mùi. Dùng túi bóng, bóng bay: KL: KK k có hình dạng nhất định. Dùng lưỡi nếm, KL: KK có vị.

+ Nhóm dùng bóng bay, dùng lọ dầu nóng, dùng cốc nhựa trong và viên phấn, dùng bơm xe đạp.

- HS nêu : Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của khoảng trống bên trong vật chứa nó.

- Làm bơm kim tiêm, bơm xe, bơm bóng bay, bơm lốp xe, bơm phao bơi.

(14)

- Hãy lấy VD về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống mà em biết.

- GV chiếu một số ứng dụng minh họa.

* BVMT:

Ngoài những mùi thơm dễ chịu, chúng ta vẫn ngửi thấy những mùi khó chịu có trong không khí ( mùi rác thải, …).

Do đó chúng mình cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?

- GV chiếu hình minh họa hoạt động BVMT.

- Qua bài học hôm nay, các em đã khám phá được không khí có những tính chất gì?

- GV: Như vậy qua nghiên cứu và quan sát, tìm tòi, các con đã tự hình thành được nội dung kiến thức của bài. Cô mời một bạn giúp cô đọc lại những nội dung này. Bây giờ cô mời các con hãy mở SGK trang 65 để đọc nội dung bài học hôm nay và so sánh với kết quả mà các con vừa tìm được.

- GV ghi bảng tên bài.

- GV hỏi: Sau khi so sánh, con thấy kết luận các con đưa ra có đúng không ? - GV khen HS .

C. Củng cố, dặn dò : (5’) - HS đọc bài học

- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh.

- Dặn dò

- Không vứt rác bừa bãi, trồng nhiều cây xanh, ...

- Phải thu dọn rác , tránh để bẩn, thối bốc mùi vào không khí.

- KK trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại và giãn ra.

- Có.

- 2 – 3 HS đọc - Lắng nghe

__________________________________________________________________

Ngày soạn : 19/12/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2020 Toán

THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.

2. Kĩ năng: Biết thực hiện chia cho số có hai chữ số và giải các bài toán có liên quan.

3. Thái độ: HS tự giác, tích cực trong học tập.

(15)

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4’) - Đặt tính rồi tính:

35136 : 18 = ? 17826 : 48 = ? - Gv nhận xét.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài( 1’) b. Hướng dẫn chia (10’)

* Gv đưa phép chia: 9450 : 35 +Em có nhận xét gì về số bị chia?

- Yêu cầu hs tự thực hiện phép chia.

- Gv hướng dẫn hs đặt tính và tính:

9450 35 245 270 000

+ Em đã làm thế nào thực hiện phép chia 9450 : 35 = ?

+ Em có nhận xét gì về số dư?

+ Muốn thử lại phép chia ta làm như thế nào?

* Gv đưa phép chia: 2448 : 24 - Yêu cầu hs tự thực hiện.

2448 24 0048 102 00

- Gv lưu ý hs: lần chia thứ 2 có 4 : 24 được 0 viết vào bên phải số 1.

c. Thực hành

Bài tập 1(12’): Đặt tính rồi tính - Gọi HS

- Gv theo dõi, hướng dẫn học sinh làm bài.

- Gv củng cố cách chia cho số có 2 chữ số - thương có chữ số 0.

Bài tập 2(6’):

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- 2 hs lên bảng làm bài.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HSlắng nghe, ghi bài.

- 1 học sinh đọc phép chia.

- SBC có chữ số 0 ở hàng đơn vị.

- 1 hs làm trên bảng lớp.

- HS làm ra nháp.

- Nhận xét.

- Hsphát biểu.

- Lớp nhận xét.

- Số dư bằng 0, đây là phép chia hết.

- HSnêu cách thử lại.

- Hs đọc phép chia.

- Hs tự làm bài.

- 1Hs thực hiện.

- Lớp nhận xét.

- 1 hs nhắc lại cách làm.

- Lớp nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài, 4 HS làm bảng.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

8750 35 23520 56 175 250 112 420

000 000

- 1 HS đọc bài toán.

- 1HS tóm tắt bài.

(16)

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết trung bình mỗi phút bơm được bao nhiêu lít nước ta làm như thế nào ?

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài tập 3(6’):

- Gọi Hs đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Cho Hs làm bài, chữa bài.

3. Củng cố- dặn dò (3’)

+ Muốn chia cho số có hai chữ số mà ở thương có một chữ số 0 ta làm như thế nào?

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.

- Về nhà chuẩn bị bài sau

- 1 HS lên làm bảng phụ.

- Lớp làm vào vở.

- Đổi chéo bài kiểm tra, nhận xét bổ sung.

Bài giải

1 giờ 12 phút= 72 phút Trung bình mỗi phút bơm được là:

97200: 72 = 1350(l) Đáp số: 1350 l nước.

- 1 Hs đọc bài toán - Hs tóm tắt

- Làm bài, chữa bài.

Bài giải

a) Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:

307 x 2 = 614 (m)

b) Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là:

( 307 – 97 ) : 2 = 105 ( m) Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là:

(307 + 97) : 2 = 202 ( m)

Diện tích của mảnh đất hình chữ nhật là:

202 x 105 = 21210 (m2) Đáp số: a) 614m b) 21210 m2

(17)

_______________________________________

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của sách giáo khoa.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng nghe, mạnh dạn, tự tin trước đông người.

3. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu thương trong gia đình.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Một số tranh, ảnh về cảnh sum họp gia đình.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về những người góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

Hoạt động của trò

- 2 HS kể chuyện.

- HS nhận xét.

(18)

b)Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề(5') - Gọi 1 HS đọc đề bài.

- GV hướng dẫn HS nắm được yêu cầu.

- Gọi 4 HS đọc 4 yêu cầu trong SGK/167.

- GV kiểm tra HS đó chuẩn bị nội dung cho tiết học này như thế nào. Gọi một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.

c) HS kể chuyện(26')

- Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp.

- GV đến từng nhóm hướng dẫn, góp ý.

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.

- Yêu cầu HS kể xong, nói lời suy nghĩ của mình về không khí đầm ấm trong gia đình,

Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố- dặn dò(4')

Câu chuyện em vừa kể nói về điều gì?

*QTE: Qua bài học trẻ em có quyền và bổn phận gì?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về học bài, chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 4 HS đọc gợi ý.

- HS nêu câu chuyện chuẩn bị kể.

- Cả lớp lập dàn ý bài kể chuyện.

- HS kể chuyện theo cặp.

- HS thi kể chuyện.

- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS nêu được cảm nghĩ của mình về không khí đầm ấm trong gia đình.

- bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất

_________________________________________________________

Ngày soạn : 20/12/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020 Toán

CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có 3 chữ số (chia hết, chia có dư)

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đặt tính, thực hiện tính chia.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học, phát triển tư duy, trí thông minh cho HS.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Đặt tính và tính: 1234 : 12 ; 4350: 86 + Muốn chia cho số có 2 chữ số ta làm như thế nào?

- 2 Hs làm bảng. Lớp làm nháp - Hs nêu.

(19)

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài (1’)

b.Giới thiệu cách chia cho số có 3 chữ số (12’)

* Trường hợp chia hết

- GV nêu phép tính: 1944 : 162 = ?

- GV củng cố cho HS về việc tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia.

- 1944 : 162 là phép chia hết hay chia có dư?

* Trường hợp chia có dư

- GV nêu phép tính 8469 : 241 = ? - GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

+ Muốn chia cho số có 3 chữ số ta làm như thế nào?

+ Em có nhận xét gì về số dư và số chia?

=>Trong phép chia có dư, số dư luôn nhỏ hơn số chia.

c.Thực hành Bài 1b (18’):

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS lúng túng.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Cách đặt tính và thực hiện phép tính chia cho số có 3 chữ số?

3. Củng cố- dặn dò (4’)

+ Cách đặt tính và thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số?

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.

- Dặn chuẩn bị cho tiết học sau.

- Nhận xét, chữa bài.

- Lắng nghe, ghi bài.

- 1 HS đặt tính rồi tính.

- HS làm vào giấy nháp, nêu kết quả - Nhận xét về cách đặt tính và thứ tự

thực hiện phép tính.

- HS làm vào nháp, 1HS lên bảng làm.

- Nhận xét về cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính.

- Đặt tính và thực hiện tính từ trái sang phải.

- Số dư nhỏ hơn số chia.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 2 HS làm bảng, lớp làm vở.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

6420 321 4957 165 0000 20 0007 30

_________________________________________________________

Tập đọc

TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Chú bé người gỗ Bu - ra - ti - nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm bắt chú.

2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc diễn cảm bài phù hợp với nội dung truyện, từng nhân vật.

3.Thái độ: HS có ý thức học tập tốt.

(20)

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ (4’)

- Đọc bài Kéo co và trả lời câu hỏi 2, 3 của bài.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) b. Luyện đọc (10’) - GV đọc mẫu.

- Gv chia bài làm 3 đoạn, yêu cầu 3 hs đọc nối tiếp bài.

- Yêu cầu hs đọc chú giải.

- Gv đọc diễn cảm cả bài.

c. Tìm hiểu bài (12’)

+ Bu - ra - ti nô cần moi bí mật gì ở Ba - ra - ti - nô ?

- Gv tiểu kết, chuyển ý.

- Yêu cầu hs đọc thầm cả bài:

+ Chú bé Bu - ra - ti - nô đã làm cách nào buộc Ba - ra - ba nói ra điều bí mật + Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào?

+ Những chi tiết, hình ảnh nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú?

- Gv tiểu kết, chuyển ý + Nêu ý chính của bài?

=> Nhờ trí thông minh Bu - ra - ti - nô đã biết được điều bí mật về nơi cất...

d. Đọc diễn cảm (9’)

- Yêu cầu hs phân vai đọc cả bài.

- Gv nhận xét, hướng dẫn cách đọc từng vai cụ thể.

- Gv treo bảng phụ hướng dẫn:

“Cáo lễ phép ... như mũi tên”

- Gv đọc mẫu, yêu cầu hs phát hiện cách đọc.

- Yêu cầu HS đọc theo cặp.

- 2 hs đọc bài, trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, ghi bài - Lắng nghe.

- Hs nối tiếp đọc bài.

- Hs đọc chú giải - Hs đọc nối tiếp lần 2 - Học sinh đọc theo cặp

- 1 hs đọc cả bài. Hs lớp đọc thầm.

- Cần biết kho báu ở đâu.

Bu - ra - ti - nô tìm cách moi điều bí mật về kho báu ở Ba - ra - ba - Chui vào cái bình bằng đất đợi Ba - ra - ba uống say từ trong bình hét ra..

- Cáo và mèo báo với Ba - ra - ba trong bình đất. Ba - ra - ba ném vỡ bình. Bu - ra - ti - nô bò lổm ngổm ...

lao ra ngoài.

- 3 học sinh phát biểu.

Bu - ra - ti - nô thoát thân - HS nêu.

- 2 học sinh nhắc lại.

- 5 hs đọc phân vai.

- Lớp nhận xét.

- Hs phát biểu.

- Hs đọc theo cặp.

(21)

- Gv nhận xét, tuyên dương học sinh.

3. Củng cố- dặn dò (4’)

+ Qua câu chuyện em học tập được điều gì?

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- 4 hs đọc bài, nhận xét.

_______________________________________________________

Tập làm văn

LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Dựa vào bài tập đọc Kéo co thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài.

2. Kĩ năng: Biết giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.

3. Thái độ: HS có ý thức tìm hiểu các phong tục của địa phương.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin.

- Kĩ năng giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ (4’)

+ Đọc dàn ý tả một đồ chơi mà em thích?

- Gv đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) b. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1:(12’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu hs đọc thầm lại bài Kéo co.

- Yêu cầu hs trả lời:

+ Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào?

- Yêu cầu hs thuật lại các trò chơi “Kéo co” ở hai địa phương này.

- Gv nhận xét.

Bài tập 2:(20’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ trong Sgk.

+ Nói tên các trò chơi, lễ hội được vẽ trong tranh?

- 2 HS nêu.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs đọc thầm bài.

- Hs suy nghĩ trả lời.

+ Làng Hữu Trấp (Bắc Ninh) + Làng Tích Sơn (Vĩnh Phúc) - Hs thuật lại theo cặp.

- 3 hs thuật lại.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs quan sát tranh.

- Hs nối tiếp nói tên các trò chơi.

- Lớp nhận xét.

(22)

+ Địa phương em có trò chơi nào giống các trò chơi trên không?

- Yêu cầu hs giới thiệu một trò chơi (lễ hội) ở địa phương mình?

- Gv gợi ý hs:

+ Mở bài cần giới thiệu rõ quê em ở đâu ? Có trò chơi hay lễ hội gì?

* Thực hành giới thiệu:

- Yêu cầu hs giới thiệu cho bạn bên cạnh mình nghe.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố- dặn dò (3’)

+ Kể tên các lễ hội ở địa phương em?

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- Hs liên hệ địa phương.

- Hs chú ý lắng nghe.

- 2, 3 hs phát biểu.

- Hs làm việc theo cặp.

- Đại diện HS giới thiệu trước lớp.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

_______________________________________

Địa lí

THỦ ĐÔ HÀ NỘI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:

+ Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.

+ Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế xã hội, văn hoá của cả nước.

- Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ, lược đồ.

2. Kĩ năng: Quan sát chỉ bản đồ, lược đồ.

3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội. Tìm hiếu đất nước con người VN.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ hành chính VN.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ (4’)

+ Kể tên các làng nghề nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) 2. b. Nội dung:

Hoạt động 1: (10’) Hà Nội – Thành phố lớn ở trung tâm đồngbằng Bắc Bộ.

- Yêu cầu hs đọc thầm Sgk, quan sát bản đồ hành chính Việt Nam.

- Gv chỉ vị trí thành phố Hà Nội và giới thiệu Hà Nội là thành phố lớn nhất miền Bắc.

- 2 hs trả lời.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, ghi bài.

- Làm việc cả lớp.

- Hs đọc Sgk.

- Quan sát bản đồ - Hs theo dõi.

(23)

+Chỉ vị trí của thành phố Hà Nội?

+Hà Nội giáp với những tỉnh nào?

+ Cho biết từ Hà Nội có thể đi đến các tỉnh khác bằng loại đường giao thông nào?

+ Từ địa phương em đi đến Hà Nội bằng phương tiện gì?

* Kết luận: Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, có sông Hồng chảy qua...

Hoạt động 2:(10’) Thành phố cổ đang ngày càng phát triển.

- Yêu cầu hs đọc Sgk, quan sát tranh ảnh.

+ Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào khác?

+ Tới nay Hà Nội đã được bao nhiêu tuổi?

- Yêu cầu hs quan sát tranh ảnh.

+ Khu phố cổ có đặc điểm gì?

+ Khu phố mới có đặc điểm gì?

- Gv nhận xét, chốt lại ý đúng.

Hoạt động 3: (10’) Hà Nội chính là trung tâm chính trị, văn hoá khoa học và kinh kế lớn.

- Yêu cầu hs quan sát tranh ảnh Sgk kết hợp với vốn hiểu biết trả lời.

- Nêu dẫn chứng thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn.

- Gv nhận xét, chốt lại các ý chính.

3. Củng cố- dặn dò (5’)

+ Hà Nội có vị trí gì đặc biệt? Hãy hát một bài hát ca ngợi Hà Nội mà em biết?

- Gv nhận xét giờ học, tuyên dương HS.

- Về chuẩn bị bài sau.

- 3 HS lên chỉ, lớp nhận xét.

- Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Vĩnh Phúc.

- Ô tô, sông, sắt, đường không…

- Hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

- Lắng nghe.

- Làm việc theo cặp, đọc Sgk + Quan sát tranh ảnh.

+ Đông Đô, Đại La, Thăng Long, Hà Nội.

- Tới nay là ở tuổi 1008.

- Hs quan sát, thảo luận.

+ Nhà thấp mái ngói, cổ, yên tĩnh.

+ Nhà cao, hiện đại, to, rộng ...

- Lắng nghe.

- Hs làm việc cá nhân.

- Hs đọc Sgk, quan sát h 5, 6, 7 8 trong Sgk.

- Hs suy nghĩ trả lời.

- Hs nối tiếp phát biểu.

- Lớp bổ sung, nhận xét.

- 2 học sinh đọc kết luận.

- 2 học sinh trả lời.

_________________________________________________________

Lịch sử

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về 3 lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên, thể hiện:

+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: Tập trung vào các sự kiện như hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát thát”và chuyên Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.

2.Kĩ năng: Kể về tấm gương đánh giặc của Trần Quốc Toản

(24)

3.Thái độ: Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- ƯDCNTT

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

+ Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?

- Nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) b.Nội dung

Hoạt động 1:(10’) Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.

- Yêu cầu hs đọc từ: “Lúc đó ... Sát Thát”

+ Tìm sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm đánh giặc?

- Gv nhận xét, kết luận: Cả 3 lần sang xâm lược nước ta quân mông Nguyên phải đối đầu với ý chí đoàn kết, quyết tâm của vua tôi nhà Trần.

Hoạt động 2: ( 11’) Kế sách đánh giặc - Gv chia lớp thành 4 nhóm thảo luận các câu hỏi:

+ Nhà Trần đã đối phó với giặc ntn khi chúng mạnh và khi chúng yếu?

+ Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên đạt được kết quả gì và có ý nghĩa như thế nào ?

+ Việc cả 3 lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi kinh thành Thăng Long có tác dụng như thế nào?

+ Theo em, vì sao nhân dân ta thắng lợi vẻ vang?

- 2 hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Lắng nghe, ghi bài.

- 1 hs đọc to đoạn văn.

- Lớp đọc thầm.

- Hs suy nghĩ phát biểu.

+ Trần Thủ Độ khảng khái trả lời:

“Đâu thần chưa rơi ... xin bệ hạ đừng lo”.

+ Các bô lão hô vang: “Đánh”

+ Trần Hưng Đạo: “Dẫu ...

+ Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay 2 chữ: Sát Thát.

- Học sinh lắng nghe.

- Hoạt động theo nhóm.

- Hs về vị trí nhóm của mình.

- Hs đọc đoạn còn lại, thảo luận bàn bạc.

+ Giặc mạnh: rút lui, giặc yếu thì tấn..

+ Quân Mông Nguyên không dám xâm lược nước ta lần nữa giành được quyền độc lập dân tộc.

+ Làm cho giặc không có lương ăn dẫn đến mệt mỏi đói khát hao tốn lực lượng.

+ Nhờ có tướng giỏi mưu trí xuất thần, dân ta đoàn kết một lòng đánh

(25)

- Gv theo dõi, giúp hs hoàn thiện câu trả lời.

Hoạt động 3:(9’)

- Yêu cầu hs suy nghĩ trả lời:

+ Em hãy kể về tấm gương đánh giặc của Trần Quốc Toản?

- Gv giới thiệu đôi nét về vị tướng trẻ yêu nước Trần Quốc Toản.

- Gọi HS đọc ghi nhớ sách giáo khoa.

3. Củng cố- dặn dò (4’)

+ Nêu quyết tâm đánh giặc của quân dân nhà Trần?

- Nhận xét giờ học, tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

đuổi quân xâm lược.

- Đại diện học sinh báo cáo.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Học sinh mạnh dạn phát biểu ý kiến.

- Hs lắng nghe.

- 2 hs đọc phần in đậm Sgk.

Ngày soạn : 21/12/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2020 Luyện từ và câu

CÂU KỂ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hs hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.

2. Kĩ năng: Biết tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt vài câu kể để tả, trình bày ý kiến.

3. Thái độ: HS có thói quen dùng từ đặt câu đúng.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - H C Ọ 1. Kiểm tra bài cũ(4’)

+ Nêu tác dụng của câu hỏi? Ví dụ?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Nhận xét:(10’) Bài tập 1:

- Gv gọi hs đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu hs đọc to câu được in đậm trong đoạn văn.

- Gv: “Nhưng kho báu đó ở đâu ?” Đây là câu hỏi hỏi về điều mình chưa biết, cuối câu có dấu chấm hỏi.

Bài tập 2:

- 2 HS trả lời.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Học sinh lắng nghe, ghi bài.

- 1hs đọc yêu cầu bài.

- 1 học sinh đọc to.

- Lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

(26)

- Yêu cầu hs thảo luận theo cặp:

+ Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì ?

Bu - ra - ti - nô là một chú bé bằng gỗ”

Giới thiệu về Bu - ra - ti - nô.

“Chú có cái mũi rất dài”

Miêu tả Bu - ra - ti - nô.

“Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng .

Kể lại sự việc có liên quan ...

- Cuối mỗi câu có dấu gì?

* Kết luận: Những câu vừa tìm dùng để tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc hoặc nói lên tâm tư tình cảm của mỗi người thì được gọi là câu kể.

Bài tập 3:

- Gọi HS đọc đầu bài.

+Tìm câu kể trong đoạn văn sau đây, cho biết mỗi câu dùng để làm gì?

- Yêu cầu hs thảo luận cặp trả lời câu hỏi:

Câu 1: Kể về Ba - ra - ba.

Câu 2: Kể về Ba - ra - ba.

Câu 3: Nêu suy nghĩ của Ba - ra - ba + Câu kể dùng để làm gì?

c. Ghi nhớ:(2’) - GV nhận xét.

d. Luyện tập(20’) Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV giao bài tập trên máy tính bảng - GV hướng dẫn hs làm bài.

- GV nhận xét, đánh giá.

+ Nêu tác dụng của câu kể?

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc đầu bài.

- Gv yêu cầu hs tự làm bài.

- Gv chữa bài, nhận xét, sửa cách dùng từ, đặt câu, cho HS.

3. Củng cố- dặn dò(3’)

- Nêu tác dụng của câu kể, cho biết dấu hiệu nào để nhận biết câu kể?

- Gv nhận xét giờ học, tuyên dương HS.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- Hs trao đổi theo cặp.

- Hs phát biểu.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Dấu chấm.

- Hs chú ý lắng nghe.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- 2 HS tìm.

- Hs trao đổi với bạn.

- Hs phát biểu.

- Lớp nhận xét.

- 1,2 hs phát biểu.

- 3 hs đọc + lấy ví dụ.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- HS làm bài, báo cáo - Nhận xét, bổ sung.

Câu 1: Kể sự việc Câu 2: Tả cánh diều.

Câu 3: Kể sự việc.

- HS nêu

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- 1 hs làm mẫu. Hs tự làm bài.

- Hs đọc bài làm, nhận xét, bổ sung.

- 2, 3 phát biểu.

- Lớp nhận xét.

(27)

_________________________________________________________

Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết chia cho số có ba chữ số.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.

3. Thái độ: Phát triển tư duy chính xác cho HS.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL logic

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C CẠ Ọ Ơ Ả B N 1. Kiểm tra bài cũ(7’)

- Đặt tính, rồi tính:

2120 : 42 1935 : 354 - GV nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1a (27’) Đặt tính rồi tính.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS lúng túng

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Em đặt tính như thế nào, thực hiện tính như thế nào ?

- GV nhận xét, củng cố cho HS cách đặt tính, thực hiện tính, tập ước lượng.

3. Củng cố dặn dò (5’)

- Cách đặt tính và thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có ba chữ số?

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.

- Dặn HS ôn tập và chuẩn bị cho tiết học sau.

- 2 HS lên bảng làm, lớp nháp.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- 3 HS lên bảng cùng làm 1 phép tính, lớp làm vở.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

708 354 7552 236 000 2 0472 32 000

- Thực hiện theo 3 bước: chia nhẩm, nhân nhẩm, trừ nhẩm.

- 1 hs trả lời

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Sinh hoạt theo chủ điểm tháng 12: Uống nước nhớ nguồn ( Thực hiện toàn trường)

_________________________________________________________

Thực hành kiến thức Tiếng Việt LUYỆN TẬP

(28)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Chú bé người gỗ Bu - ra - ti - nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm bắt chú.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc lưu loát, trôi chảy, hiểu nội dung bài.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (5')

- Đọc nối tiếp bài: “ Kéo co” và nêu nội dung chính của bài ?

Nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1') b. Luyện đọc: (10')

- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lượt - Kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

c. Luyện đọc diễn cảm(20')

- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm toàn bài.

- Yêu cầu các em đọc phân vai 2 màn kịch.

- Nhận xét, tuyên dương hs.

3.Củng cố, dặn dò(4')

-Câu chuyện nói lên điều gì ? - Nhận xét tiết học.

- Về chuẩn bị bài sau.

- 2 hs đọc bài, trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét.

- 1 Hs đọc toàn bài.

- Hs đọc nối tiếp 2 lượt.

- Hs luyện đọc theo cặp.

- Đại diện cặp đọc trước lớp

- Nêu giọng đọc từng nhân vật - Hs đọc phân vai theo nhóm.

- Nhiều nhóm thi đọc phân vai.

Nhận xét bạn đọc

Chú bé người gỗ Bu - ra - ti - nô thông minh đã biết dùng mưu....

_________________________________________

Ngày soạn : 22/12/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2020 Phòng học trải nghiệm

Bài 5: ROOBOT DÒ VẬT CẢN I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được roobot rò vật cản, cảm biến dò đường được gắn vào 2 tay dò của robot.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng, chọn chi tiết, lắp ráp chi tiết nhanh chính xác

(29)

- Thảo luận nhóm hiệu quả.

3. Thái độ:

- Học sinh nghiêm túc ,tôn trọng các quy định của lớp học.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ lắp ghép robot Mini - Máy tính bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ( 3')

- Tiết trước học bài gì?

- GV nhận xét 2. Bài mới: (35')

a. Giới thiệu bài: (Trực tiếp) b. Thực hành

Hoạt động nhóm 6: Thực hành về oobot mini.

- GV Hướng dẫn các nhóm tiếp tục lắp ráp tiếp từ bước 4 đến bước 10

-Gv yêu cầu nhóm trưởng phân các bạn trong nhóm mỗi bạn 1 nhiệm vụ.

+ 03 HS thu nhặt các chi tiết cần lắp ở từng bước rồi bỏ vào khay phân loại.

+ 01 HS lấy các chi tiết đã nhặt ghép.

+ HS còn lại trong nhóm tư vấn tìm các chi tiết và cách lắp ghét. (Lắp từ bước 11 đến bước 20)

-Gv quan sát hướng dẫn nhóm còn lúng túng

3. Tổng kết( 2')

?Vừa chúng ta đã được học robot gì.

- Yêu cầu HS cất bộ robot vừa GV giới thiệu để giờ sau lắp tiếp.

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học.

- Giới thiệu ro bot Mini

- Các nhóm thực hành lắp tiếp các bước

Từ 11 đến bước 20

+Các nhóm thực hiện tự bầu nhóm trưởng,thư ký, các thành viên trong nhóm làm gì

+ HS lắng nghe và thực hiện.

-Robot mini -HS lắng nghe

_________________________________________________________

Kĩ thuật

CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (t2) I. MỤC TIÊU:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ..

- Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.. II.ĐỒ

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm