• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 27

Ngày soạn: 20/3/2021

Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2021 Tập đọc - Kể chuyện

SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Đọc đúng: du ngoạn, nô nức, ẩn trốn, Chử Đồng Tử, làng Chử Xá, ra lệnh,...

- Đọc đúng câu: Cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội tưởng nhớ ông...

- Hiểu các từ ngữ: Du ngoạn, hóa lên trời, hiển linh, duyên trời, bàng hoàng,...

- Hiểu ND, ý nghĩa: Chữ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước.Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chữ Đồng Tử. Lễ hội tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn ( TLCH trong SGK).

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện

- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.

3. Thái độ: Yêu thích các lễ hội có ở đại phương. Thíc tìm hiểu về các lễ hội. Yêu thích môn học.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

B. KỂ CHUYỆN

1. Kiến thức: Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.

2. Kĩ năng: Biết lắng nghe lời bạn kể và biết nhận xét. Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe

*Giáo dục quyền trẻ em: HS có quyền được có cha mẹ, tự hào về cha mẹ mình.Bổn phận phải thể hiện tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ.

II .CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Thể hiện sự cảm thông.

- Đảm nhận trách nhiệm.

- Xác định giá trị.

III. CHUẨN BỊ

Tranh minh hoạ SGK, tranh kể chuyện, bảng phụ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

1. Hoạt động khởi động (3 phút) 1. - Học sinh hát.

- Gọi hs đọc bài:“Hội đua voi ở Tây Nguyên”

- Cuộc đua voi diễn ra như thế nào?

- GV nhận xét, đánh giá . - Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài 2. Khám phá

a. Luyện đọc (29')

- GV đọc diễn cảm toàn bài - Hướng dẫn luyện đọc :

- Hướng dẫn đọc từng câu(lần 1)

+ GV theo dõi và sửa từ HS còn đọc sai - HS đọc nối tiếp câu (lần 2)

- Hs hát

- 2 HS đọc bài - Nhận xét bạn - Lắng nghe

- Lắng nghe - ghi tên bài - HS nghe và theo dõi SGK.

- HS đọc nối tiếp câu hết bài.

- 1 số HS đọc, lớp theo dõi.

- HS luyện đọc câu lần 2

(2)

- Hướng dẫn đọc đoạn kết hợp với giải nghĩa từ(lần 1)

- Hướng dẫn đọc ngắt, nghỉ câu dài - HS đọc chú giải SGK

Chử Xá ( du ngoạn) có nghĩa như thế nào?

- Đặt câu có từ "duyên trời"

- Gọi HS đọc đoạn (lần 2)

* Đọc trong nhóm:

- Đại diện một số nhóm thi đọc.

-Hướng dẫn đọc đồng thanh: đoạn 2 Tiết 2

b. Hướng dẫn tìm hiểu bài (11')

-Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ?

- Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào ?

-Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ?

- Chử Đồng Tử giúp dân làm những việc gì ? - Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ?

+ Nêu nội dung chính của bài?

* Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em:

Quyền được có cha mẹ, tự hào về cha mẹ mình. Bổn phận phải thể hiện tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ

2. 3. Luyện tập thực hành (6') - GV đọc diễn cảm đoạn 1,2

- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - GV nhận xét

Kể chuyện (15') 1. GV nêu nhiệm vụ:

2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện a. Dựa vào tranh đặt tên cho từng đoạn chuyện.

- GV chốt lại từng tranh + Tranh 1: cảnh nghèo khó + Tranh 2; Cuộc gặp gỡ kì lạ + Tranh 3: Truyền nghề cho dân + Tranh 4: tưởng nhớ

b. Kể lại từng đoạn câu chuyện - GV nhận xét

- 4 HS đọc nói tiếp 4 đoạn

- HS phát hiện cách đọc- HS luyện đọc ngắt, nghỉ ở bảng phụ

- 1 HS đọc chú giải - HS đặt câu

- 4 HS đọc lần 2 - HS đọc theo nhóm 4.

- Thi đọc giữa các nhóm - Cả lớp đọc

- Mẹ mất sớm hai cha con chỉ có một chiếc khố rách mặc chung

- Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ…

- Công chúa cảm động khi biết tình cảnh của Chử Đồng Tử

- 2người đi khắp nơi giúp dân cấy lúa, dệt vải - Nhân dân lập đền thờ tưởng nhớ công ơn ông.

*Nội dung: Chữ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước.

Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chữ Đồng Tử. Lễ hội tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn.

- HS theo dõi

- Nhiều HS luyện đọc

- HS nối tiếp nhau đọc đoạn - Một HS đọc cả chuyện

- HS quan sát lần lượt tranh - Đặt tên cho từng đoạn truyện - HS phát biểu ý kiến

- HS kể nối tiếp theo nhóm - HS nối tiếp nhau kể trước lớp - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất

(3)

3. 4. Vận dụng(3')

- Qua câu chuyện em thấy Chử Đồng Tử là người như thế nào?

- Nhận xét giờ học, liên hệ giáo dục HS... Kể lại chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.

Toán

CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.

- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và viết các số có năm chữ số.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán, vận dụng tính toán trong cuộc sống.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy – lập luận logic.

II.CHUẨN BỊ:

- Sách giáo khoa, bảng phụ, các mảnh bìa có ghi số: 10 000, 1000, 100, 10, 0, 1, 2, ..., 9.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. HĐ khởi động (3 phút) -Trò chơi bắn tên

+ Trò chơi có nội dung về: Số liệu thống kê - Tổng kết – Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút):

* Hd viết và đọc số có 5 chữ số

- Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000 + Viết bảng số: 2316

+ Viết số: 1000

+ Viết và đọc số có 5 chữ số - Viết bảng số: 10 000.

GV: Mười nghìn còn gọi là một chục nghìn.

- Số 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn... mấy đơn vị?

- GV treo bảng có gắn số:

Chục nghìn

Nghìn Trăm Chục ĐV

10000 10000 10000 10000

1000 1000

100 100 100

10 1

1 1 1 1

- Học sinh tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- Mở vở ghi bài - 2-3 HS đọc

- Đọc và nêu: số này gồm: 2 nghìn, 3 trăm, 1chục, 6 đơn vị.

- Đọc và nêu: số này gồm: 1 nghìn, 0 trăm, 0chục, 0 đơn vị.

-2-3 HS đọc.

- HS trả lời

- HS lên gắn số vào ô trống

(4)

1

4 2 3 1 6

- Các số trong bảng có mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?

- GV KL cách viết số: viết từ trái sang phải:

42316.

- Chú ý xác định mỗi chữ số ở hàng nào.

- HD đọc số.

- GV viết các cặp số: 5327 và 45327, 8735 và 28735, 6581 và 96581, 7311 và 67311.

32741, 83253, 65711, 87721, 19995.

4. 3. Luyện tập thực hành Bài tập 1(5')Viết theo mẫu

- GV hướng dẫn mẫu- Hướng dẫn làm bài - GV yêu cầu HS làm phần b

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng Viết số: 23.234

Đọc số: Hai mươi ba nghìn…

Bài tập 2(5') Viết theo mẫu

- GV tiến hành tương tự bài tập 1 - GV củng cố về viết, đọc số.

Bài tập 3(4')Số?

- GV yêu cầu HS nhận xét các dãy số - GV nhận xét, chốt kết quả đúng

Bài tập 4; viết theo mẫu hướng dẫn HS tự làm bài

- GV hướng dẫn mẫu

Số; 34725 gồm 3 chục nghìn, 4 nghìn, 7 trăm, 2 chục, 5 đơn vị

5. -Thu nhận xét 1 số bài.

3. Vận dụng (3')

- Nêu cách viết các số có 5 chữ số?

- GV củng cố nội dung toàn bài - Nhận xét giờ học.

- Về xem lại bài tập ở SGK , chuẩn bị bài sau.

6.

- HS trả lời

- Một số HS đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.

- HS luyện đọc cá nhân.

- HS viết số -> chia sẻ với bạn cách viết số:

viết từ trái sang phải: 42316.

- HS đọc

- HS đọc yêu cầu

- Lớp làm VBT- nhận xét, bổ sung.

- 2 HS đọc yêu cầu.

- 1 HS làm bảng lớp

- HS làm VBT, đổi chéo vở kiểm tra - 2 HS đọc yêu cầu.

- 2 HS làm bảng lớp - Lớp nhận xét, bổ sung.

- Hs đọc yêu cầu - HS làm bài.

- 1 HS trình bày

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Hs nêu

Tự nhiên và xã hội TÔM - CUA

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Sau bài hoc, HS biết :

- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua được quan sát.

- Nêu ích lợi của tôm và cua.

2. Kĩ năng: Nhận biết các bộ phận trên cơ thể tôm , cua.

3. Thái độ: Yêu thích các loài động vật, yêu thích môn học.

(5)

*.Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

*GD BVMT:

- Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.

- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật

- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.

II. CHUẨN BỊ:

- Các hình trong SGK trang 98, 99, sưu tầm các tranh ảnh, về việc nuôi, đánh bắt và chế biến tôm, cua.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. HĐ khởi động (5 phút)

- TBHT tổ chức chơi trò chơi Hái hoa dân chủ với nội dung về Côn trùng

+ Côn trùng có mấy chân?

+ Chân côn trùng có gì đặc biệt ?

+ Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì?

+ Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ?

+ Trên đầu côn trùng thường có gì ? - GV NX, tuyên dương

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng

2. Khám phá (28 phút)

* Hoạt động 1: (13') quan sát và thảo luận + Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS quan sát SGK - GV chia nhóm: 4 nhóm

- Bạn có nhận xét gì về kích thước của chúng

?

- Bên ngoài cơ thể của những con tôm ,cua có gì bảo vệ?

- Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?

- Hãy đếm xem con tôm có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt?

+ Làm việc cả lớp -GV nhận xét, kết luận.

* Hoạt động 2: (13')Thảo luận cả lớp - Tôm , cua sống ở đâu ?

* Nêu ích lợi của tôm cua ?

- Kể tên 1 số tôm , cua mà em biết ? - Cho HS quan sát hình 5.

- Cô công nhân đang làm gì ? - GV kết luận: SGV

- HS tham gia chơi

- Lắng nghe – Mở SGK

- Cử nhóm trưởng -qs tranh SGK TL

- HS làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển

- 2 HS kể, HS khác theo dõi, bổ sung.

- con to, nhỏ … - vỏ cứng

- Không có xương sống

- Có nhiều chân, chân có phân đốt

- 2 HS chỉ trên SGK và trên các con vật thật mà HS mang đến lớp.

- Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác bổ sung

- Tôm cua sống ở dưới nước…

- là thức ăn chứa nhiều chất đạm cần thiết cho cơ thể con người, làm thức ăn cho động vật, xuất khẩu…

- tôm càng xanh, tôm rảo, tôm sú, cua bể, cua đồng…

- Các cô công nhân đang chế biến…

- HS nghe và ghi nhớ.

- Kiên Giang, Cà Mau, Huế,

(6)

- Em biết ở đâu nuôi nhiều tôm cua.

*GD bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo:

- Ở biển có các giống tôm cua nào mà em biết ?

- Với các loài tôm, cua sống ở biển chúng có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao vì vậy không được khai thác chúng bừa bãi như đánh bắt bằng điện hay thuốc nổ… Cần phải bảo vệ môi trường sống của chúng.

3. Vận dụng(4')

- Nêu đặc điểm của tôm cua ?

* GD bảo vệ môi trường: có ý thức bảo vệ tôm, cua. Lợi ích của chúng với môi trường - GV nhận xét tiết học

- Về học bài – Sưu tầm tranh ảnh cá , thông tin về các hoạt động nuôi đánh bắt cá.

- Tôm dảo, tôm sú, cua biển…

Ngày soạn: 20/3/2021

Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2021 Thể dục

TRÒ CHƠI NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.

- Chơi trò chơi "Ném trúng đích". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.

2.Kĩ năng: Thực hiện động tác ở mức tương đối đúng và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.

3.Thái độ: Qua bài học giúp học sinh tự giác tập luyện hơn

*Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, dụng cụ, một số vật để ném như bóng cao su hoặc bóng da nhồi cát, bọc cát... Kẻ vạch giới hạn, cách vạch giới hạn về phía trước 3-6m, vẽ các vòng tròn đồng tâm để làm đích hoặc dùng các vật khác làm đích. Chuẩn bị hai em một dây nhảy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Phần mở đầu 5-6p

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, dặn dò học sinh chú ý an toàn trong quá trình tập luyện.

-Đội hình nhận lớp

- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - HS chạy khởi động

(7)

*Khởi động các khớp

- Xoay khớp cổ tay kết hợp cổ chân - Xoay khớp khuỷu

- Xoay khớp vai - Xoay khớp hông - Xoay khớp gối

- GV quan sát nhắc nhở lớp khởi động tích cực

- Khởi động theo đội hình hàng ngang

- LT điều khiển lớp khởi động

2. Phần cơ bản 25-28p

- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.

- GV quan sát sửa sai cho học sinh.

- GV nhận xét và tuyên dương.

- Đội hình tập luyện

- HS thực hiện - Chia tổ tập luyện:

- Chia theo tổ tập luyện tại các khu vực đã quy định. Trong khi tập, GV có thể tăng yêu cầu cho những em khá trở lên trong thời gian quy định (có số lần nhảy nhiều hơn) để các em tăng nhanh tốc độ nhảy. Ví dụ như tính số lần nhảy trong 1-2 phút hoặc cũng có thể yêu cầu số lần nhảy là 15- 40 lần (xem phải nhảy trong bao nhiêu lượt nhảy, hay trong thời gian bao lâu.v.v..).

- GV quan sát sửa sai cho học sinh các tổ.

- GV nhận xét và tuyên dương.

- HS ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân theo tổ tập luyện tại các khu vực đã quy định

- Chơi trò chơi "ném trúng đích". - ĐH: Trò chơi "ném trúng đích".

- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác. Trước khi tập, GV cần cho HS khởi động kỹ các khớp cổ tay, cánh tay. Tập trước động tác ngắm đích, ném và phối hợp với thân người, rồi mới tập động tác ném vào đích.

Cho HS chơi thử 1 lần, sau đó GV hướng dẫn thêm những trường hợp phạm quy để HS nắm được luật chơi, rồi mới chơi chính thức.

- GV chia số HS trong lớp thành các đội, GV có thể hướng dẫn thêm cách chơi tuỳ theo dụng cụ để ném đích và đích sẽ ném, sau đó cho các em chơi. Khi tổ chức cho HS chơi cần giữ kỷ luật tập luyện để đảm bảo an toàn cho các em. Tuyệt đối tránh tổ chức 2 đội đứng ném đối diện nhau ở khoảng cách gần.

- HS chơi trò chơi

(8)

- GV nhận xét và tuyên dương những đội thực hiện tốt.

3. Phần kết thúc 5-6p

- Đi thường theo nhịp, vừa đi vừa hát. - HS thực hiện

- GV hệ thống bài và nhận xét. - Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS biết:

- Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số.

- Biết thứ tự của các số có năm chữ số.

- Biết viết các số tròn nghìn ( từ 10000 đến 19000) vào dưới vạch của tia số.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng đọc và viết các số có 5 chữ số.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. HĐ khởi động (5 phút)

- Trò chơi: “Đọc đúng, tính nhanh”: GV ghi bảng các số có 5 chữ số, tổ chức cho học sinh thi đua đọc nhanh các số đã viết, kết hợp nêu cấu tạo của số. VD: Số 42285 đọc là....Số 42285 gồm có bốn chục nghìn, hai nghìn,...

1107 x 5 1218 x 4 1409 x 6 - Nhận xét - Kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài – Ghi bài lên bảng.

2. HĐ thực hành (28 phút).

Bài tập 1: (7')Viết theo mẫu

- Bài yêu cầu gì (viết số và đọc số) - GV hướng dẫn mẫu

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Hàng

CN N TR C ĐV 4 7 3 2 8 5 4 9 2 5 8 4 3 1 1

Viết số 47328

Đọc số Bốn mươi…

- Học sinh tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- Lớp làm VBT - 1 HS làm bảng phụ.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS đọc các số.

(9)

Bài tập 2(7') Viết( theo mẫu) - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xột chốt kết quả đỳng.

- GV củng cố cỏch đọc, viết số cú năm chữ số.

Bài tập 3:(7') Số

- GV yờu cầu HS nhận xột đặc điểm cỏc dóy số.

- GV nhận xột chốt kết quả đỳng.

a, 52 439 ; 52 440; … b, 46 754; 46 755;…

c, 24 976; 24 977;…

Bài tập 4 (6')Viết tiếp vào tia số...

- GV yờu cầu HS tự viết

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Dóy số này cú đặc điểm gỡ ? - Thu, nhận xột 1 số bài.

- HS đọc yờu cầu - 3 HS làm bảng phụ.

- Lớp làm VBT.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

- HS đọc yờu cầu, nờu đặc điểm cỏc dóy số.

- HS tự làm bài, đổi chộo vở kiểm tra.

- HS đọc yờu cầu - 1HS làm bảng phụ.

- Lớp làm VBT.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

3. Vận dụng(3')

- Nờu cỏch đoc, viết số cú năm chữ số ? - Nhận xột giờ học.

- Về học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài sau.

Đạo đức

Tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác (tiết 2)

I. mục tiêu

1. Kiến thức:Nờu được một vài biểu hiện về tụn trọng thư từ ,tài sản của người khỏc.

2. Kĩ năng: Biết : Khụng được xõm phạm thư từ, tài sản của người khỏc.

3. Thỏi độ: Giỏo dục HS cú thỏi độ tụn trọng thư từ, nhật kớ, sỏch vở, đồ dựng của bạn bố và mọi người.

* Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giỏo tiếp và hợp tỏc, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực phỏt triển bản thõn, năng lực điều chỉnh hành vi đạo đức.

CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tự trọng: Biết tụn trọng đồ đạc, tài sản của người khỏc, khụng được tự ý xem xột tài sản của người khỏc.

- Kĩ năng làm chủ bản thõn, kiờn định, ra quyết định. Khụng được tự ý xõm phạm thư từ tài sản của người khỏc, ra quyết định đỳng đắn theo hướng tớch cực

III. chuẩn bị

- VBT, Phiếu học tập.

IV. các hoạt động dạy -học

1. Khởi động (3 phỳt):

- Trẻ em cú quyền được tụn trọng và được bảo vệ bớ mật riờng tư khụng? Trẻ em cú phải tụn trọng bớ mật riờng tư của người khỏc khụng?

- Như thế nào là tụn trọng thư từ tài sản của người khỏc?

- Kết nối kiến thức.

- Hỏt

- 2HS trả lời

- Lắng nghe

(10)

- Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng- GV nhận xét, đánh giá.

2.Luyện tập thực hành

*Hoạt động 1:(13) Nhận xét hành vi - GV chia lớp thành 4 nhóm

a. Thấy bố đi công tác về, Thắng liền lục túi xem bố có mua quà gì không?

b. Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi.

Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem?

c. Bố đi công tác xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần mấy bạn lấy thư xem?

D, Sang nhà hàng xóm chơi những đồ chơi, Phú bảo bạn: “Cậu cho tớ xem những đồ chơi này”

- GV nhận xét, kết luận:

* Giáo dục quyền bổn phận trẻ em: có quyền được tôn trọng, được bảo vệ bí mật riêng tư và có bổn phận phải bí mật riêng tư của người khác.

* Hoạt động 2:(14')Đóng vai - GV yêu cầu các nhóm thảo luận

+ Tình huống 1: Khi bạn quay vè lớp thì hỏi mượn chứ không được tự ý lấy đọc.

+ Tình huống 2: Khuyên ngăn các bạn không được làm như vậy.

- GV kết luận chung toàn bài(SGV) 3. Vận dụng(3')

- Con hiểu được gì qua bài học này?

- GV nhận xét giờ học, liên hệ giáo dục HS...

- Vận dụng những điều đã được học vào cuộc sống hàng ngày, chuẩn bị bài sau.

- Lắng nghe

- HS thảo luận trong mhóm

- Nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai

- Đại diện nhóm báo cáo

- Các nhóm khác - Nhận xét bổ sung

+ Tình huống: a,c là sai..

+ Tính huống: b, d là đúng.

- Các nhóm tự phân vai và tìm cách giải quyết

- Lần lượt các nhóm lên trình bày - Nhận xét đánh giá nhóm bạn, bổ sung - 3 HS đọc lại bài học

- Hs nêu

CHÍNH TẢ (Nghe – viết):

SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- HS làm đúng BT2a. Viết đúngvà nhớ cách viết tiếng có vần r/d/gi; ên/ênh

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng, viết đúng những chữ có vần r/d/gi; ên/ênh 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.CHUẨN BỊ :

- Phiếu viết nội dung BT2a.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Khởi động (3 phút): - Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan”

(11)

- T/C: Viết đúng, viết nhanh và viết đẹp -TBHT điều hành

+ Yêu cầu 6HS (2đội) viết ở bảng lớp, các từ có vần ưc/ưt.

- GV tổng kết T/C, tuyên dương. Nhận xét quá trình luyện chữ trong tuần qua. Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng 2.Khám phá

* Hướng dẫn viết chính tả.(20') - GV đọc đoạn văn.

- Sau khi về trời Chử Đồng Tử giúp dân làm gì?

- Đoạn viết gồm có mấy đoạn, mấy câu ? - Khi viết hết 1 đoạn phải làm gì ? những chữ nào viết hoa, vì sao ?

+ Hướng dẫn viết từ khó:

- Yêu cầu tìm từ khó dễ lẫn khi viết.

- GV đọc cho HS viết bảng:Chử Đồng Tử, sông Hồng, nô nức, làm lễ…

- GV sửa lại cho HS.

+ GV đọc cho HS viết.

- GV đọc lại -Hướng dẫn HS soát lỗi - GV thu 5 bài, nhận xét từng bài.

3. Luyện tập thực hành (7')

* Bài tập 2a: GV chép lên bảng.

- GV cho HS theo dõi bảng lớp.

- Yêu cầu HS tự làm bài trong vở bài tập.

- Gọi HS chữa và chốt lại lời giải đúng:

giấy, giản dị, giống, rực rỡ, rải, gió.

4. Vận dụng (3')

- Nêu cách trình bày đoạn văn ? - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS viết sai chú ý khi viết chính tả.Về viết lại bài.

- HS tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe, mở vở.

- HS theo dõi SGK- 1 HS đọc lại.

- Sau …đánh giặc.

-Đoạn văn có 3 câu.

- Xuống dòng và lùi vào 1 ô - 1 số HS nêu các từ.

- HS viết bảng con, 2 HS lên bảng.

- HS chữa bài, nhận xét.

- HS viết bài vào vở.

- HS soát lỗi, đổi chéo soát cho nhau

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 1 HS lên bảng làm, HS khác làm bài theo yêu cầu. Nhận xét bạn.

- HS đọc lại bài

Tự nhiên xã hội

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết:

- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.

- Nêu được ích lợi của cá.

2. Kĩ năng: Nhận biết các bộ phận cơ thể của các con cá

3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu, khám phá thiên nhiên. Có ý thức bảo vệ môi trường sống của cá; tuyên truyền mọi người không đánh bắt bừa bãi, phát triển nghề nuôi cá, sử dụng cá hợp lí.

(12)

*Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

*GD BVMT:

- Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong mơi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.

- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật

- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.

II. CHUẨN BỊ:

- Các hình minh hoạ trong SGK (100, 101).

- VBT, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Khởi động (5 phút) - TBHT tổ chức TC Trò điện - Nội dung TC: Tôm, cua:

+Tôm, cua sống ở đâu ?

+Kể tên 1 số loài vật thuộc họ tôm +Kể tên 1 số loài vật thuộc họ cua +Nêu ích lợi của tôm và cua +…..

- Kết nối kiến thức 2. Khám phá

b. Hoạt động 1: ( 13')Quan sát và thảo luận + Làm việc theo nhóm

- YC học sinh quan sát và thảo luận -Chỉ và nói tên các con cá có trong hình ? - Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng?

- Bên ngoài cơ thể cá có gì bảo vệ?

- Bên trong cơ thể cá có xương sống không?

- Cá sống ở đâu, chúng thở bằng gì?

- Chúng di chuyển bằng gì?

+ Bước 2: Làm việc cả lớp - Chỉ các bộ phận của con cá?

- GV nhận xét và kết luận: Cá có xương sống, sống dưới nước....

* GD bảo vệ môi trường: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ loài cá ?

* Hoạt động 2: (14')Thảo luận cả lớp

- Kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt, nước mặn?

- Nêu ích lợi của cá?

- Nêu tên các hoạt động đánh bắt cá và chế biến mà em biết?

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

* GD bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo: Kể tên các loài cá nước mặn mà em biết?

- Các loài cá nước biển chúng có giá trị về

HS tham gia chơi.

Lắng nghe – Mở vở ra ghi bài - Lớp thành lập nhóm

- Nhóm trưởng chỉ đạo

- HS kể tên 1 số tên cá có trong hình - có loại to, nhỏ…

- Bên ngoài có vẩy… bảo vệ - có xương sống

- Cá sống ở dưới nước, thở bằng mang - Chúng di chuyển bằng vây

- Nhóm trưởng báo cáo

-Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS chỉ , nhận xét, bổ sung - Không khai thác bừa bãi...

- Lớp thành lập nhóm - Nhóm trưởng chỉ đạo

- Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-Cá chim, ngừ,cá đuối, mập....

(13)

kinh tế rất cao. Vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ chúng bằng cách giữ VSMT, không nổ mìn để đánh bắt chúng....

3. Vận dụng(4')

- Nêu ích lợi của cá? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ loài cá ?

- GV nhận xét, đánh giá chung giờ học.

- Về sưu tầm thêm tranh ảnh về các loài cá, chuẩn bị bài sau.

- Hs nêu

Thực hành kiến thức ( Toán) ÔN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách giải và luyện giải các bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

2. Kĩ năng: HS biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

3. Thái độ: GD HS cẩn thận trong tính toán.

II. Đồ dùng: Bảng phụ (BT 1, 3) III. Hoạt động dạy học:

1. Khởi động (5 phút):

- Trò chơi: Hái hoa dân chủ:

+ Nêu các bước giải Bài toán giải bằng hai phép tính.

+ Nêu các bước giải bài toán rút về đơn vị?

- Tổng kết – Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

2. HĐ thực hành (25 phút):

HĐ 1: Ôn tập lí thuyết

+ Em hãy nêu các bước giải toán rút về đơn vị?

- GV và HS nhận xét.

HĐ 2: Luyện tập Bài 1: Bảng phụ

Có 1950 quyển sách xếp đều vào 6 ngăn.

Hỏi 9 ngăn như thế có bao nhiêu quyển sách?

- Yêu cầu HS đọc.

- Yêu cầu HS xác định dạng toán.

- Tổ chức cho HS tóm tắt, giải

- Chốt cách giải bài toán có liên quan đến

- HS nêu:

B1. Rút về đơn vị: Tìm một đơn vị.

B2. Tìm một số đơn vị.

- HS nêu

- HS đọc, phân tích theo nhóm cặp.

* HS xác định dạng toán.

- HS tóm tắt đề toán, nêu bước giải B1: Tìm số quyển sách của 1 ngăn.

B2: Tìm số quyển sách của 9 ngăn - 1 HS làm bảng lớp, HS lớp làm cá nhân.

Bài giải

1 ngăn có số quyển là:

1950: 6 = 325 (quyển)

9 ngăn như thế có số quyển sách là:

325 x 9 = 2925 (quyển) Đ/S: 2925 quyển - HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả.

(14)

việc rút về đơn vị.

Bài 2: Đặt đề toán theo tóm tắt rồi giải:

8 lớp : 960 quyển vở 5 lớp : …..quyển vở?

- Yêu cầu HS đặt đề toán.

+ Muốn tìm được 5 lớp được bao nhiêu quyển vở trước tiên em cần tìm gì?

- Yêu cầu HS giải bài toán.

- Củng cố cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

Bài 3: (bảng phụ)

Một đội xe có 2 tổ chở gạch đến công trường. Tổ một có 3 xe, tổ hai có 5 xe, các xe chở số gạch như nhau. Biết rằng tổ một chở được 5940 viên gạch. Hỏi tổ hai chở

được bao nhiêu viên?

- Cho HS đọc yêu cầu, phân tích bài.

GV nhận xét bài làm đúng

- Chốt cách giải bài toán bằng hai phép tính có liên quan đến rút về đơn vị.

- HS đặt đề và nêu đề toán trước lớp.

- HS phân tích đề.

+ Một lớp được bao nhiêu quyển vở.

- 1HS lên bảng, cả lớp làm cá nhân vào vở.

Bài giải

Mỗi lớp có số quyển vở là:

960: 8 = 120 (quyển) 5 lớp có số quyển vở là:

120 x 5 = 600 (quyển)

Đáp số: 600 quyển vở - HS đọc và thảo luận nhóm đôi tìm cách giải bài toán.

- HS làm bài cá nhân, 1HS làm bảng lớp.

Giải Số gạch 1 xe chở được là:

5940: 3 = 1980 (viên) Số viên gạch tổ hai chở được là:

1980 x 5 = 9900 (viên) Đ/S: 9900 viên 3. Vận dụng ( 3’):

+ Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị?

- Nhận xét giờ học

- Dặn hs về nhà xem lại bài

Hoạt động ngoài giờ ( Sách Bác Hồ) Bài 7. TẤM LÒNG CỦA BÁC I. MỤC TIÊU

- Cảm nhận được tấm lòng đôn hậu, yêu thương đồng bào của Bác Hồ - Hiểu được sự quan tâm chu đáo đến từng người xung quanh mình của Bác

- Hình thành ý thức tu dưỡng, rèn luyện bản thân theo gương Bác: luôn luôn yêu thương, gần gũi, quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ mọi người

II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1.Khởi động

- Cho hs hát: Bác Hồ người cho em tất cả

- Gọi 1 hs đọc bài Tấm lòng của Bác với thương binh, liệt sĩ

+ Câu chuyện trên cho em hiểu điều gì về công lao của các thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống hòa bình? HS trả lời, nhận xét

- Nhận xét - kết nối tri thức - Giới thiệu bài

2.Khám phá:

(15)

*Các hoạt động:

Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV kể lại câu chuyện “Tấm lòng của Bác ”(Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 25)

+ Bác đã dặn dò anh hùng quân đội Hồ Thị Bi như thế nào trong những ngày các anh hùng, dũng sĩ miền Nam ra thăm miền Bắc?

Câu nói đó thể hiện tình cảm của bác như thế nào với các anh hùng chiến sĩ?

GV cho HS làm trên bảng phụ:

+Nối thông tin cột A với cột B cho phù hợp

Cột A Cột B

Bác hỏi thăm chú Đỉnh

Bác sẽ vào thăm quê hương của chú

Bác nói với chú Vai

Về việc chú bị sốt ra sao

+ Cảm xúc của các chiến sĩ miền Nam như thế nào khi nhận được tình cảm yêu thương của Bác?

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

+ TC: Ai nhanh nhất? GV hướng dẫn học sinh thực hiện chơi Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

+Em hiểu thế nào về lời dạy “Yêu đồng bào” của Bác?

+ Em hãy kể 1 câu chuyện về tình cảm yêu thương giúp đỡ nhau của những người cùng làng, xóm, phố nơi em sinh sống

Hoạt động 4: Hoạt động nhóm

+ Xây dựng kế hoạch phong trào “ Lá lành đùm lá rách” theo gợi ý. GV hướng dẫn học sinh làm trên bảng nhóm theo mẫu

Tên phong trào

ND công việc thực hiện

Số lượng người tham gia

Ý nghĩa phong trào

Mẫu: Phong trào áo ấm tặng bạn miền núi

Quyên góp áo cũ tặng bạn miền núi

Học sinh trướng/lớp

Giúp đỡ, chia sẻ, thể hiện tình yêu thương đùm bọc với các bạn vùng khó

-Chọn kế hoạch hay nhất, phù hợp nhất để cùng nhau thực hiện 3. Vận dụng: 3’

- Em hiểu thế nào về lời dạy “Yêu đồng bào” của Bác?

- Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời HS làm trên bảng phụ

HS trả lời cá nhân

HS chơi theo hướng dẫn của GV

- HS trả lời cá nhân

- Lớp nhận xét -HS chia làm 6 nhóm, thảo luận và thực hiện theo hướng dẫn -Đại diện nhóm báo cáo, trình bày và giải thích ý tưởng của nhóm mình.

Lớp nhận xét - HS trả lời

Ngày soạn: 20/3/2021

Ngày dạy Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2021 Toán

CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

(16)

- Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số ở hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số.

- Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết các số có 5 chữ số.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic.

II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. HĐ khởi động (5 phút) - Trò chơi “ Hái hoa dân chủ”

+ TBHT điều hành.

HS lên bảng hái hoa, nội dung về yêu cầu đọc và viết các số có 5 chữ số.

- NX, Kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.

2 . HĐ khám phá kiến thức (10 phút)

Giới thiệu các số có năm chữ số trong đó bao gồm cả trường hợp có chữ số 0(10')

- GV đưa nội dung bảng phụ như SGK - Yêu cầu HS nhận xét

-Bảng được chia thành mấy cột?

- Bảng gồm mấy hàng?

- Cột 6 và cột 7 ghi nội dung gì?

- Em có nhận xét gì về số ở các hàng?

- GV yêu cầu HS nhắc lại.

- GV hướng dẫn HS viết và đọc các số còn lại.

- GV lưu ý cách đọc với các số 32505, 32050, 30050, 30005 3. Luyện tập thực hành

Bài tập 1(5') Viết ( theo mẫu) - GV hướng dẫn mẫu - Viết số: 40 000

- Đọc số: Bốn mươi nghìn

- GV gọi HS lên bảng điền bảng phụ

- GV nhận xét , củng cố cách đọc, viết số có năm chữ số.

Bài tập 2:(4')Viết( theo mẫu) -GV tiến hành tương tự bài tập 1 - Nêu cách đọc, viết các số trên?

Bài tập 3:(5') Số?

- GV yêu cầu HS tìm quy luật của dãy số?

- GV nhận xét và chốt kết quả đúng

- Học sinh tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- HS quan sát và nhận xét bảng - HS nêu

- ở dòng đầu ta phải viết số gồm 3 chục 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị.

- Nhiều HS nhắc lại.

- HS đọc và viết các số : 30.000, 32.500,32560, 32505

- HS lưu ý cách đọc với các số 32505, 32050, 30050, 30005

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập - 1HS lên bảng điền

- Lớp nhận xét

- HS đổi chéo vở kiểm tra

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập - 1HS làm bảng phụ.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS làm bảng lớp - Lớp làm VBT .

(17)

a, 25601; 25602; 25603; 25604 b,89715; 89716; 98717; 89718 c,d. làm tương tự

Bài tập 4:(3') Ghép hình.

- GV cho Hs lấy bộ hình gồm 8 hình tam giác để xếp.

- GV quan sát giúp HS.

- Thu, nhận xét 1 số bài.

4. Vân dụng (3')

- Nêu lại cách đọc các số có 5 chữ số trường hợp có chữ số 0 ở các hàng?

- GV nhận xét giờ học.

-Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

-HS thực hành xếp hình.

- Hs nêu

Tập đọc

RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc đúng các từ ngữ khó: bập bùng trống ếch, nải chuối ngự, nom, lá cờ, tua giấy.

2. Kĩ năng: Đọc đúng ,đọc diễn cảm.Biết ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu và giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung ý nghĩa bài tập đọc: Trẻ em Việt nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn. Trong hội vui ngày tết trung thu các em thêm yêu quý, gắn bó với nhau.

3. Thái độ:Giáo dục HS có ý thức tham gia hội rước đèn.

*Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:

Tranh minh hoạ SGK.

- Bảng phụ chép câu 2 đoạn 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. HĐ khởi động (3 phút):

- GV kết nối kiến thức

- Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng.

2. Khám phá a. Luyện đọc: (12')

- GV đọc mẫu toàn bài giọng vui tươi - Đọc nối tiếp câu

+ GV phát hiện và sửa những từ HS còn đọc sai : rước đèn, lá cờ, reo, nải chuối, nom…

- Hướng dẫn đọc đoạn; chú ý đọc câu dài +GV chia đoạn

+ Hướng dẫn học sinh đọc ngắt, nghỉ hơi sau dấu câu

+ GV treo bảng phụ hướng dẫn cách ngắt giọng câu 2 đoạn 1: Mẹ Tâm rất bận/ nhưng vẫn sắm cho Tâm một mâm cỗ nhỏ//: một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa/…

+ Hướng dẫn ngắt hơi ở câu cuối bài.

- Giúp HS hiểu các từ ngữ (SGK)

- Hát bài: Chiếc đèn ông sao - Nêu nội dung bài hát

- Lắng nghe - Mở SGK

- HS nghe, theo dõi SGK.

- HS đọc nối câu.(mỗi em đọc 1 câu) - HS luyện đọc đúng

- 2 HS đọc nối tiếp đoạn.

- 2 HS đọc ngắt, nghỉ - 2 HS luyện đọc lại .

- 1 HS đọc từ chú giải

(18)

- Đặt câu có từ : nải chuối ?

- Hướng dẫn đọc đoạn trong nhóm - Gọi 2 nhóm thi đọc.

- GV cho đọc đồng thanh b. Tìm hiểu bài: (8')

- Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả những gì?

- Mâm cỗ trung thu của Tâm được bày như thế nào?

- Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp?

- Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui?

- GV cho HS trả lời câu 3 SGK.

- Tình cảm của các bạn nhỏ với trung thu thế nào ?

+ Nêu nội dung của bài?

* Giáo dục quyền trẻ em

Có quyền được vui chơi, được kết bạn, được tham gia đêm hội rước đèn vào ngày Tết Trung thu.

3. Luyện tập thực hành. (8')

* Luyện đọc lại

- GV đọc mẫu hướng dẫn đọc - Tổ chức đọc thi.

- Nhận xét, đánh giá.

-HS đọc đoạn trong nhóm.

- Bình chọn nhóm đọc hay.

- Cả lớp đọc

- HS đọc thầm cả bài

+ Đoạn 1: Tả mâm cỗ của Tâm

+ Đoạn 2: Tả chiếc đèn ông sao của Hà

- Một quả bưởi khía 8 cánh, mỗi cánh một quả chuối chín…

- Cái đèn làm bằng giấy bóng kính - Hai bạn đi bên nhau, thay nhau cầm đèn, có lúc cầm chung

- ..đoàn kết…được tham gia đêm hội rước đèn vào ngày Tết Trung thu.

*Nội dung: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau

- 1 HS đọc toàn bài

- Một vài HS đọc đoạn nối tiếp - 2 HS đọc cả bài

- Lớp bình chọn bạn đọc hay

4. Vận dụng (2') - Bài văn tả những gì ?

- Nhận xét tiết học, liên hệ giáo dục HS...

- HS về luyện đọc bài, chuẩn bị bài sau

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ “LỄ HỘI”. DẤY PHẨY

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS hiểu nghĩa các từ lễ , hội , lễ hội . Tìm được1 số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp .

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng câu và sử dụng dấu câu.

3. Thái độ: Yêu thích từ ngữ Tiếng Việt, yêu thích các lễ hội truyền thống, yêu thích môn học.

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ viết nội dung BT 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Khởi động (3 phút):

(19)

- Lớp chơi trò chơi: Cá bơi – cá nhảy

- Nội dung chơi : Kể tên các lễ hội mà em biết.

- GV nhận xét, tổng kết TC - Kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.

2. Hướng dẫn làm bài tập

Bài tập 1(9') Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A

- GV treo bảng phụ. Hướng dẫn làm bài - GV chữa bài và kết luận đúng sai.

Lễ Hoạt động tập thể…

Hội Cuộc vui tổ chức…

Lễ hội Các nghi thức…

* Bài tập 2(9')Trao đổi trong nhóm

- Gọi HS đọc yêu cầu. Hướng dẫn trao đổi theo yêu cầu bài.

- GV cho HS hoạt động theo nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A4

- Gọi đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác bổ sung.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:

Lễ hội đền Hùng, Đền Gióng…+ hội vật, đua thuyền,..+ Hoạt động: cúng phật, lễ phật - Ở địa phương con có những lễ hội nào?

* Giáo dục trẻ em: Quyền được tham gia vào các ngày lễ hội .

Bài tập 3(8') Đặt dấu phẩy - Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? - Hướng dẫn tự làm bài . - Gọi HS đọc từ đầu dòng.

- Các từ này có nghĩa thế nào ?

- GV: Các từ đó thường dùng để chỉ nguyên nhân của 1 sự việc, hành động nào đó.

- Khi nào ta dùng dấu phẩy?

- Kết luận: Đặt dấu phẩy ngăn cách các từ ngữ chỉ nguyên nhân và ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu.

- HS tham gia chơi - Lắng nghe.

- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.

- 1 HS đọc yêu cầu trước lớp.

- HS cả lớp theo dõi SGK.

- 1 HS lên bảng làm.

- 1 HS đọc từ, 1 HS đọc tiếp phần nghĩa tương ứng.

- HS đặt câu có từ lễ hội.

- 1 HS đọc yêu cầu - HS làm việc theo nhóm.

- Đại diện nhóm báo cáo dán kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- 2 HS đọc lại.

- HS kể, nhận xét.

- HS đọc thầm đầu bài.

- HS làm bài.

- 1HS lên bảng điền dấu phẩy.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Vì thương dân, Chử ĐồngTử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.

- Mỗi câu đều bắt đầu bằng phụ âm chỉ nguyên nhân: Vì, tại,nhờ.

- 2 HS trả lời.

- HS nghe và ghi nhớ.

3. Vận dụng: (4')

- Kể tên một số hội, lễ hội, hoạt động trong lễ hội mà em biết ? - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS chú ý khi dùng từ.Xem lại bài tập. Chuẩn bị bài sau.

Tập viết

(20)

ÔN CHỮ HOA T

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T(1 dòng),D, Nh (1 dòng); viết đúng tên riêng Tân trào(1 dòng) và câu ứng dụng(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng viết đúng,viết đẹp cho hs

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết, giữ vở sạch.

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu chữ cái viết hoa T

- Vở tập viết, từ và câu ứng dụng viết trên bảng phụ.

III. HOẠT DỘNG DẠY HỌC:

1. Khởi động (3 phút)

- Nhận xét kết quả luyện chữ của HS trong tuần qua. Kết nối kiến thức

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng 2. Khám phá

a. Hướng dẫn viết bảng con.

* Hướng dẫn viết chữ hoa.(5') - GV treo bảng phụ có chữ mẫu

-Tên riêng và cầu ứng dụng có những chữ hoa nào ?

- GV viết mẫu cho HS quan sát, nêu lại quy trình viết chữ hoa.

- GV nhận xét, đánh giá.

* Hướng dẫn viết từ ứng dụng (4') - Tân Trào là tên một xã thuộc huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang. Đây là một nơi diễn ra…

- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?

- Khoảng cách các con chữ thế nào ? -Viết mẫu :Tân Trào.

-GV nhận xét, đánh giá.

* Hướng dẫn viết câu ứng dụng.(4')

- GV giải thích: Tục lễ của nhân dân ta nhằm tưởng nhớ các vua Hùng đã có công dựng nước.

-Trong câu ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào?

- Khoảng cách giữa các con chữ ? - GV nhận xét, nhắc lại cách viết.

- Hướng dẫn viết: Dù, Nhớ.

- GV nhận xét, đánh giá.

b. Hướng dẫn viết vở tập viết (14') - GV nêu yêu cầu.

Hát: Ở trường cô dạy em thế

- Lắng nghe để rút kinh nghiệm.

- Lắng nghe

-HS đọc tên riêng và câu ứng dụng - Có chữ :T, D, N.

- 3 Học sinh nêu lại quy trình viết - Học sinh viết bảng con. T,D,N

- Hs đọc tên riêng

- Chữ T, cao 2,5 li, â, n,..cao 1 li.

- Bằng 1 con chữ o - HS viết bảng con

- 2 HS đọc câu ứng dụng.

- Chữ cao 2,5 C, S, g, l, ..

- Chữ cao 1 li: i, o...

- Bằng một con chữ o.

- Học sinh viết bảng con.

- HS thực hành viết vở tập viêt.

(21)

1 dòng chữ T, 1 dòng chữ D, Nh.

1 dòng chữ: Tân Trào.

Câu ứng dụng:1 lần.

- GV quan sát giúp HS

- GV thu 5-7 bài, nhận xét từng bài.

3. Vận dụng.(3')

- Nêu cách viết chữ hoa T?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn về viết tiếp bài còn lại, Chuẩn bị bài sau Thủ công

LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Làm được lọ hoa gắn tường . Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối - HS khéo tay: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối.

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh khả năng khéo léo, cẩn thận, kỹ năng gấp giấy, cắt, dán.

3. Thái độ: Hứng thú với giờ học thủ công, yêu thích các sản phảm thủ công, thích đồ chơi thủ công do mình làm ra

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:

- Mẫu lọ hoa, tranh quy trình. Giấy thủ công, kéo.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Khởi động (5 phút)

- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của học sinh và nhận xét.

- Giới thiệu bài mới.

2. Luyện tập thực hành (25 phút) a .Hướng dẫn HS thực hành (27') - GV đưa tranh quy trình

- GV hệ thống lại các bước

- GV tổ chức cho HS thực hành - Quan sát và giúp đỡ HS

- Hướng dẫn trưng bày sản phẩm - GV thu sản phẩm nhận xét, đánh giá.

- Hát bài: Năm ngón tay ngoan.

- Học sinh kiểm tra trong cặp đôi, báo cáo giáo viên.

- Lắng nghe

- HS quan sát và nhận xét

- HS nhắc lại các bước làm lọ hoa

+ Bước 1: Gấp phần giấy để làm lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.

+ Bước 2: Tách phần giấy để lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.

+ Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường - HS quan sát tranh quy trình

- HS thực hành cá nhân - HS trưng bày sản phẩm

-Lớp bình chọn sản phẩm làm đẹp 3. Vận dụng (4')

- Nêu các bước làm lọ hoa gắn tường ? - Nhận xét giờ học.Thu dọn lớp học.

- Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau.

Ngày soạn: 20/03/2021

Ngày dạy Thứ năm ngày 25 tháng 5 năm 2021 Toán

(22)

LUYỆN TẬP

I. mục tiêu

1. Kiến thức: Đọc và biết thứ tự cỏc số trũn nghỡn, trũn trăm cú năm chữ số. Biết so sỏnh cỏc số.

2. Kĩ năng: Biết làm tớnh với cỏc số trong phạm vi 100 000) tớnh viết và tớnh nhẩm) 3. Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập, yờu thớch mụn toỏn.

* Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. chuẩn bị - Bảng phụ chộp bài tập 1. VBT.

III. các hoạt động dạy -học

1. HĐ khởi động (5 phỳt):

- Trũ chơi: Hỏi hoa dõn chủ:

- Nội dung TC: Về đọc cỏc số cú 5 chữ số - Tổng kết – Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lờn bảng.

2.Luyện tập thực hành Bài 1. Viết ( theo mẫu) ( 8’) - Bài yờu cầu gỡ?

- GV cho hs quan sỏt mẫu - GV hướng dẫn mẫu

- Yờu cầu hs làm bài cỏ nhõn - Nhận xột

- Củng cố dạng bài đọc số cú 5 chữ số.

Bài 2. Viết ( theo mẫu) ( 7’) - Bài yờu cầu gỡ?

- Hướng dẫn mẫu - Yờu cầu hs làm bài

- GV gọi HS lờn bảng điền bảng phụ

- GV nhận xột , củng cố cỏch đọc, viết số cú năm chữ số.

Bài 3. Nối ( theo mẫu) ( 6’) - GV hướng dẫn hs

- Yờu cầu hs làm bài - Nhận xột

Bài 4. Tớnh nhẩm ( 7’)

- GV cho HS tớnh nhẩm rồi nờu kết quả.

5000 + 100 = 5100 - Yờu cầu hs làm bài cỏ nhõn - GV cựng HS nhận xột.

- Nờu lại cỏch tớnh nhẩm của mỡnh?

- Học sinh tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- Mở vở ghi bài.

- 1hs đọc yờu cầu - lớp theo dừi - Hs nờu

- Hs quan sỏt nhận xột

- 2hs lờn làm bảng lớp, lớp làm vào vbt

- Nhận xột

- Hs đọc yờu cầu - Hs nờu

- 1 HS lờn bảng làm, lớp làm vào vbt - Nhận xột

- Đổi chộo vở kiểm tra - Hs đọc yờu cầu

- 2hs lờn bảng làm, lớp làm vào vbt - Nhận xột

- Hs đọc yờu cầu - Hs tớnh nhẩm và nờu - Hs làm bài vào vbt

- 7 Hs nối tiếp nhau đọc bài làm của mỡnh.

- Nhận xột 3. Vận dụng (3')

- Nờu nội dung giờ học ? - GV nhận xột tiết học

- Dặn về làm bài tập, chuẩn bị bài sau.

Chớnh tả(Nghe - viết) RƯỚC ĐẩN ễNG SAO

(23)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe viết chính xác đoạn đầu của bài: Rước đèn ông sao; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập phân biệt r/d/gi.

2. Kĩ năng:Viết đúng chính tả,trình bày sạch đẹp.Làm đúng bài tập phân biệt r/d/gi.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.CHUẨN BỊ : Bảng lớp chép sẵn bài tập 2a.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động: (4') - GV cho hs hát

- HS viết bảng: Ròn rã, giặt giũ, dí dỏm, khóc rưng rức.

- GV nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng 2. Khám phá

a. Hướng dẫn viết chính tả:(20') - GV đọc đoạn viết 1 lần.

- Mâm cỗ trung thu của Tâm có những gì ? - Đoạn văn có mấy câu ?

- Tìm những chữ viết hoa, vì sao ?

- Yêu cầu HS tìm và viết ra bảng các từ ngữ khó viết.

- GV sửa cho HS.

- GV đọc cho HS viết.

- GV đọc lại bài Hướng dẫn Hs soát bài -GV thu 5 bài , nhận xét từng bài.

3. Luyện tập thực hành(7')

Bài tập 1: Tìm và viết tên các đồ vật, con vật - GV gọi HS làm bảng

- Lời giải:

+ Bắt đầu bằng âm r: rổ ,rá, ruồi rắn, rồng…

+ bắt đầu bằng âm d: dê, dơi, dép, dao…

+ bắt đầu bằng âm gi: giun, gián, giầy, giấy…

- Hs hát “ Chữ đẹp nết càng ngoan”

- 2 HS viết bảng lớp- Lớp viết vở nháp.

- Nhận xét bạn

- Lắng nghe- viết tên bài vào vở - HS theo dõi SGK - 1 HS đọc lại.

- HS nêu, nhận xét.

- Có 4 câu.

- HS tìm và viết ra nháp.

- HS viết bảng con.2 HS viết bảng.

- HS viết vào vở.

- HS soát lỗi , đổi chéokiểm tra.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài vào vbt

- 1 HS làm bảng, chữa bài, nhận xét.

- 2 HS đọc lại.

4. Vận dụng: (3')

-Tìm từ chứa tiếng có r, Đặt câu.

- GV nhận xét tiết học, chữ viết của HS.

- Nhắc HS chú ý khi viết chính tả.Về viết lại bài, chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: 20/03/2021

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2021 Thể dục

ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG-

NHẢY DÂY- TRÒ CHƠI "NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH"

I- MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Ôn bài thể dục phát triển chung (tập với hoa hoặc cờ). Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác với hoa và cờ ở mức cơ bản đúng.

(24)

- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.

- Chơi trò chơi "Ném trúng đích". Yêu cầu biết chơi một cách chủ động.

2.Kĩ năng: Thực hiện được động tác với hoa và cờ ở mức cơ bản đúng và nhảy dây ơ mức cơ bản đúng.

3.Thái độ: Qua bài học giúp học sinh có ý thức tập luyện hơn.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, dụng cụ, một số vật để ném như bóng da nhỏ nhồi cát hoặc túi bọc cát. Kẻ vạch giới hạn, cách vạch giới hạn về phía trước 3-6m, vẽ 3 vòng tròn đồng tâm có đánh số 8, 9, 10 điểm để làm đích. Cứ hai em một dây nhảy.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Phần mở đầu ( 5-6’)

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, dăn dò học sinh chú ý an toàn trong quá trình tập luyện.

- Đội hình nhận lớp

- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.

* Khởi động các khớp

- Xoay khớp cổ tay kết hợp cổ chân - Xoay khớp khuỷu

- Xoay khớp vai - Xoay khớp hông - Xoay khớp gối

- GV quan sát nhắc nhở lớp khởi động tích cực

- Khởi động theo đội hình hàng ngang

- LT điều khiển lớp khởi động

2. Phần cơ bản 25-26’

- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.

- Đội hình tập luyện

x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV

- GV cho lớp dàn hàng triển khai đội hình đồng diễn thể dục. HS đeo hoa ở ngón tay giữa hoặc cầm cờ nhỏ để thực hiện bài thể dục phát triển chung. Nếu tập với cờ, cần chuyển khoảng cách giữa các HS với nhau phải rộng hơn bình thường.

- HS thực hiện

- GV thực hiện trước động tác với hoa hoặc cờ để HS nắm được cách thực hiện các động tác và cho tập thử 1 lần, rồi tập chính thức.

- GV cho tập cả 8 động tác

Lần 1: GV hô nhịp, không làm mẫu (trừ trường hợp thấy HS quên nhiều hoặc có nhiều động tác

- HS lắng nghe và thực hiện theo sụ hướng dẫn của gv

- Lần 2: Để cán sự hô nhịp - Đội hình tập luyện

x x

(25)

chưa chính xác) GV đi giúp đỡ, sửa sai cho HS.

- GV nhận xét và tuyên dương.

*Chia tổ tập luyện

- GV quan sát sửa sai cho từng tổ.

- GV nhận xét và tuyên dương những tổ thực hiện tốt.

x GV x

x x

 x x

 x x x x x x x x x

- Tổ trưởng các tổ điều khiển tổ mình tập.

- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Đội hình tập luyện

- GV quan sát sửa sai.

- GV nhận xét và tuyên dương.

*Chia tổ tập luyện:

- Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định, GV đi đến từng tổ nhắc nhở HS và bao quát lớp, HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn.

- GV quan sát sửa sai cho từng tổ.

- GV nhận xét và tuyên dương những tổ thực hiện tốt.

- HS thực hiện

- Ôn trò chơi "Ném trúng đích". - ĐH: Trò chơi "Ném trúng đích".

- GV tổ chức và làm trọng tài cho các em chơi, đảm bảo trật tự. Lần lượt từng tổ thi đua ném trúng vào 3 vòng tròn đồng tâm có đánh số 8, 9, 10 điểm, mỗi em được ném 1-3 lần, tổ nào được nhiều điểm nhất, tổ đó thắng. Tổ nào ít điểm hơn, sẽ phải nắm tay nhau đứng thành vòng tròn, vừa nhảy vừa hát "Học tập đội bạn. Chúng ta cùng nhau học tập đội bạn".

- GV cần chú ý đảm bảo an toàn trong khi chơi cho HS. Có thể chuẩn bị thêm nhiều bóng và túi cát để tăng số lần ném của HS. Sau mỗi đợt ném, có lệnh của GV, HS mới được nhặt dụng cụ để tiếp tục cuộc chơi.

- GV nhận xét và tuyên dương.

- HS thực hiện

3. Phần kết thúc 5-6’

- Thả lỏng - HS thực hiện

- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. - Đội hình xuống lớp

x x x x x x x x

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.. - Góp phần

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá..