• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
38
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 25

Ngày soạn: 04/ 03/2022

Ngày giảng: Thứ 2, ngày 07 tháng 03 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN:

TIẾT 155: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức: Biết cách chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0.

2. Kĩ năng: HS vận dụng thực hiện được các phép chia và giải toán có lời văn. Rèn kĩ năng tính nhẩm

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, 4.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ - HS: SGK, ...

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(2)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) :

- Trò chơi: Hái hoa dân chủ.

+ TBHT điều hành

+ Nội dung về bài học Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (...)

- Tổng kết – Kết nối bài học - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

- HS tham gia chơi

24561: 5 5678 : 4 (...)

- Lắng nghe - Mở vở ghi bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (7 phút)

* Mục tiêu: Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0.

* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp

* HD thực hiện phép chia

- GV nêu phép tính: 28921 : 4 = ?

-Yêu cầu Hs đặt tính và tính vào giấy nháp

- Gọi nhiều HS chia sẻ cách tính

- GV củng cố lại cách đặt tính và cách tính.

- Viết theo hàng ngang:

28921 : 4 = 7230 (dư 1)

+ Phép chia này có gì đặc biệt?

* Lưu ý: HS M1 cách tính với trường hợp thương có tận cùng là 0: ở lần chia cuối cùng mà số bị chia bé hơn số chia thì viết tiếp 0 ở thương.

- Hs đọc phép tính

- HS thực hiện YC cá nhân -> chia sẻ cách tính

28921 4 09 7230 12

01

- Một số HS (M1) nêu lại cách đặt tính và cách tính.

+ Thương của phép chia có chữ số 0 - HS lắng nghe

2. HĐ thực hành (23 phút):

* Mục tiêu: Thực hành chia được các phép chia. Vận dụng giải toán có lời văn. Rèn kĩ năng tính nhẩm

* Cách tiến hành:

Bài 1: (Cá nhân – Nhóm 2 - Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu Hs tự làm bài

- Gọi Hs lên chia sẻ làm bài

*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn

- HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân

- HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả - Thống nhất cách làm và đáp án đúng

(3)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT):

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 1 ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) . - Biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động.

2. Kĩ năng: Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

(4)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

- Lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

- Học sinh hát.

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (15 phút)

*Mục tiêu:

- - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.

* Cách tiến hành:

Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp).

-GV yêu cầu HS lên bốc thăm

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc

( Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp)

- GV nhận xét, đánh giá

*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1:

=> GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.

- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )

- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.

- HS trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm

3.Hoạt động thực hành (15 phút)

*Mục tiêu:

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK).

- Biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động.

* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp

* Kể lại câu chuyện "Quả táo"

- GV lưu ý HS:

+ Quan sát kĩ 6 tranh, đọc phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện.

+ Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ, cách nói năng như người.

- 2HS nêu yêu cầu BT.

- Làm việc cá nhân => Kể theo cặp, quan sát tranh, tập kể theo nội dung tranh.

- HS tiếp nối nhau kể theo từng tranh.

- 2HS M4 kể toàn truyện.

(5)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 2 ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá.

2. Kĩ năng: Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

(6)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

- Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em thế”

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

- Học sinh hát.

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (15 phút)

*Mục tiêu:

- - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.

* Cách tiến hành:

Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp).

-GV yêu cầu HS lên bốc thăm

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc

( Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp)

- GV nhận xét, đánh giá

*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1:

=> GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.

- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )

- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.

- HS trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm

3.Hoạt động thực hành (15 phút)

*Mục tiêu: Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá.

* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp

*Ôn về phép nhân hoá:

- GV đọc bài thơ 1 lần (giọng tình cảm, trìu mến).

- GV quan sát, giúp đỡ đối tượng M1.

- GV nhận xét chung.

a/Các từ chỉ đặc điểm và HĐ của con người?

- Theo dõi đọc lại

- 1HS đọc câu hỏi a,b,c. Lớp theo dõi trong SGK.

- HS làm việc cá nhân ->Trao đổi theo cặp ->

chia sẻ trước lớp

*Dự kiến kết quả

a/Các từ chỉ đặc điểm và HĐ của con người:

(7)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

ĐẠO ĐỨC

TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (TIẾT 1).

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức: Học sinh hiểu: Thư từ, tài sản là sở hữu riêng của từng người. Mỗi người có quyền giữ bí mật riêng. Vì thế cần phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác, không xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.

2. Kĩ năng: Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ, tài sản của người khác nếu không được sự đồng ý của người đó.

Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.

*GDKNS:

- Kĩ năng tự trọng.

- Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định , ra quyết định.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ - HS: VBT

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

(8)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Khởi động (5 phút):

- TC: Bắn tên + TBHT điều hành.

+ Nội dung TC: Kể về 1 việc mình làm thể hiện sự tôn trọng người khác.

- Tổng kết trò chơi – kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng

- Tham gia trò chơi.

- Lắng nghe 2. HĐ thực hành: (28 phút)

* Mục tiêu: Học sinh hiểu được thư từ, tài sản là sở hữu riêng của từng người. Mỗi người có quyền giữ bí mật riêng. Vì thế cần phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác, không xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.

* Cách tiến hành:

Việc 1: Sắm vai xử lý tình huống HĐ nhóm -> Chia sẻ trước lớp

- Yêu cầu các nhóm thảo luận cách xử lý tình huống sau và sắm vai thể hiện cách xử lý đó.

=> Tình huống: An và Hạnh đang chơi ngoài sân thì có bác đưa thư ghé qua nhờ 2 bạn chuyển cho nhà bác Hải hàng xóm. Hạnh nói với An: “A, đây là thư của anh Hùng đang học Đại học ở Hà

Nội gửi về. Thư đề chữ khẩn cấp đây này. Hay là mình bóc ra xem có chuyện gì khẩn cấp rồi báo cho bác ấy biết nhé!

Nếu em là An, em sẽ nói gì với Hạnh? Vì sao?”.

- Yêu cầu 1🡪2 nhóm thể hiện cách xử lý, các nhóm khác (nếu không đủ thời gian biểu diễn) có thể nêu lên cách giải quyết của nhóm mình.

- Yêu cầu học sinh cho ý kiến về:

+ Cách giải quyết nào hay nhất?

+ Em thử đoán xem bác Hải sẽ nghĩ gì nếu bạn Hạnh bóc thư?

+ Đối với thư từ của người khác chúng ta phải làm gì?

=> GV kết luận:

+ Ở tình huống trên, An nên khuyên

+ Các nhóm thảo luận tìm cách xử lý cho tình huống, phân vai và tập diễn tình huống.

+ Các nhóm thể hiện cách xử lý tình huống, các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung.

*Dự kiến ý kiến chia sẻ:

Bác Hải sẽ trách Hạnh vì xem thư của

🡪bác mà chưa được bác cho phép và bác cho Hạnh là người tò mò.

Với thư từ của người khác chúng ta

🡪không được tự tiện xem, phải tôn trọng.

(9)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

Buổi chiều

Tự nhiên và Xã hội

THỰC HÀNH : ĐI THĂM THIÊN NHIÊN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức. Sau bài học, HS biết:

- Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà HS đã quan sát được khi đi thăm thiên nhiên.

- Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.

2.Kĩ năng: - GDKNS:

+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các loài cây, con vật. Khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật.

+ Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: kĩ năng lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt , tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm

- Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh thông tin...

Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

*GD BVMT:

- Hình thành biểu tượng về môi trường tự nhiên.

- Yêu thích thiên nhiên.

- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả môi trường xung quanh.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV:

+ Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi HS.

+ Giấy khổ to, hồ dán.

- HS: SGK, vở

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

(10)

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(11)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động khởi động (3 phút)

- Lớp nghe bài hát (Cái cây xanh xanh,

…)

- GV gọi HS trả lời để đi thăm thiên nhiên cần lưu ý điều gì ?

- Kết nối nội dung bài học

- Lắng nghe -HSTLCH:

+Không bẻ cành hái hoa làm hại cây.

+Không trêu chọc, làm hại các con vật.

+Trang phục gọn gàng, không đùa nghịch.

-Mở SGK, ghi bài

2.Hoạt động thực hành (27 phút)

* Mục tiêu:

- Biết mặt trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt.

- Biết vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất.

- Kể 1 số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.

* Cách tiến hành Thảo luận theo nhóm

GIỚI THIỆU TRANH VẼ:

- Yêu cầu HS đưa tranh của mình lên lớp.

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : trong mỗi nhóm HS lần lượt giới thiệu cho các bạn nghe về tranh vẽ của mình.

- Yêu cầu HS giới thiệu trước lớp.

+GV khuyến khích HS M1 cùng chia sẻ nội dung thảo luận

*BẠN BIẾT GÌ VỀ ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT ?

- GV giao nhiệm vụ

+ GV chia HS thành 2 nhóm, nhóm động vật và nhóm thực vật,. Căn cứ theo bài vẽ của các em.

+ Yêu cầu các HS ở đội vẽ tranh động vật

- HS đưa tranh của mình ra.

- HS làm việc theo nhóm : Lần lượt từng HS giới thiệu về tranh vẽ của mình

- Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm mình.

+Vẽ cây gì / con gì ? +Chúng sống ở đâu ?

+Cá bộ phận chính cơ thể là gì ? +Chúng có đặc điểm gì đặc biệt ? (…) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-HS nhận nhiệm vụ

+Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra phiếu HT -> chia sẻ-> thống nhất KQ trong nhóm

- Nhóm trưởng điều khiển.

(12)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

Ngày soạn: 04/ 03/2022

Ngày giảng: Thứ 3, ngày 08 tháng 03 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN:

TIẾT 156: LUYỆN TẬP CHUNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức: Biết đặt và nhân chia số có năm chữ số cho (với) số có một chữ số.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân, chia - Vận dụng giải bài toán có lời văn

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

*Bài tập cần làm: BT 1, 2, 3.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: Phiếu học tập - HS: SGK, bút

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(13)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) :

Trò chơi Hái hoa dân chủ - Nội dung chơi (BT 1a – SGK) Đặt tính rồi tính:

10715 x 6 30 755 : 5 - Theo dõi nhận xét chung, chốt cách thực hiện phép nhân, chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số

- Kết nối bài học – Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

- HS tham gia chơi - Lớp theo dõi - Nhận xét, đánh giá

- Lắng nghe -> Ghi bài vào vở 3. HĐ thực hành (17 phút)

* Mục tiêu:

- Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân, chia - Vận dụng giải bài toán có lời văn

* Cách tiến hành:

Bài 1b: (Cá nhân – Cả lớp) b) 21545 x 3 48729 : 6 - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - Yêu cầu HS nêu các cách: đặt tính và tính

*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT

* GV củng cố về cách đặt tính và tính

Bài 2: ( Nhóm đôi – Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện theo YC - GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng M1 hoàn thành BT

Bài 3 (Cá nhân – Nhóm 2 - Cả lớp)

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở ghi

- HS chia sẻ KQ trước lớp

* Dự kiến kết quả:

21542 48729 6 x 3 07 8121 64626 12

09 3 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm N2 -> chia sẻ.

- HS thống nhất KQ chung - Đại diện HS chia sẻ trước lớp

* Dự kiến KQ

Bài giải

Số bánh nhà trường đã mua là:

4 x 105 = 420 (cái) Số bạn được chia bánh là : 420 : 2 = 210 (bạn) Đáp số: 210 bạn - HS đọc bài

(14)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

CHÍNH TẢ:

ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 3) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập hoặc lao động hoặc công tác khác)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, kĩ năng về trình bày báo cáo Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

(15)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

- Lớp hát bài “Mái trường mến yêu”

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

- Học sinh hát.

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (15 phút)

*Mục tiêu:

- - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.

* Cách tiến hành:

Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp).

-GV yêu cầu HS lên bốc thăm

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc

( Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp)

- GV nhận xét, đánh giá

*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1:

=> GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.

- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )

- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.

- HS trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm

3.Hoạt động thực hành (15 phút)

*Mục tiêu: Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập hoặc lao động hoặc công tác khác)

* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp

* Ôn về trình bày báo cáo:

- GV gọi 1HS đọc yêu cầu của bài - Câu hỏi gợi ý: Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã được HD ở tiết TLV tuần 20?

=> Lưu ý HS thay lời "Kính gửi"bằng "Kính thưa".

- 1HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi SGK.

- 1HS đọc mẫu báo cáo đã HD ở tuần 20, mẫu báo cáo tiết 5 T75.

- Các tổ thống nhất kết quả HĐ trong tháng qua (học tập, lao động, công tác khác,..)

- Các thành viên trong nhóm đóng vai chi đội trưởng (báo cáo KQ hoạt động của chi đội)

(16)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

Ngày soạn: 04/ 03/2022

Ngày giảng: Thứ 4, ngày 09 tháng 03 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN:

TIẾT 157: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức: Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

2. Kĩ năng: Giải được bài toán liên quan đến rút về đơn vị Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: Phấn màu, bảng phụ - HS: Bảng con

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(17)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút):

- Kết nối kiến thức

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng

- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ

- Lắng nghe -> Ghi bài vào vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức (12 phút)

* Mục tiêu: Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị

* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp

Hướng dẫn giải bài toán - Yêu cầu 1HS đọc đề bài toán + TBHT điều hành:

/?/Bài toán cho biết 35l mật ong đựng đều vào mấy can?

/?/ Bài toán hỏi em điều gì?

/?/ Nêu tóm tắt bài toán?

/?/ Muốn biết 10 l thì đựng trong mấy can cần biết thêm điều gì?

/?/ 35l đựng đều trong 7 can. vậy mỗi can đựng mấy lít?

/?/ 5 l mật ong đựng trong 1 can, vậy 10 lít mật ong đựng trong mấy can?

- Hướng dẫn trình bày bài giải

- GV chốt kiến thức, chốt cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị

- 1HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS chia sẻ

+ 35l mật ong đựng đều vào 7 can.

+ 10l mật ong thì đựng đều vào mấy can như thế ?

Tóm tắt : 35l : 7 can 10l : …can?

+ Tìm số lít mật ong trong mỗi can.

35 : 7 = 5 (l) 10 : 5 = 2 (can)

- HS trình bày bài giải – Chia sẻ lớp

2. HĐ thực hành (18 phút):

* Mục tiêu: Giải được bài toán liên quan đến rút về đơn vị

* Cách tiến hành:

Bài 1b: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân ->N2

*Lưu ý trợ giúp để đối tượng M1 hoàn thành BT:

Bước 1: Muốn tìm xem 15 kg đường đựng trong mấy túi thì phải cần biết thêm điều gì?

-> Phải tìm xem mỗi hộp đựng bao nhiêu ki-

- 2 HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm vào vở ghi -> trao đổi vở KT

- Thống nhất cách làm và đáp án đúng – Chia sẻ lớp

Bài giải

Số đường đựng trong mỗi túi:

(18)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

TẬP ĐỌC:

ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 4) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Nghe - viết đúng bài thơ "Khói chiều" (65 chữ /15 phút) không quá 5 lỗi, trình bày sạch sẽ, đúng bài thư lục bát ( BT2).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, viết đúng, trình bày đúng bài thơ lục bát.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(19)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

- Lớp hát bài “Chữ đẹp nết càng ngoan”

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

- Học sinh hát.

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (15 phút)

*Mục tiêu:

- - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.

* Cách tiến hành:

Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp).

-GV yêu cầu HS lên bốc thăm

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc

( Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp)

- GV nhận xét, đánh giá

*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1:

=> GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.

- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )

- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.

- HS trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm

3.Hoạt động thực hành (15 phút)

*Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài thơ "Khói chiều" (65 chữ /15 phút) không quá 5 lỗi, trình bày sạch sẽ, đúng bài thư lục bát.

* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Cả lớp

* HD chuẩn bị:

- GV đọc lần 1 bài thơ: Khói chiều.

+ Tìm những câu thơ tả cảnh "khói chiều"?

+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói?

- 2HS đọc lại, lớp đọc thầm SGK.

- HS làm việc cá nhân -> trao đổi 1 số câu hỏi GV đưa ra

-HS chia sẻ trước lớp -> thống nhất:

+ Chiều chiều từ mái rạ vàng/Xanh rờn....bay lên.

+ Khói ơi, vươn nhẹ lên mây/ Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà

(20)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 5) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu ở SGK viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung học tập, lao động hoặc công tác khác.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, rèn kỹ năng viết báo cáo.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(21)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

- Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em thế”

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

- Học sinh hát.

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (15 phút)

*Mục tiêu:

- - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.

* Cách tiến hành:

Việc 1: Kiểm tra đọc (số HS lớp chưa đạt YC của các tiết trước đó).

-GV yêu cầu HS lên bốc thăm

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc

( Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp)

- GV nhận xét, đánh giá

*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1:

=> GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.

- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )

- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.

- HS trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm

3.Hoạt động thực hành (15 phút)

*Mục tiêu: Dựa vào báo cáo tiết 3, dựa theo mẫu ở SGK viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung học tập, lao động hoặc công tác khác.

* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - GV gọi HS đọc YC của bài

- GV giao nhiệm vụ.

- GV nhắc HS nhớ lại ND báo cáo ở tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp.

- GV và HS nhận xét, bình chọn báo cáo viết tốt nhất

- Đọc yêu cầu BT và mẫu báo cáo. Lớp theo dõi SGK.

- HS làm việc cá nhân - Viết báo cáo vào vở.

- HS trao đổi cặp đôi - Chia sẻ trước lớp

+ Nhận xét chữa lỗicâu, lỗi dùng từ trong bài giúp bạn.

6. HĐ ứng dụng (1phút) - Về nhà luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc đã

(22)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

Ngày soạn: 04/ 03/2022

Ngày giảng: Thứ 5, ngày 10 tháng 03 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN:

TIẾT 158: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức: Củng cố về tính giá trị biểu thức và giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị

2. Kĩ năng:

- Giải được bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

- Tính được giá trị của biểu thức số.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: Phiếu học - HS: SGK.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(23)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút):

+ Nêu các bước giải BT liên quan rút về ĐV?

- Kết nối nội dung bài học.

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.

- TBHT điều hành lớp chữa bài, nhận xét

- Lắng nghe, ghi bài vào vở 2. HĐ thực hành (30 phút)

* Mục tiêu:

- Giải được bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

- Tính được giá trị của biểu thức số.

* Cách tiến hành:

Bài 1: (Cá nhân – Nhóm 2 - Cả lớp) - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.

- TBHT điều hành

*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT

Lưu ý: củng cố các bước giải Bước 1: Mỗi hộp có mấy cái đĩa?

Bước 2: 30 cái đĩa xếp xào mấy hộp?

Bài 2 (Cá nhân – Cả lớp)

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân

*GV lưu ý HS M1 +M2:

+ Bài toán thuộc dạng toán nào?

-> Bài toán thuộc dạng toán rút về đơn vị.

=> GV nhận xét, củng cố về giải toán dạng rút về đơn vị.

Bài 3 (Nhóm – Cả lớp)

- HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân vào vở - Đổi chéo vở KT

- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả

- Thống nhất cách làm và đáp án đúng

*Dự kiến KQ:

Tóm tắt:

48 đĩa: 8 hộp 30 đĩa: ... hộp?

Bài giải

Số đĩa trong mỗi hộp là:

48 : 8 = 6 (đĩa)

Số hộp cần có để chứa hết 30 cái đĩa là:

30 : 6 = 5 (hộp) Đáp số: 5 hộp - HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm bài -> Trao đổi, chia sẻ...

- Đại diện HS lên bảng gắn phiếu lớn - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả

- Thống nhất cách làm và đáp án đúng Bài giải:

SốHS xếp một hàng là:

45 : 9 = 5 ( bạn) Số hàng xếp 60 bạn là:

60 : 5 = 12 (hàng) ĐS: 12 hàng

(24)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

TẬP VIẾT:

ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 6) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. Thuộc được hai đoạn thơ đã học ở HK II

- Viết đúng các âm đầu, vần dễ lẫn: r/d/gi, tr/ch, l/n, uôt/uôc, ât/âc, iêc/iêt, ai/

ay.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và viết.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc hoặc đoạn thơ cần HTL, phiếu HT - Học sinh: SGK

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(25)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

- Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em thế”

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

- Học sinh hát.

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (15 phút)

*Mục tiêu:

- - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. Thuộc được 2 khổ thơ đã học ở HKII

* Cách tiến hành:

Việc 1: Kiểm tra đọc (số HS hạn chế- chưa đạt yêu cầu).

-GV yêu cầu HS lên bốc thăm

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc

( Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp)

- GV nhận xét, đánh giá

*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1:

=> GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.

- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )

- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.

- HS trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm

3.Hoạt động thực hành (15 phút)

*Mục tiêu: Viết đúng các âm đầu, vần dễ lẫn: r/d/gi, tr/ch, l/n, uôt/uôc, ât/âc, iêc/iêt, ai/ ay.

* Cách tiến hành:

Việc 1: Trò chơi Tiếp sức:

Hoạt động nhóm => Cả lớp

- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng. Nêu yêu cầu của trò chơi tiếp sức.

- Chọn HS của 2 nhóm tham gia thi +TBHT điều hành

+ GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- 1HS đọc yêu cầu BT. Lớp đọc thầm đoạn văn và làm bài.

- 2 nhóm HS, mỗi nhóm 3 em thi tiếp sức ( chọn chữ thích hợp để điền, chữ không thích hợp gạch bỏ). Mỗi lần 1HS điền 1 chữ sau đó chuyền bút cho HS khác (làm trong 3 phút).

(26)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

CHÍNH TẢ (Nghe - viết):

ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 7) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Giải được ô chữ có từ khóa là PHÁT MINH 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc và sử dụng từ ngữ.

Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

* GD Quốc phòng - An ninh:Giáo viên nêu ý nghĩa Quốc ca.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi ô chữ (chưa có nội dung) - Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

(27)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

- Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em thế”

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

- Học sinh hát.

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (15 phút)

*Mục tiêu: HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.

* Cách tiến hành:

Việc 1: Kiểm tra đọc (số HS hạn chế - chưa đạt yêu cầu).

-GV yêu cầu HS lên bốc thăm

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc

( Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp)

- GV nhận xét, đánh giá

*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1:

=> GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.

- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )

- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.

- HS trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm

3.Hoạt động thực hành (15 phút)

*Mục tiêu: Giải được ô chữ

* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - Gọi Hs đọc YC trong SGK.

- Treo bảng phụ lên bảng

- GV nêu tên T/C, cách chơi và luật chơi.(...)

-Trợ giúp (gợi ý) HS hạn chế

- GV động viên HS nhút nhát tham gia vào hoạt động chung.

- 2HS đọc lại, lớp đọc thầm SGK.

- HS làm việc cá nhân => trao đổi cặp đôi để tìm đáp án.

- TBHT điều hành hoạt động T/C, cử 1 thư ký ghi kết quả trên bảng phụ.

- Các cặp thi đua chia sẻ trước lớp

*Đáp án:

=>Dãy chữ hàng ngang:

Dòng 1: PHÁ CỖ

(28)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 1):

TRÁI ĐẤT - QUẢ ĐỊA CẦU I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Nhận biết được hình dạng của trái đất trong không gian.

- Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.

2. Kĩ năng: Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: Quả địa cầu - HS: SGK

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(29)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút)

+ Nêu vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất?

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng

- HS hát bài: Trái Đất này là của chúng mình

- Trả lời: Mặt Trời chiếu sáng, toả nhiệt. Nhờ có mặt trời, cây cối xanh tươi, con người và động vật khoẻ mạnh

- Lắng nghe – Mở SGK 2. HĐ khám phá kiến thức (24 phút)

*Mục tiêu:

- Nhận biết được hình dạng của trái đất trong không gian.

- Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.

- Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu

*Cách tiến hành:

Việc 1: Hình dạng của Trái Đất Bước 1:

- Y/c hs quan sát hình 1 SGK trang 112.

+ Quan sát hình 1 (ảnh chụp trái đất từ vũ trụ ) em thấy trái đất có hình gì?

=> GV: Trái đất có hình cầu hơi dẹt ở 2 đầu. Để mô tả hình dạng của Trái Đất, người ta dùng quả địa cầu

+ Yêu cầu HS quan sát quả địa cầu và nêu cấu tạo của quả địa cầu

Bước 2:

- GV chỉ cho hs biết vị trí nước VN trên quả địa cầu để hs hình dung trái đất chúng ta đang ở rất lớn.

=>GVKL: Trái đất rất lớn và có hình dạng hình cầu

* Việc 2: Thực hành theo nhóm Bước 1: GV giao nhiệm vụ + Chia nhóm

+ Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu

+ Nhận xét về trục của quả địa cầu + Màu sắc trên quả địa cầu

- Hs quan sát hình 1 trang 112.

+ Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra phiếu học tập ->

chia sẻ: Trái Đất có dạng hình cầu (hình tròn, quả bóng ).

- Hs lắng nghe.

+ HS quan sát, thảo luận và nêu: giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.

- Hs quan sát.

HS nhận biết: Trái Đất rất lớn và có hình dạng hình cầu

- HS chia nhóm

(30)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

Ngày soạn: 04/ 03/2022

Ngày giảng: Thứ 6, ngày 11 tháng 03 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN:

TIẾT 159: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

- Biết lập bảng thống kê (theo mẫu).

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng giải bài toán rút về đơn vị và kĩ năng lạp bảng thống kê

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3a, 4 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: Phiếu học tập - HS: SGK, ...

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(31)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) :

- Trò chơi: T/C “Hái hoa dân chủ”:

Nội dung chơi là BT 3b trong SGK

- Tổng kết – Kết nối bài học

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

- HS tham gia chơi Điền dấu x hoặc :

24 6 2 = 2 24 6 2 = 8 - Lắng nghe

- Mở vở ghi bài 2. HĐ thực hành (28 phút):

* Mục tiêu:

- Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

- Rèn kĩ năng lập bảng thống kê (theo mẫu).

* Cách tiến hành:

(32)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) :

- Trò chơi: T/C “Hái hoa dân chủ”:

Nội dung chơi là BT 3b trong SGK

- Tổng kết – Kết nối bài học

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

- HS tham gia chơi Điền dấu x hoặc :

24 6 2 = 2 24 6 2 = 8 - Lắng nghe

- Mở vở ghi bài Bài 1: (Cá nhân - Nhóm 2 - Cả lớp)

- GV giao nhiệm vụ

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

=> GV củng cố cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị

Bài 2: (Cá nhân – Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân

- GV nhận xét, củng cố lại cách làm.

Bài 4 (Nhóm 2 – Lớp)

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài nhóm s2

* GV củng cố kĩ năng lập bảng thống

- 2 HS đọc YC bài

- Cá nhân-> Đổi chéo vở KT - chia sẻ trước lớp

-> Thống nhất KQ

* Dự kiến đáp án:

Tóm tắt : 12 phút đi đươc : 3km 28 phút đi được: …km ?

Bài giải

Số phút đi một ki-lô-mét là:

12 : 3 = 4 (km)

Số ki-lô-mét đi trong 28 phút là:

28 : 4 = 7 (km) Đáp số : 7 km - HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm bài cá nhân

- Chia sẻ trước lớp Tóm tắt

21 kg : 7 túi 15 kg :... túi?

Bài giải

Số gạo trong mỗi túi là:

21 : 7 = 3 (kg)

Số túi cần lấy để đựng 15 kg gạo là:

15 : 3 = 5 (túi)

Đáp số: 5 túi gạo - 1HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm việc nhóm 2

- Thống nhất cách làm và đáp án đúng:

(33)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) :

- Trò chơi: T/C “Hái hoa dân chủ”:

Nội dung chơi là BT 3b trong SGK

- Tổng kết – Kết nối bài học

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

- HS tham gia chơi Điền dấu x hoặc :

24 6 2 = 2 24 6 2 = 8 - Lắng nghe

- Mở vở ghi bài 3. HĐ ứng dụng (1 phút)

4. HĐ sáng tạo (1 phút)

- Chữa các phép tính làm sai - VN thực hiện lập bảng thống kê.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

TẬP LÀM VĂN:

ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 8) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- HS đọc hiểu bài Suối (trang 77 sgk) và làm đúng bài tập (trang 78) - HS viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể về một anh hùng chống giặc ngoại xâm.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng đọc hiểu và kỹ năng viết.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

(34)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

- Cho HS nghe bài hát “Kim Đồng”

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

- Học sinh lắng nghe.

- Nêu nội dung bài hát.

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. Hoạt động thực hành (30 phút)

*Mục tiêu:

- HS đọc hiểu bài Suối (trang 77 sgk) và làm đúng bài tập (trang 78)

- HS viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể về một anh hùng chống giặc ngoại xâm.

* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1 : Ôn đọc hiểu văn bản

- GV nêu yêu cầu: HS đọc bài Suối (trang 77- SGK)và TLCH

- Trợ giúp HS M1

- GV KL chung.

Việc 2 : Thực hành viết đoạn văn - GV giao nhiệm vụ: Viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể về một anh hùng chống giặc ngoại xâm.

- Gợi ý cách làm (lựa chọn 1 vị anh hùng mà mình yêu thích)

- GV HD đối tượng M1 cách trình bày bài.

- GV nhận xét chung, tuyên dương những HS làm tốt.

*Hoạt động cá nhân – N2 - Cả lớp - HS làm bài cá nhân

- Trao đổi cặp đôi

- HS chia sẻ kết quả trước lớp + Câu 1: ý C + Câu 2: ý A + Câu 3: ý B + Câu 4: ý A + Câu 5: ý B

* HĐ cá nhân – Cả lớp.

- HS viết bài cá nhân

- Hs đọc bài viết trước lớp. Lớp nhận xét bài làm của bạn (Về nội dung, cách diễn đạt, trình bày)

- HS bình chọn bạn viết hay.

6. HĐ ứng dụng (1phút) 7. HĐ sáng tạo (1 phút)

- Tiếp tục luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học.

- Tìm đọc những câu chuyện kể về các anh hùng chống giặc ngoại xâm.

(35)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ ĐỌC THƯ VIỆN Buổi chiều

THỦ CÔNG:

LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TIẾT 3) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.

- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.

* Với học sinh khéo tay: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp.

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng gấp, cắt, dán.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy - Học sinh: Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(36)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (5 phút)

- TC: Bắn tên

- Nội dung: Quy trình làm lọ hoa gắn tường.

- Tổng kết TC, kết nối bài học

- Hát bài: Năm ngón tay ngoan.

- HS tham gia chơi, nêu các bước thực hiện:

+ Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.

+ Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.

+ Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường.

- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của của bạn bên cạnh và báo cáo.

2. HĐ thực hành (28 phút)

*Mục tiêu: Biết cách làm lọ hoa gắn tường. Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.

* Với học sinh khéo tay: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp.

* Cách tiến hành:

*Việc 1: Củng cố lại cách làm lọ hoa gắn tường - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy .

*Việc 2: Thực hành làm lọ hoa gắn tường.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường.

- GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng.

* Hoạt động cá nhân - Cả lớp

- Học sinh quan sát.

- 1 HS nêu lại quy trình làm lọ hoa gắn tường:

+ Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.

+ Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.

+ Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường.

* Hoạt động cá nhân

- Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường (cá nhân).

=> HS thực hành trên giấy thủ công.

* Học sinh khéo tay:

- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối.

- Học sinh trang trí và trưng bày sản

(37)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

SINH HOẠT TUẦN 25 1, Đánh giá tình hình lớp trong tuần

- Lớp trưởng lên đánh giá tình hình lớp trong tuần - Các tổ trưởng cho ý kiến bổ sung.

- ý kiến góp ý của các cá nhân.

- GV nhận xét: Nhất trí với sự đánh giá của Ban cán sự lớp, gv bổ sung ý kiến + Ưu điểm:

Hầu hết các em đều ngoan ngoãn, có nề nếp.

Tham gia lớp học đầy dủ, không có hiện tượng vào học muộn.

Việc học và chuẩn bị bài cũ ở nha trước khi đến lớp có nhiều tiến bộ.

1 số bạn trong lớp hay phát biểu.

+ Nhược điểm:

Nề nếp học tập còn chưa nghiêm túc, các em chưa xác định đúng đắn động cơ học tập, trong lớp chưa hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Một số bạn còn chưa làm bài tập về nhà

a. Về học tập

- Tiếp tục ổn định nề nếp học tập

- Nhắc hs đi học phải có đầy đủ sách vở dụng cụ học tập, tập vở trình bày sạch đẹp đúng quy định.

b. Về phẩm chất

(38)

- Thực hiện tốt nội quy trường lớp.

- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

- Thực hiện lời nói hay, làm việc tốt.

c. Công tác khác

- Tham gia đầy đủ các phong trào do trường và Đội phát động 2, Phương hướng tuần 26

- Thực hiện tốt quy định nền nếp của lớp, của trường, của đội.

- Khắc phục ngay những tồn tại trong tuần.

- Tiếp tục thực hiện tốt các biện pháp phòng chống dịch bệnh Covid - 19 - Thực hiện tốt an toàn GT, an toàn trong trường học.

- Lao động theo sự phân công.

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức..

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.. - Góp phần

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm

*.Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá..