• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
40
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUAN 5

Người soạn : Nguyễn Thị Thìn Tên môn : Toán học

Tiết : 1

Ngày soạn : 07/10/2021 Ngày giảng : 07/10/2021 Ngày duyệt : 29/10/2021

(2)

TUAN 5

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 5

Ngày soạn :01/10/2021

Ngày giảng :                Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2021 Toán

Tiết  21: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ)  

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Rèn kĩ năng làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.

- Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.

- Hình thành phẩm chất, năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

- Hình thành phẩm chất: Chăm chỉ, tự giác, trách nhiệm, hăng say học hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. GV: Phấn màu, bảng phụ.

2. HS: SGK.

III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.HĐ khởi động ( 5 phút) - Trò chơi: Xì điện

- Tổng kết – Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

2. HĐ khám phá ( 10 phút)

* Phép nhân: 26 x 3 - Viết lên bảng: 26 x 3 = ?

- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.

     

+ Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu?

 

- Yêu cầu lớp suy nghĩ để thực hiện phép tính.

 

- Thi đua đọc thuộc bảng nhân 6.

- Lắng nghe.

- Mở vở ghi bài.

   

- Đọc phép tính nhân.

- 1 HS lên bảng đặt tính, lớp đặt ra giấy nháp- Nhận xét, thống nhất cách đặt tính đúng trên bảng - Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau đó mới tính đến hàng chục.(tính từ phải sang trái)

- 1 HS đứng tại chỗ nêu cách tính của mình 2 6

X 3 78

   6 x 3 = 18 viết 8 nhớ 1.

   3 x 2 = 6 thêm 1 bằng 7, viết 7.

  Vậy 26 nhân 3 bằng 78.

(3)

 ->viết bảng.

   

- >Chốt, nhắc lại cách thực hiện.

* Phép nhân: 54 x 6.

- Hướng dẫn HS tiến hành tương tự như phần a.

 

+ Em có nhận xét gì về 2 tích của 2 phép nhân vừa thực hiện.

       

*Chốt, kết luận: Đây là 2 phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục nên cần lưu ý nhớ.Khi nhân với số chục có kết quả lớn hơn 10 thì tích có 3 chữ số.

3. HĐ thực hành ( 20 phút ) Bài 1 (cột 1, 2, 4):

- Yêu cầu làm cá nhân - Chia sẻ kết quả trước lớp  

       

- Giáo viên nhận xét, chốt bài.

  Bài 2:

- Gọi Hs đọc bài

- Gv quan sát, giúp đỡ những đối tượng M1  

           

->Nhận xét, thống nhất bài giải đúng Bài 3:

- Học sinh nghe, 3, 4  Hs nêu lại  

  54   X     6  324

 6 x 4 = 24, viết 4 nhớ 2.

 6 x 5 = 30, thêm 2 bằng 32 viết 32.

+ Kết quả của phép nhân 26 x 3 = 78 (vì kết quả

của số chục nhỏ hơn 10 nên tích có 2 chữ số).

+ Phép nhân 54 x 6 = 324. (Khi nhân với số chục có kết quả lớn hơn 10. Nên tích có 3 chữ số).

- Học sinh nghe.

           

- Học sinh  làm bài cá nhân, 3 Hs làm bảng phụ - Chia sẻ kết quả trước lớp (nêu cách thực hiện 2,3 phép tính)

   47 X  2  94

 25 X  3  75

 18 X  4  72

 28 X   6 168

36 X   4 144

99 X  3  297  

- 2 Hs đọc

- HS làm cá nhân, 1 Hs làm bảng phụ - Đọc bài trước lớp

- Chia sẻ kết quả trước lớp:

Tóm tắt.

1 tấm: 35 m.

2 tấm: ?m.

Bài giải.

Cả hai tấm vải dài số mét là:

35 x 2 = 70 (m)

       Đáp số: 70 m.

- 1 Hs nêu

- HS trao đổi, làm theo cặp- 1 cặp làm bảng phụ - Chia sẻ kết quả trước lớp:

(4)

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy

...

...

____________________________________________

Tập viết

Tiết 4: ÔN CHỮ HOA C ( Tiếp theo )  

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Giúp HS:

 - Củng cố lại cách viết chữ hoa C( Ch).  Viết đúng đẹp chữ viết hoa: C, V, A, N. Viết đúng đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Chu Văn An và câu ứng dụng.

- Hình thành năng lực : NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

- Hình thành phẩm chất: phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái.   

II.CHUẨN BỊ:

 1. GV: Mẫu chữ hoa C ( Ch) và bảng phụ viết từ, câu ứng dụng.

 2. HS: Vở tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

- Gọi Hs nêu yêu cầu bài  

         

->Nhận xét, thống nhất kết quả đúng

+ Vì sao để tìm X trong các phép tính này em lại làm tính nhân?

+ Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào?

 

4. HĐ vận dụng, mở rộng (5 phút) Trò chơi : Tính nhanh, tính đúng 48 x 3       43 x 8

- Tuyên dương Hs làm bài tốt.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn Hs chuẩn bị bài sau.

x : 6 = 12        x : 4 = 23   x = 12 x 6        x = 23 x 4      x = 72        x = 92

-Vì X là số bị chia chưa biết nên muốn tìm X ta lấy thương nhân với số chia.

- ... ta lấy thương nhân với số chia  

 

- Thực hiện làm bảng con.

         

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút )

- Gọi 2 HS lên bảng viết từ: Cửu Long, Công

- Nhận xét kết quả luyện chữ của HS trong tuần qua.

 

- Lớp mở vở tập viết

- 2HS lên bảng viết từ ứng dụng giờ trước: Cửu Long,

(5)

Kết nối kiến thức

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng 2. Hoạt động khám phá ( 12 phút) Hướng dẫn viết chữ hoa

? Tìm các chữ cái viết hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng?

- Cho HS quan sát 4 chữ cái mẫu và gọi HS nêu quy trình viết

- GV viết và kết hợp nhắc lại cách viết chữ  Ch, V, A, N

- Cho HS viết bảng chữ cái viết hoa Ch, V, A, N - GV theo dõi, sửa lỗi cho HS

 Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Cho HS đọc từ ứng dụng.

? Em biết gì về ông Chu Văn An?

- GV giới thiệu: Chu Văn An (1292 – 1370) là một thầy giáo nổi tiếng đời Trần. Ông có nhiều học trò giỏi, nhiều người sau này trở thành nhân tài của đất nước.

? Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào.

? Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?

- cho HS viết từ ứng dụng ra bảng  - GV theo dõi, sửa cách viết cho HS.

 Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Cho HS đọc câu ứng dụng.

 

? Câu ca dao muốn nói lên điều gì?

 

? Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? 

- Yêu cầu HS viết tiếng : Chim, Người vào bảng - GV theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa chữ viết cho HS 3. Hoạt động thực hành:  viết vào vở tập viết ( 20 phút )

- GV nêu yêu cầu viết vở.:

+ 1 dòng chữ Ch cỡ nhỏ + 1 dong chữ V, A cỡ nhỏ + 2 dòng Chu Văn An cỡ nhỏ

Công

- Hát: Chữ đẹp nết càng ngoan.

- Lắng nghe.

     

- … chữ  Ch, V, A, N  

- HS quan sát và nêu quy trình viết  

 

- HS lắng nghe

- HS viết bảng con : Ch, V, A, N và 3 HS lên bảng viết

   

- ...Chu Văn An

- HS nói những điều mình biết về Chu Văn An  

   

- Chữ C, h, V, A cao 2 li rưỡi các chữ còn lại cao 1 li - Khoảng cách bằng con chữ o

 

- HS  tập viết từ ứng dụng ra bảng con.

   

- HS: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.

- …con người phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự - Chữ Ch, kh, k, g, h, N, d, cao 2 li rưỡi; chữ t cao li rưỡi các chữ còn lại cao 1 li

- 2 HS lên bảng viết, lớp viết ra bảng con  

       

(6)

 

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy

...

...

__________________________________________

Tự nhiên và xã hội

Tiết 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

 - Kể tên một vài bệnh về tim mạch, thấy được nguyên nhân và sự nguy hiểm của bệnh thấp tim, nêu được cách đề phòng. Biết đề phòng bệnh tim mạch cho bản thân.

- Hình thành phẩm năng lực:  NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

- Hình thành phẩm chấm chất : Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái.  

* KNS:  Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin, kỹ năng làm chủ bản thân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 1. GV: Tranh trong SGK phóng to.

 2. HS: SGK, VBT TN-XH

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

+ 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ

- GV nhắc HS ngồi và cầm bút viết đúng tư thế, viết đúng mẫu và cỡ chữ.

- Cho HS viết bài

- GV theo dõi, uốn năn HS - Thu vở chấm  nhanh 5-7 bài

- Nhận xét,chỉnh sửa chữ viết cho từng HS 4. Hoạt động vận dụng ( 3 phút)

? Qua giờ học em rút ra bài học gì cho bản thân?

- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS chưa viết xong bài về nhà viết tiếp

- Luyện phần viết ở nhà. Học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau: Ôn chữ hoa D, Đ

- HS  viết bài theo đúng yêu cầu vào vở  

                   

- Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta phải ăn nói nhẹ nhàng, dễ nghe và lịch sự

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động ( 5 phút)

 + Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch?

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng

2. Hoạt động khám phá (30 phút)

 

- HS hát bài: Chị Ong Nâu và em bé.

- Học sinh trả lời.

- Lắng nghe – Mở SGK  

(7)

a)  Hoạt động 1: Kể tên một số bệnh về tim mạch

? Kể tên các bệnh tim mạch mà em biết?

 

*Kết luận và giảng thêm một số bệnh về tim mạch

+ Nhồi máu cơ tim: là bệnh thường gặp ở người lớn tuổi, nhất là người già. Nếu không được chữa trị kịp thời sẽ chết

+ Hở van tim: mắc bệnh mày sẽ không điều hòa được lượng máu để nuôi cơ thể

+ Thấp tim: là bệnh thường gặp ở trẻ em, rất nguy hiểm....

b) Hoạt động 2 :  Tìm hiểu về bệnh thấp tim.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3(SGK - 20) và đọc các lời hỏi, đáp trong hình, Sau đó thảo luận 1 số câu hỏi:

       

?  Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim?

? Bệnh thấp tim nguy hiểm ntn?

   

? Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì?

- GV nhận xét, chốt lại sự nguy hiểm và nguyên nhân của bệnh thấp tim.

- Yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6 ( SGK – 21) và nói với nhau về nội dung và ý nghĩa của các việc làm trong từng hình đối với việc đề phòng bệnh thấp tim.

- GV kết luận về cách đề phòng bệnh thấp tim; giữu ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân....

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết

c) Hoạt động 3:  Bày tỏ ý kiến và liên hệ thực tế.

- GV phát phiếu học tập cho các nhóm: Ghi chữ Đ vào trước những ý trả lời đúng dưới đây:

a) Bệnh tim rất nguy hiểm không có thuốc chữa b) Trẻ em rất dễ mắc bệnh thấp tim

c) Bệnh thấp tim là do chạy nhảy nhiều d) Mọi người ai cũng có thể mắc...

? Với người bị bệnh tim, nên và không nên làm gì?

     

- Mỗi HS kể 1 bệnh: bệnh thấp tim, nhồi máu cơ tim, huyết áp cao, xơ vữa động mạch,…

- HS lắng nghe  

               

- HS quan sát các tranh trang 20 và thảo luận theo cặp đôi.

 - Các nhóm trình bày lại nội dung thảo luận bằng cách đóng vai bác sĩ và bệnh nhân.

- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.

- Ở lứa tuổi trẻ em thường gặp bệnh thấp tim - Bệnh thấp tim rất nguy hiểm. Nó để lại những di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng dẫn đến suy tim

- Do bị viêm họng, viêm a- mi- đan kéo dài hoặc do thấp khớp cấp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm

 

- HS làm việc theo nhóm đôi.

- Các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.

+ Ăn uống đủ chất + Súc miệng nước muối + Mặc áo ấm khi trời lạnh - HS đọc mục Bạn cần biết  

 

- Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời trước lớp + Đáp án : b, d đúng

(8)

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy

...

...

____________________________________________

Ngày soạn :02/10/2021

Ngày giảng :              Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2021 Tập đọc - Kể chuyện

Tiết 13 - 14 : NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Giúp HS:

 - Đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai: Loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên. Đọc phân biệt từng lời nhân vật. Ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Hiểu nghĩa từ ngữ: Nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết. Hiểu nghĩa nội dung bài: câu chuyện khuyên các em khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.

 - Kể chuyện:

 + Dựa vào trí nhớ và  tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn truyện và toàn câu chuyện  + Biết nghe,theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá bạn kể.

- Hình thành năng lực.: NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

- Hình thành phẩm chất: phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái.   

* KNS:  Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng ra quyết định,  kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.

- Giáo dục lòng kính yêu cha, mẹ II.  ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  

1. GV: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ chép đoạn 4.

2.  HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

*Kết luận: Ai cũng mắc bệnh về tim mạch, không phải chỉ trẻ con.

 

3. Hoạt động vận dụng ( 5 phút )

? Hãy nêu nguyên nhân mắc bệnh thấp tim ?

? Em cần làm gì để phòng bệnh thấp tim?

- Nhận xét giờ học

- Dặn HS về làm bài trong VBT và chuẩn bị bài:  Hoạt động bài tiết nước tiểu        

         

- Nên: ăn uống đủ chất, tậ thể dục nhẹ nhàng - Không nên: chạy nhảy, làm việc quá sức - HS phát biểu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

A. Khởi động ( 5 phút ) - Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

   

- HS hát bài: Chú bộ đội

- Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK.

(9)

2. Hoạt động khám phá ( 35 phút) Hoạt động 1: Luyện đọc

*Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu toàn bài với giọng đọc hơi nhanh.

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Luyện đọc câu:

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu lần 1  

- GV cho HS luyện đọc từ: loạt đạn, nứa tép, hạ lệnh, leo lên.

- Cho HS đọc nối tiếp câu theo lần 2

* Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn:

 + Đoạn 1: Từ đầu....hèn mới chui.

+ Đoạn 2: Cả tốp....ra khỏi vườn + Đoạn 3: Giờ học...luống hoa + Đoạn 4: Còn lại

- GV cho HS đọc nối tiếp đoạn

- GV kết hợp nhắc các em nghỉ hơi đúng - Giúp HS hiểu nghĩa từ: thủ lĩnh, quả quyết, ô quả trám, nứa tép.

- GV cho HS luyện đọc câu dài. GV đọc mẫu:

 Thầy mong em nào phạm lỗi sẽ sửa lại hàng rào/ và luống hoa//

- Gọi HS đọc thể hiện lại câu dài - Cho HS luyện đọc đoạn lần 2

* Luyện đọc đoạn trong nhóm:

- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4 -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt - Cho lớp đọc đồng thanh

Tiết 2

Hoạt động 2:  Tìm hiểu bài (12 phút)      - Gọi HS đọc cả bài

 ? Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì?

Ở đâu?

 ? Viên tướng hạ lệnh gì khi không tiêu diệt được máy bay địch?

 ? Khi đó chú lính nhỏ đã là gi?

     

 - HS theo dõi  

     

 - HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài theo hàng ngang

 - HS luyện đọc từ  

 - HS đọc nối tiếp câu lần 2  

       

- 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn    

- HS giải nghĩa từ  

 - HS lắng nghe tìm chỗ ngắt, nghỉ  

   

 - 2HS luyện đọc câu dài  - 4HS đọc nối tiếp đoạn lần 2  

 - HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 4 - 4 nhóm cử đại diện lên thi đọc  - Lớp theo dõi, nhận xét.

- Lớp đọc đồng thanh  

 

 - 1HS  đọc cả bài

 - Các bạn chơi trò đánh trận giả trong vườn trường

(10)

 ? Vì sao chú lính quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào?

- Cho HS đọc thầm đoạn 2

? Việc leo hàng rào của các bạn khác đã gây ra hậu quả gì?

?Thầy giáo mong chở điều gì ở HS trong lớp?

? Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi?

? Phản ứng của chú lính ntn khi nghe lệnh “ Về thôi!” của viên tướng?

 

? Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ?

?  Ai là người lính dũng cảm trong câu chuyện này?

? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì

GV KL: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi  là người dũng cảm.

3. Hoạt động luyện tập ( 6 phút) - Gọi HS đọc nối tiếp lại bài - GV hướng dẫn HS đọc đoạn 4 + GVđọc mẫu

+ Hướng dẫn cách ngắt nghỉ, nhấn giọng qua bảng phụ.

- GV hướng dẫn đọc phân vai: Cho HS xác định số nhân vật và giọng điệu của từng nhân vật.

- Cho HS luyện đọc phân vai theo nhóm 4 - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm

- GVnhận xét, tuyên dương

Hoạt động 2:  Kể chuyện ( 20 phút) 1. Xác định yêu cầu :

- Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện trang 40

2. Hướng dẫn HS kể chuyện

- Cho HS quan sát lần lượt 4 tranh minh hoạ - Gọi 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn của câu chuyện - GV cho HS kể truyện trong nhóm

- GV theo dõi và gợi ý thêm cho HS nếu các

 - Trèo hàng rào vào vườn để bắt sống nó.

 - Chui qua lỗ hổng dưới hàng rào  - Vì chú sợ làm hỏng hàng rào.

 

 - HS đọc thầm đoạn 2.

 - Hàng rào bị đổ,  

 - Thầy mong HS dũng cảm nhận lỗi.

 

 -  HS phát biểu ý kiến  

 - … Chú nói “ Nhưng như vậy là hèn”

rồi quả quyết bước về phía vườn  trường.

 - Mọi người sững nhìn chú rồi bước nhanh theo chú…

 - Chú lính đã chui qua lỗ hổng là nguời lính dũng cảm.

 * Câu chuyện khuyên các em khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.

- 4HS đọc nối tiếp lại bài  

 - HS lắng nghe.

      

- HS luyện đọc truyện theo lối phân vai  

- HS luyện đọc theo nhóm 4.

 

 - HS thi đọc phân vai trước lớp  

     

- HS đọc yêu cầu trong SGK  

 

- HS  quan sát để nhận ra các nhân vật

(11)

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy

...

...

_____________________________________________

Tự nhiên và xã hội

Tiết 10 : HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

 -  Biết được các bộ phận và các chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu. Kể tên và  nêu được chức năng , vai trò của hoạt động bài tiết nước tiểu đối với cơ thể.

- Hình thành phẩm năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

- Hình thành phẩm chấm chất  : Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Tranh trong SGK ( 22, 23) phóng to.

         Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to.

2. HS: SGK,VBTTN - XH

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

em lúng túng:

? Tranh 1: Viên tướng ra lệnh như thế nào?

Chú lính định làm gì?

? Tranh 2: Cả nhóm đã vượt rào như thế nào?

Chuyện gì đã xảy ra sau đó?

? Tranh 3: Thầy giáo đã nói gì với các bạn?

Thầy mong muốn điều gì ở các bạn HS?

? Tranh 4: Viên tướng ra lệnh như thế nào?

- Tổ chức cho 2 nhóm thi kể  - GV nhận xét, tuyên dương

4. Hoạt động vận dụng ( 2 phút )

? Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì?

 - GV nhận xét giờ học

 - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài: Cuộc họp của chữ viết

của truyện

 - 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn theo tranh minh hoạ.

 - HS kể chuyện theo nhóm 4  

               

- 2 nhóm thi kể trước lớp theo vai, lớp theo dõi, nhận xét.

 

- Khi mắc lỗi chúng ta phải biết nhận lỗi và sửa lỗi.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động( 5 phút)

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

? Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?

 

- HS hát bài: Bài ca đi học.

- Học sinh trả lời.

(12)

? Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh thấp tim?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Hoạt động khám phá ( 30 phút)

a) Hoạt động 1: Gọi tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.

-  GV yêu cầu HS quan sát hình 1

 ( SGK – 22 ) theo cặp để gọi tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu

- GV treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu lên bảng không có chú thích

- Gọi HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận

? Vậy cơ quan bài tiết nước tiểu gồm mấy bộ phận ? 

- GV nhận xét,  kết luận : Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

b) Hoạt động 2 : Vai trò, chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu

- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 – 22, đọc các câu hỏi và trả lời của các bạn trong hình.

- GV chia lớp thành các nhóm 4, yêu cầu các nhóm tập đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan đến chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.

         

- GV tuyên dương những nhóm dặt được nhiều câu hỏi đồng thời trả lời được nhiều câu hỏi của nhóm bạn.

- GV kết luận về chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và từ đó giúp HS hiểu mình cần phải uống đủ nước mỗi ngày.

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết

c) Hoạt động 3: Trò chơi: Ghép chữ vào sơ đồ

- Mở sách giáo khoa.

         

-HS quan sát theo cặp và chỉ vào hình vị trí của thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái

   

- 3HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.

- Gồm 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái

         

- HS quan sát và đọc  

- HS thảo luận theo nhóm 4 đặt và trả lời câu hỏi:

? Thận để làm gì? ( Thận để lọc máu lấy ra các chất thải độc hại tạo thành nước tiểu)

? Nước tiểu là gì? ( Nước tiểu là chất đọc hại có trong máu được thận lọc ra)

? Ống dẫn nước tiểu để làm gì ? ( Để dẫn nước tiểu từ thận xuống bàng quang)……

 

- Các nhóm cử đại diện nêu  câu hỏi và yêu cầu các bạn ở nhóm khác trả lời.

- HS nhận xét và bổ sung ý kiến.

 

- HS đọc mục Bạn cần biết  

 

(13)

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy

...

...

___________________________________________

Chính tả (Nghe - viết)

Tiết 9: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Giúp HS

 - Nghe,viết đúng, chính xác 1 đoạn trong bài: Người lính dũng cảm. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/ n, en/ eng.  Điền đúng và học thuộc tên 9 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái.

- Hình thành năng lực: NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

- Hình thành phẩm chất: phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái.   

II.CHUẨN BỊ:

 1.GV: Bảng phụ chép bài 2,Vở bài tập, giấy bút dạ.

 2. HS: SGK, Vở chính tả

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

- Yêu cầu HS chia thành hai đội. Mỗi đội cử 1 nhóm 5 bạn tham gia trò chơi.

- Cho sẵn bảng từ, chọn các từ đúng để hoàn thành sơ đồ hoạt động bài tiết nước tiểu + Cơ quan bài tiết có tác dụng gì?

 

+Nếu thận bị hỏng gây tác hại gì?

  + (…)

- Tổ chức cho học sinh chơi tiếp sức - GV nhận xét, tổng kết trò chơi 3. Hoạt động vận dụng ( 5 phút)

?Vì sao không nên nhịn tiểu?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu

- HS chia đội, cử người chơi  

- HS tham gia thi tiếp sức theo đội  

- Tham gia chơi, lớp cổ vũ, nhận xét.

- Lọc máu lấy chất thải độc hại ra khỏi cơ thể.

- Không lọc được chất độc trong máu,  ảnh hưởng đến sức khỏe.

       

- HS phát biểu  

   

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút)

- Gọi HS lên bảng viết các từ: loay hoay, gió xoáy, hàng rào, giáo dục..

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng 2. Hoạt động luyện tập ( 30 phút )

 

- Hát: “Chú bộ đội”

- Viết bảng con: loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu, hàng rào,...

 

(14)

Hoạt động 1: Viết chính tả Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc lần 1

- Gọi HS đọc lại bài.

? Đoạn văn kể chuyện gì ?  

 

 ? Đoạn văn có mấy câu ?

? Trong đọan có những từ nào phải viết hoa ? Vì sao ?

? Lời của các nhân vật được viết thế nào ?

? Trong đoạn văn có những dấu câu nào được sử dụng ?

Hướng dẫn viết tiếng khó - Yêu cầu HS tìm tiếng khó.

- GV đọc cho HS viết tiếng khó

- GV và cả lớp cùng chữa chữ viết của HS  Hướng dẫn viết bài

- GV đọc cho HS viết

- GV theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút cho HS

- GV đọc lại bài

- GV thu chấm  khoảng  5 - 7 bài và nhận xét chữ viết của từng HS.

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả

* Bài 2: Điền vào chỗ trống l/ n; en / eng  - GV giúp HS nắm vững yêu cầu đề.

- Yêu cầu HS làm bài  

 

- GV cùng HS chữa bài        

* Bài 3: Viết tên chữ cái còn thiếu trong bảng sau

- GV chia lớp thành các nhóm. Phát băng giấy cho HS làm bài.

- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.

- Yêu cầu 2 nhóm HS dán bài lên bảng.

- GV cùng cả lớp chữa bài

 

- HS nghe

- 2HS đọc lại, HS khác theo dõi.

- Lớp tan học, chú lính nhỏ rủ viên tướng ra sửa lại hàng rào, viên tướng không nghe vvà chú quyết bước về phía vườn trường và bước nhanh theo chú..

- 5 câu.

- Các chữ đầu câu.

 

- Viết sau dấu hai chấm,  xuống dòng và dấu gạch ngang.

- Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép  

- HS tìm: quả quyết, viên tướng, sững lại, vườn trường..

- 3HS lên bảng viết, lớp viết ra nháp  

   

- HS viết vở  

- HS soát và chữa lỗi bằng bút chì  

- 1HS nêu yêu cầu

- HS  tự  làm bài cá nhân , 2HS làm bảng

+ Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng + Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua + Tháp Mười đẹp nhất bông sen + Cỏ cây chen đá, lá chen hoa

- 1 HS đọc đề bài, HS khác theo dõi.

- Các nhóm tự làm bài - Đại diện nhóm đọc bài làm STT       Chữ        Tên chữ  1        n        en - nờ  2        ng       en giê  3        ngh       en giê

(15)

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy

...

...

_____________________________________________

Toán

Tiết 22: LUYỆN TẬP I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. Rèn tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ), xem đồng hồ.

- Hình thành năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...

- Hình thành phẩm chất : Yêu thích học toán, hăng say học hỏi, chăm chỉ, trách nhiệm.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1. GV: Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, kim chỉ phút; bảng phụ.

2. HS: SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

   

3. Hoạt động vận dụng( 5 phút)

? Qua đoạn viết em biết được điều gì?

Nếu em mắc lỗi hoặc làm sai em sẽ làm gì?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS luyện viết ở nhà và chuẩn bị bài sau: Mùa thu của em

hát

 4       nh       en nờ hát  

 

- HS phát biểu  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động ( 5 phút)

- Trò chơi: Đố bạn biết: Giáo viên đưa ra bài tập để học sinh tìm kết quả:

37 x 2;        x : 7 = 15.

+ Nêu cách thực hiện phép nhân 37 x 2?

+ Nêu cách tìm Số bị chia chưa biết?

- Kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

2. Hoạt động luyện tập ( 30 phút) Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu cá nhân HS làm bài  

 

-2 hs lên bảng thực hiện, lớp làm ra nháp.

 

-Hs nêu cách tính của từng phép tính.

              - Tính

- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.

(16)

       

- Gọi HS đọc bài

 - Gv nhận xét, và chốt lại cách nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ)

Bài 2: Đặt tính rồi tính.

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu cá nhân HS làm bài, đổi vở kiểm tra - Gọi HS đọc và nhận xét bài bạn

       

- Cho hs chữa bài, nêu cách tính ở 1 số phép tính.

- >Nhận xét cách đặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số có nhớ

Bài 3:

- Gọi HS đọc bài +Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Gv tóm tắt bài toán lên bảng.

1 ngày: 24 giờ 6 ngày: … giờ ?

- Yêu cầu cá nhân HS làm bài - Gọi HS đọc bài

+ Làm thế nào em tìm được 6 ngày có tất cả 144 giờ?

- Gv nhận xét, chữa bài.

  Bài 4:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ giờ tương ứng

a)3 giờ 10 phút  b) 6 giờ 45 phút

- Gv nhận xét, chốt lại về cách xem đồng hồ.

- Chia sẻ kết quả trước lớp:

 49 X    2 98

 27 X    4 108

  57 X    6  342

 18 X    5  90

  64 X    3  192 - Đọc và nêu cách thực hiện 1,2 phép tính

-HS lắng nghe và ghi nhớ.

   

- Đặt tính rồi tính

- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở.

- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.

- Chia sẻ kết quả trước lớp:

 38 X    2  76

  27 X    6  162

  53 X    4  212

 45 X    5 225

- HS nhận xét bài bảng lớp và nêu lại cách tính của 1 số phép tính.

   

   

- 2 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm -Hs nêu

-Hs nêu

-Hs đọc tóm tắt.

- Hs nêu lại bài toán dựa vào tóm tắt.

 

- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.

- 2 Hs đọc bài. Nhận xét Bài giải

Sáu ngày có tất cả số giờ là:

24 x 6 = 144 (giờ)

       Đáp số: 144 giờ  

-1 Hs nêu

-Hs thi quay nhanh và đúng  

 

(17)

 

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy

...

...

___________________________________________________

Ngày soạn : 03/10/2021

Ngày giảng :                  Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2021 Tập đọc

Tiết 15: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

 -  Đọc đúng một số từ ngữ: Chú lính, lấm tấm, lắc đầu. Ngắt hơi đúng dấu câu, giữa các cụm từ . Đọc trôi chảy từng bài, biết phân biệt lời các nhân vật. Hiểu nội dung bài nắm được trình tự một cuộc họp thông thường

- Hình thành năng lực : NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

 - Hình thành phẩm chất: phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái.   

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV:  Bảng phụ viết câu cần luyện đọc. Tranh minh hoạ.

2. HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

4. Hoạt động vận dụng ( 5 phút ) - Trò chơi: Nối nhanh, nối đúng

 

- Nhận xét giờ học  - Dặn dò học sinh

     

-Thi nối hai phép tính có kết quả bằng nhau và giải thích vì sao lại nối được như vậy

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động  ( 5 phút )       

+ Theo em các chữ viết có biết họp không? Nếu có

thì khi họp chúng sẽ bàn về nội dung gì?

- GV kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. 2. Hoạt động khám phá ( 25 phút)

Hoạt động 1: Luyện đọc a, Đọc mẫu: 

- GV đọc mẫu toàn bài với giọng đọc hơi nhanh b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

* Luyện đọc câu:

- GV cho HS đọc nối tiếp câu

- GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS: chú lính, lấm  

- Hát bài: Lớp chúng mình rất vui.

- Học sinh trả lời.

 

- Lắng nghe

- Mở sách giáo khoa.

   

- HS lắng nghe  

     

(18)

tấm, lắc đầu, từ nay.

- Cho HS đọc nối tiếp câu lần 2

* Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu… lấm tấm mồ hôi + Đoạn 2 : Có tiếng….mồ hôi

+ Đoạn 3: Tiếng cười….ẩu thế nhỉ + Đoạn 4: Còn lại

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

- Cho HS luyện đọc câu dài trên bảng phụ - Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2

* Đọc đoạn trong nhóm:

- Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi

- GV theo dõi nhắc nhở các nhóm đọc bài cho đúng.

- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.

-  Đọc đồng thanh cả bài  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc cả bài

? Các chữ cái và dấu câu họp bàn về việc gì?

 

- Gọi HS đọc đoạn 2,3,4  

? Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?

- GV:  Đây là một chuyện vui nhưng được viết theo trình tự của một cuộc họp thông thường...

- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy để ghi lại các câu thể hiện diễn biến cuộc họp theo các phần a, b, c, d, e

* GV chốt lại các câu văn thể hiện đúng diễn biến cuộc họp.

? Q u a b à i h ọ c e m b i ế t đ i ề u gì?      

 *KL: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung.

3. Hoạt động luyện tập: (7 phút)

*Luyện đọc lại

- GV cho HS luyện đọc lại câu chuyện theo lối phân vai

- GV gọi 1 vài nhóm HS, mỗi nhóm 4 em tự phân vai (Người dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, Dấu

- HS  đọc nối tiếp câu cho đến hết bài - HS luyện đọc từ

 

- HS đọc nối tiếp câu lần 2  

         

- 4 em nối tiếp đọc đoạn lần 1 - HS luyện đọc câu trên bảng phụ.

 

- 4HS đọc nối tiếp đoạn lần 2  

-  HS luyện đọc theo nhóm đôi  

 

- 4 nhóm thi đọc, lớp theo dõi, nhận xét  

- Lớp đọc đồng thanh  

- 1HS đọc, lớp theo dõi

- …họp bàn về việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết sử dụng dấu chấm câu nên viết câu văn rất kì quặc.

- 1HS đọc các đoạn còn lại trả lời câu hỏi

- … giao cho anh dấu chấm mỗi khi Hoàng định đặt dấu chấm thì nhắc Hoàng đọc lại câu văn lần nữa …  

 - HS thảo luận theo nhóm 4 để tìm các câu văn trong bài thể hiện rõ diễn biến cuộc họp.

- Đại diện các nhóm trình bày lại kết quả làm bài.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

* Trình tự của một cuộc họp thông thường  

 

- HS luyện đọc phân vai theo nhóm 4

(19)

 

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy

...

...

______________________________________________

     

Luyện từ và câu Tiết 5: SO SÁNH

I. I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-  Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém ( BT1) .Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2. Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh ( BT 3, BT 4).

- Hình thành năng lực: NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

- Hình thành phẩm chất: phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái.   

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ ghi bài tập 1.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Chấm) đọc lại truyện.

- Tổ chức thi đọc

- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất.

4. Hoạt động vận dụng( 3 phút)

- Chúng ta đã biết sử dụng dấu chấm câu chưa?

Sử dụng dấu chấm câu đúng có tác dụng gì?

- GV nhận xét giờ học

- Yêu cầu  HS về luyện đọc thêm và ghi nhớ diễn biến cuộc họp để chuẩn bị thực hành tổ chức cuộc họp trong tiết TLV tới và chuẩ bị bài: Bài tập làm văn

( người dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, Dấu Chấm)

- Các nhóm thi đọc lại truyện theo vai.

         

- HS nêu

Hoạt động của Giáo viên  

Hoạt động của Học sinh  

1. Hoạt động khởi động ( 5 phút )

- Trò chơi: Hái hoa dân chủ: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua nêu các câu thành ngữ, tục ngữ về tình cảm của cha mẹ với con cái; con cháu đối với ông bà, cha mẹ; anh chị em đối với nhau.

- Kết nối kiến thức.- Giới thiệu bài mới

 

- HS thi đua nhau nêu kết quả.

       

(20)

- Ghi bảng đầu bài.

2. Hoạt động thực hành ( 30 phút)

* Bài 1: (VBT -21)- Gọi HS đọc đề bài.

- GV phát phiếu sẵn bảng, hướng dẫn cách ghi.

- Cho HS làm bài theo nhóm.

Hình ảnh so sánh K i ể u s o sánh

Cháu khe hn ông nhiu!

a.

ông là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng.

 

Trng khuya sáng hn èn a.

Nhng ngôi sao thc chng bng m ã thc vì chúng con.

b.

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

Hơn kém  

 

Ngang bằng  

   

Hơn kém  

     

Ngang bằng  

- GV nhận xét, chữa bài. 

- Đọc lại các hình ảnh so sánh.

- GVKL: Có hai loại so sánh: so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém.

So sánh ngang bằng là so sánh các sự vật này với sự việc kia có nét gần giống nhau.

So sánh hơn kém là so sánh sự vật này với sự vật kia chênh lệch nhau.

* Bài 2 (VBT-21)

Ghi lại các từ so sánh trong những khổ thơ trên.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm bài.

 

- Gọi HS nêu kết quả.

 

- Nhận xét và chữa bài . - GVKL:

 

- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.

     

* Hoạt động nhóm 4:

- 1 HS đọc yêu cầu và câu hỏi thêm.

- HS thảo luận nhóm 4 làm bài - Đại diện nhóm lên bảng chữa - HS khác nhận xét

a) Cháu khỏe hơn ông nhiều!

    Ông là buổi trời chiều      Cháu là ngày rạng sáng  b) Trăng khuya sáng hơn đèn c) Những ngôi sao thức ngoài kia  Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

      Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời  

   

- 2 HS đọc  

           

* Hoạt động cá nhân:

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 1 HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào VBT sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài

- HS nêu, nhận xét.

       Đáp án

(21)

+ So sánh ngang bằng : từ so sánh : là.

+ So sánh hơn kém : từ so sánh : hơn, chẳng bằng .

* Bài 3 (VBT - 21)

Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS lên bảng chữa - GV nhận xét, chữa bài.

? Các hình ảnh so sánh ở bài tập 3 có gì khác so với hình ảnh ở bài tập 1.

- GVKL: Các sự vật được so sánh với nhau phải có nét tương đồng.

* Bài 4 (VBT - 21)

Hãy tìm các từ so sánh có thể thêm vào những câu chưa có từ so sánh ở bài tập 3.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV đưa mẫu :

+ Tàu dừa như chiếc lược chải vào mây xanh.

+ Câu tàu dừa - chiếc lược em có thể thêm từ so sánh nào?

- Đọc lại câu đó.

   

- Cho HS làm tiếp các câu còn lại theo cặp đôi 2'.

+ GV: Phải thay dấu gạch ngang bằng từ so sánh ngang bằng.

- Gọi HS trình bày.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GVKL: Các từ cần điền: như, tựa như, như là.

3. Hoạt động vận dụng ( 3 phút)

- Yêu cầu HS đặt  2 câu trong câu có hình ảnh so sánh ngang bằng, hơn kém.

- GVKL:

+Trong câu so sánh ngang bằng : từ so sánh : là, như, tụa như, như là.

+ Trong câu so sánh hơn kém : từ so sánh : hơn, kém, chưa bằng, chẳng bằng, gần bằng.

 

hn, là, là a.

hn b.

chng bng, là….

c.

   

* Hoạt động cá nhân:

 

- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.

- Lớp làm bài vào VCBT-21 - HS nêu đáp án :

 + Quả dừa - đàn lợn  + Tàu dừa - chiếc lược  

- Chúng không có từ so sánh mà nối với nhau bởi dấu gạch ngang.

 

* Hoạt động cá nhân – cặp đôi:

   

- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.

- Em thêm từ như  

- HS đọc : Tàu dừa như chiếc lược chải vào mây xanh.

- HS làm theo cặp đôi tg2'.

 

- Đại diện 2 cặp lên thi điền đúng, điền nhanh.

+ Các từ cần điền: như, tựa như, như là.

- Nhận xét .  

     

-  Hs thực hiện.

VD:

+ Mặt trời đỏ rực như quả cầu lửa.

+ Bạn Khanh chạy nhanh hơn bạn

(22)

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy

...

...

_______________________________________________

Toán

Tiết 23: BẢNG CHIA 6 I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Bước đầu thuộc bảng chia 6. Biết vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6).

Củng cố bảng chia 6, củng cố mối quan hệ của phép nhân và phép chia.

- Hình thành năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...

- Hình thành phẩm chất : Phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC     - Bộ đồ dùng dạy học toán 3.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nam.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút)

- Trò chơi: Truyền điện: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc thuộc bảng nhân 6.

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.

2. Hoạt động khám phá ( 12 phút )

* Hướng dẫn lập bảng chia 6

- Yêu cầu hs lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn + 6 được lấy mấy lần?

+ 6 được lấy 1 lần bằng mấy?

->Viết lên bảng 6 x 1 = 6.

 - Chỉ vào tấm bìa có 6 chấm tròn: Lấy 6 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm?

- >Nêu và viết 6 : 6 = 1  

- Hướng dẫn hs làm tương tự đối với6 x 2 = 12 và 12 : 6 = 2;

6 x 3 = 18 và 18 : 6 = 3

- Đối với các trường hợp còn lại, gv yêu cầu hs nêu các phép tính của bảng nhân 6 rồi từ đó lập các phép tính của bảng chia 6.

 

-Hs tham gia đọc bảng nhân 6 theo yêu cầu của gv.

 

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày tên bài vào vở.

   

- Hs lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn  

- 6 được lấy một lần -…bằng 6

 

-…được 1 nhóm  

   

- Hs nhìn bảng đọc cả phép nhân và phép chia

- Hs nhìn bảng đọc lại các phép tính nhân và chia 6 vừa lập.

 

- Lớp chia thành các nhóm 3 thảo luận để lập các phép tính còn lại

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

(23)

- Ghi hoàn thiện bảng chia 6

*Hướng dẫn học thuộc bảng chia 6:

- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bảng chia 6.

- Yêu cầu hs tìm điểm chung của các phép tính trong bảng chia 6.

 

+Em có nhận xét gì về các số bị chia trong bảng chia 6?

+Em có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 6?

-Yêu cầu hs đọc thuộc lòng bảng chia 6.

 

3. HĐ thực hành ( 20 phút ) Bài 1: Cá nhân – Lớp - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm miệng  

     

- >Nhận xét, và yêu cầu HS đọc bảng chia 6 Bài 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Cho hs tự làm bài và chữa miệng.

 - Yêu cầu hs nhận xét từng cột  

   

+ Khi đã biết 6 x 4 = 24 có thể ghi kết quả của 24 : 6 và 24 : 4 được không ?vì sao?

 ->Nhận xét, chốt lại về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

Bài 3:

- Gọi HS đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Gv ghi tóm tắt lên bảng:

6 đoạn: 48 cm 1 đoạn:… cm ?

- Lớp nhận xét, bổ sung.

 

- Lớp đọc đồng thanh.

 

- Các phép chia trong bảng chia 6 đều có dạng một số chia cho 6.

 

- Đây là dãy số đếm thêm 6 bắt đầu từ 6.

 

- Các kết quả lần lượt từ 1 đến 6.

 

- Hs đọc cá nhân.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

   

- Tính nhẩm

-Hs dựa vào bảng chia 6 để tính nhẩm. Hs chữa miệng.

   42 : 6 = 7        24 : 6 = 4    54 : 6 = 9        36 : 6 = 6    12 : 6 = 2        6 : 6 = 1 - 2 HS đọc lại bảng chia 6  

 

-Tính nhẩm

-Hs làm bài và đọc bài làm.

-Lớp nhận xét, chữa bài.

6 x 4 = 24 24 : 6 = 4 24 : 4 = 6

6 x 2 = 12 12 : 6 = 2 12 : 2 = 6

6 x 5 = 30 30 : 6 = 5 30 : 5 = 6

- Khi đã biết 6 x 4 = 24 có thể ghi ngay 24 : 6 = 4 và 24 : 4 = 6, vì nếu lấy tích chia thừa số này thì sẽ được thừa số kia.

     

- 2HS đọc bài toán, lớp đọc thầm - Một sợi dây đồng dài 48 cm … - Mỗi đoạn dài mấy cm ?

 

(24)

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy

...

...

______________________________________________

 

Bồi dưỡng kiến thức LUYỆN TOÁN TIẾT 5 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố cho HS kĩ năng nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ).Vận dụng vào tính toán và giải các bài tập có liên quan

- Hình thành năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...

- Hình thành phẩm chất : Phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

II. CHUẨN BỊ:

- Yêu cầu cá nhân HS làm bài  

     

- Gọi HS đọc bài

- Gv nhận xét, chữa bài.

Bài 4:

- Gọi HS đọc bài toán.

- Yêu cầu cá nhân HS làm bài - Gọi HS đọc bài.

- Gv nhận xét, chữa bài.

- yêu cầu so sánh về BT3 và 4 để hiểu được về loại toán chia thành 6 phần bằng nhau và chia theo nhóm 6.

4. Hoạt động vận dụng ( 5 phút )

- Đưa ra bài toán có sử dụng bảng chia 6: Lớp em có 30 bạn học sinh được chia thành các nhóm 6 em để học tập. Hỏi lớp em được chia thành mấy nhóm?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn Hs chuẩn bị bài học sau.

   

- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở Bài giải

Mỗi đoạn dài số xăng-ti-mét là:

48 : 6 = 8 (cm) Đáp số: 8cm

- 2 HS đọc bài, lớp nhận xét  

 

-Hs đọc đề bài và tóm tắt bài toán - 1 HS làm bảng, lớp làm vở Bài giải

Cắt được số đoạn dây là:

48 : 6 = 8 (đoạn) Đáp số: 8 đoạn  

 

-Hs nghe, nêu nhanh phép tính  

       

(25)

1. GV: Bảng phụ 2. HS: Vở ô li

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HĐ khởi động (5 phút)

- Trò chơi: Xì điện

- Trò chơi: Xì điện thi đua đọc thuộc bảng nhân 6.

- Tổng kết – Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

3. Hoạt động thực hành ( 30 phút)

* Bài 1: Đặt tính rồi tính 17 x 5     27 x 3       67 x 6 23 x 4      56 x 4       58 x 5 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài

- Gọi HS đọc bài làm, chữa bài - Nêu cách thực hiện các phép tính - Nhận xét, đánh giá

* Bài 2: Tìm x   a) x : 6 = 35   b) x : 4 = 56

- Gọi HS đọc yêu cầu

? Nêu tên gọi của x ở phần a, b?

- Yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS đọc bài làm, chữa bài

? Nêu cách tìm số bị chia chưa biết?

- Nhận xét, đánh giá

* Bài 3: Mỗi công nhân sửa được 37 m đường. Hỏi 4 công nhân sửa được bao nhiêu mét đường?

- Gọi HS đọc đề bài

? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau.

- Gọi HS đọc bài làm, chữa bài - Nhận xét, đánh giá

* Bài 4: An có 26 viên bi, Bình có gấp 3 lần số bi của An. Hỏi cả hai bạn có bao

   

- HS tham gia chơi.

 

- Lắng nghe.

- Mở vở ghi bài.

       

- HS nêu yêu cầu

- 3HS làm bảng, lớp làm vở

- Đọc bài làm, nêu cách thực hiện các phép tính

               

- HS đọc yêu cầu

- 2HS làm bảng, lớp làm vở   a) x : 6 = 35

       x       = 35 x 6        x        = 210   b) x : 4 = 56     x       = 56 x 4      x       = 224  

- HS đọc đề bài - HS phân tích đề bài

- 1HS làm bảng, lớp làm vở Bài giải

Bốn công nhân sửa được số mét đường là:

37 x 4 = 148 ( m)

(26)

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy

...

...

_____________________________________________

Ngày soạn : 04/10/2021

Ngày giảng :              Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2021 Toán

Tiết 24: LUYỆN TẬP I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6. Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). Biết xác định 1/6  của một hình đơn giản. Rèn KN nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6.

- Hình thành năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...

- Hình thành phẩm chất : Phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ nhiêu viên bi?

- Gọi HS đọc đề bài

? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS đọc bài làm, chữa bài  

         

? Bài toán thuộc dạng toán gì?

? Muốn biết cả hai bạn có bao nhiêu viên bi ta làm thế nào?

? Muốn gấp một số lên một số lần ta làm thế nào?

- Nhận xét, đánh giá

4. HĐ vận dụng, mở rộng ( 5 phút)

? Muốn nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( trường hợp có nhớ) ta làm thế nào?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

      Đáp số: 148 m đường  

- HS đọc đề bài - HS phân tích đề bài

- 1HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc bài làm, chữa bài Bài giải

Bình có số viên bi là:

26 x 3 = 78 ( viên)

Cả hai bạn có số viên bi là:

26 + 78 = 104 ( viên)

       Đáp số: 104 viên bi - Gấp một số lên nhiều lần

- HS nêu cách giải bài toán - Ta lấy số đó nhân với số lần  

     

- HS phát biểu

(27)

II.CHUẨN BỊ:

1. GV: Phiếu học tập.

2. HS: SGK, bảng con.

III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HĐ khởi động ( 5 phút)

- Trò chơi: Xì điện: Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bảng chia 6.

- Tổng kết – Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

2. HĐ thực hành ( 30 phút) Bài 1:

-Đọc yêu cầu bài - Nêu yêu cầu bài

- Hs làm bài theo nhóm đôi - Hs báo cáo kết quả

               

+ Khi đã biết 6 x 9 = 54 có thể ghi ngay kết qủa 54 : 6 được không, vì sao?

- Giải thích tương tự với các trường hợp còn lại.

+ Dựa vào kết quả phép tính chia ở trên ta có thể ghi ngay kết qủa phép nhân ở dưới được không, vì sao?

*GVKL:

+ …lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia

+ ..lấy thương nhân với số chia sẽ được số bị chia.

Bài 2:

- Nêu yêu cầu bài

-Hs làm bài theo nhóm đôi

 

- HS tham gia chơi.

   

- Lắng nghe.

- Mở vở ghi bài.

     

- Học sinh đọc và làm bài cá nhân.

- Chia sẻ trong cặp.

- Chia sẻ kết quả trước lớp:

6x6= 36 36:6 = 6

6x9= 54 54:6 = 9

6x7=42 42:6= 7

6x8 = 48 48:6 = 8  

24: 6 = 4 6x4 = 24

18:6= 3 3x6= 18

60:6= 10 10x6= 60

6:6=1 6x1=6

- Có thể ghi ngay 54 : 6 = 9 được vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.

   

- Dựa vào kết qủa phép tính chia ở trên ta có thể ghi ngay kết quả phép nhân ở dưới. Vì ta lấy thương nhân với số chia sẽ được số bị chia.

 

- HS lắng nghe.

             

- HS làm cá nhân.

(28)

- Hs báo cáo kết quả  

        Bài 3:

- Gọi hs đọc bài toán Bài toán cho biết gì?

BT hỏi gì?

         

+ Tại sao để tìm số m vải may mỗi bộ quần áo em lại thực hiện phép chia 18:6=3(m)?

 

- Giáo viên nhận xét chung Bài 4:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS quan sát và tìm hình đã được chia thành 6 phần bằng nhau.

+ Hình 2 đã được tô màu mấy phần?

- Hình 2 được chia thành 6 phần bằng nhau, đã tô màu 1 phần, ta nói hình 2 đã được tô màu 1/6 hình.

+ Hình 3 đã được tô màu một phần mấy hình?

Vì sao?

*GVKL: Hình 2, 3 được chia thành 6 phần bằng nhau, đã tô màu 1 phần, ta nói hình 2 đã được tô màu 1/6 hình.

3. Hoạt động ứng dụng ( 5 phút)

- Đưa ra yêu cầu:Chọn phép chia có thương bé nhất?

 30:6   12: 6    24:6    42:6

- Nhận xét thống nhất kết quả đúng - Nhận xét tiết học.

 - Dặn Hs chuẩn bị bài học sau.

- Chia sẻ cặp đôi.

- Chia sẻ kết quả trước lớp: 9 HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trong bài.

16 : 4 = 4 16 : 2 = 8 12 : 6 = 2

18 : 3 = 6 18 : 6 = 3 15 : 5 = 5

24 : 6 = 4 24 : 4 = 6 35 : 5 = 7  

 

- HS quan sát, tìm ra cách làm.

- Chia sẻ cặp đôi.

- Chia sẻ kết quả trước lớp:

Bài giải

Mỗi bộ quần áo may hết số m vải là.

18 : 6 = 3 (m)

Đáp số: 3 m.

- Vì tất cả có 18m vải thì may được 6 bộ quần áo áo như sau. Vậy 18 được chia thành 6 phần bằng nhau thì mỗi phần chính là số m vải may 1 bộ quần áo.

     

- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm xem hình nào đã được tô màu 1/6hình.

- Hình 2 và 3 đã được chia thành 6 phần bằng nhau.

- Hình 2 đã được tô màu 1 phần.

 

- Hình 2 được chia thành 6 phần bằng nhau, đã tô màu 1 phần, ta nói hình 2 đã được tô màu 1/6hình.

 

- Hình 3 đã tô màu 1/6hình. Vì hình 3 được chia thành 6 phần bằng nhau. Đã tô màu 1 phần.

       

-Viết phép chia vào bảng con -Chữa, giải thích

(29)

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy

...

...

_____________________________________________

Chính tả ( Nghe – viết)

        Tiết 10: MÙA THU CỦA EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Giúp HS:

 - Chép đúng không mắc lỗi bài thơ: Mùa thu của em. Tìm được các tiếng có vần oam và làm đúng các bài tập chính tả phân biệt en/ eng

- Hình thành năng lực : NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

- Hình thành  phẩm chất: phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái II.CHUẨN BỊ:

 1. GV: Bảng chép bài thơ,bảng phụ ghi bài tập  2. HS : SGK, VBT Tiếng Việt, vở ô li

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút)

- GV đọc các từ : hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướn, lơ đãng.

- GV nhận xét, đánh giá .

2. Hoạt động luyện tập ( 30 phút) Hoạt động 1: Viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung bài viết

- GV đọc lần 1 bài thơ trên bảng phụ - Gọi HS đọc lại bài.

?  Mùa thu thường gắn với với những gì?

   

b) Hướng dẫn HS cách trình bày

? Bài thơ viết theo thể thơ nào?

? Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy dòng thơ?

? Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?

?Tên bài và chữ đầu câu viết thế nào?

 

c)  Hướng dẫn viết tiếng khó

- GV đọc các từ khó dễ lẫn cho HS viết:

 

- Hát: “Mùa thu của em”

- Nêu nội dung bài hát.

- Lắng nghe.

- Mở sách giáo khoa.

   

-  HS nghe

- 2HS đọc lại, lớp đọc thầm

- Mùa thu thường gắn với hoa cúc, cốm mới, rắm trung thu và các bạn học sinh sắp đến trường.

 

- Thể thơ 4 chữ.

- Bài thơ có 4 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 dòng thơ.

- Những chữ đầu câu phải viết hoa.

 

- Tên bài viết giữa trang vở, chữ đầu câu lùi vào 3 ô

 

- 2HS viết bảng, lớp viết nháp.

(30)

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy

...

...

_____________________________________________

Tập làm văn

Tiết 5:  KỂ VỀ GIA ĐÌNH xuống xem, nghìn, rước đèn,

- GV nhận xét, chỉnh sửa chữ viết cho HS d) Viết chính tả

- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút

- Cho HS chép bài vào vở - GV theo dõi, uốn nắn cho HS - GV đọc lại bài viết

- GV thu chấm khoảng 5-7 bài

- GV nhận xét cụ thể  từng bài của HS

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả

* Bài 2:

- Yêu cầu HS nêu đề bài và mẫu - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân - Gọi HS đọc bài làm

- GV cùng HS chữa bài.

   

* Bài  3a:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.

 

? Giữ chặt trong lòng bàn tay ?

? Rất nhiều ?

? Gạo dẻo để thổi xôi, làm bánh?

- GV nhận xét, chữa bài 

3. Hoạt động vận dụng ( 5 phút)

? Qua bài viết em thấy mùa thu như thế nào?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS về nhà luyện viết thêm ở nhà và chuẩn bị bài sau : Bài tập làm văn

     

- HS viết vở chính tả  

   

- HS soát và chữa lỗi bằng bút chì  

       

- 1HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân, 3HS lên bảng làm

- HS đọc lại và viết vào vở.

+ Sóng vỗ oàm oạp + Mèo ngoạm miếng thịt + Đừng nhai nhồm nhoàm  

- HS nêu yêu cầu

- HS làm bài vào VBT.  Nêu miệng kết quả.

- Là nắm - là lắm - Là gạo nếp  

 

- HS phát biểu

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn

- Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá..

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm

*.Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá..