• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 28

Ngày soạn : 27 /3/2021

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 29 thỏng 3 năm 2021 Tập đọc

ễN TẬP GIỮA Kè 2 ( tiết 1)

I. mục tiêu

- Kiến thức: Đọc đỳng, rừ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đó học( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phỳt); trả lời được 1 cõu hỏi về nội dung đọc.

- Kĩ năng: Kể lại được từng đoạn cõu chuyện Quả tỏo theo tranh; biết dựng phộp nhõn húa để lời kể thờm sinh động. Đọc thờm bài bộ đội về làng.

- Thỏi độ: HS yờu thớch mụn học, tự giỏc tớch cực trong học tập.

*Gúp phần phỏt triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL ngụn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. chuẩn bị

- Phiếu ghi tờn cỏc bài tập đọc - 6 tranh minh hoạ truyện kể.

III. các hoạt động dạy -học

1. Khởi động(2')

- Lớp hỏt bài “Lớp chỳng ta đoàn kết”

- Nờu tờn cỏc bài tập đọc đó học ở học kỡ 2?

- Nhận xột, đỏnh giỏ

- GV kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới.

- Giỏo viờn ghi tựa bài lờn bảng.

2. Luyện tập thực hành a. Kiểm tập đọc.(12')

- GV yờu cầu 6 HS bốc thăm xem bài.

- GV gọi lần lượt HS lờn đọc bài, đặt 1,2 cõu hỏi về nội dung bài học.

- GV nhận xột

b. Kể chuyện theo tranh(17') - GV yờu cầu HS đọc yờu cầu bài +Hớng dẫn quan sỏt kĩ 6 tranh

+Hớng dẫn biết sử dụng phộp nhõn hoỏ cỏc nhõn vật để lời kể thờm sinh động.

- GV nhận xột và bổ sung

- GV kể toàn bộ nội dung cõu chuyện cho HS cựng nghe

c. Đọc thờm bài: Bộ đội về làng(6')

- GV đọc mẫu- Hớng dẫn HS đọc bài và trả lời cõu hỏi nội dung đoạn đọc

- Nhận xột, đỏnh giỏ.

-HS lần lượt lờn bốc thăm, đọc bài và trả lời cõu hỏi nội dung đoạn đọc.

- 2 HS đọc yờu cầu.

+ Quan sỏt kĩ 6 tranh

- HS trao đổi cặp, tập kể cho nhau nghe - Một số HS nối tiếp nhau kể chuyện - HS kể toàn bộ cõu chuyện

- HS nghe- Đọc nối tiếp đoạn trả lời cõu hỏi nội dung đoạn đọc

- Nhận xột, bổ sung.

3.Vận dụng(3')

- Nờu cỏc cỏch nhõn húa?

- Nhận xột chung giờ học.

- Về học bài, chuẩn bị bài sau

(2)

Kể chuyện

ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 ( tiết 2)

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.

- Kĩ năng: Nhận biết được phép nhân hóa, các cách nhân hóa. Đọc thêm bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh.

- Thái độ: HS yêu thích môn học, tự giác tích cực trong học tập.

*Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.CHUẨN BỊ

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Khởi động(4')

- Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em thế”

- Gọi 2 Hs kể lại câu chuyện Quả táo?

- GV nhËn xÐt, đánh giá.

- GV kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới.

- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng.

2. Luyện tập thực hành a. Kiểm tra tập đọc.(12')

- GV yêu cầu 6 HS bốc thăm xem bài.

- GV gọi lần lượt HS lên đọc bài, đặt 1,2 câu hỏi về nội dung bài học.

- GV nhận xét.

b. Đọc bài thơ Em thương và trả lời các câu hỏi(14')

- Híng dÉn HS làm bài

a.Trong bài thơ, làn gió và sợi nắng được nhân hóa nhờ những từ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người. Tìm những từ ấy?

b.Em thấy làn gió và sợi nắng…giống ai…?

c. Tình cảm của tác giả bài thơ dành cho những người này như thế nào?

c. Đọc thêm: bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh(6')

- Híng dÉn đọc bài

- Qua bài em hiểu được điều gì?

- HS lần lượt lên bốc thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc

- HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài tập

- HS báo cáo- NhËn xÐt đánh giá - Làn gió- mồ côi-tìm ngồi; sợi nắng- gầy- run run

- Làn gió…giống 1 bạn nhỏ mồ côi - Sợi nắng …giống một người gầy yếu.

-Tác giả rất yêu thương thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu, không nơi nương tựa.

-Lắng nghe

-HS đọc nối tiếp đoạn - NhËn xÐt.

3. Vận dụng (3')

- Nêu các cách nhân hóa?

(3)

- NhËn xÐt chung giờ học.

- Về học bài, chuẩn bị bài sau.

Toán

SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Biết so sánh các số trong phạm vi 100.000 (các số có 5 chữ số).

- Kĩ năng: Biết tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong 1 nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số.

- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, lòng say mê học toán.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ chép bài 1,2,VBT.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Khởi động ( 4’)

-Trò chơi Hộp quà bí mật - Nội dung chơi về bài học:

+ Tìm số liền trước và số liền sau của các số: 23 789 ; 40 107 ; 75 669 ; 99 999 + Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.

- Kết nối nội dung bài học.

2. Khám phá:

a. So sánh các số trong phạm vi 100000 - GV ghi bảng: 100 000…99 999

Y/c điền dấu thích hợp ( >, <, = ) vào chỗ chấm rồi giải thích tại sao chọn dấu đó.

- GV hướng dẫn h/s dấu hiệu dễ nhận biết:

chỉ cần đếm số chữ số của mỗi số rồi so sánh các số chữ số đó: 100 000 có sáu chữ số,99 999 có năm chữ số, mà ba chữ số ít hơn bốn chữ số. Vậy 100 000 >99 999

- Giáo viên nêu nhận xét: trong hai số có số chữ số khác nhau, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn

*So sánh hai số có số chữ số bằng nhau

- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh 76 200 và 76 199

+ Hai số cùng có năm chữ số.

+ Ta so sánh từng cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải :

Chữ số hàng chục và nghìn nghìn đều bắng nhau.

Chữ số hàng trăm có 2và 1 Vậy: 76 200 > 76 199

- Hs tham gia chơi - Hs nhận xét

- Lắng nghe

- Học sinh điền dấu > và giải thích.

100 000 > 99 999

- Số có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.

- HS nêu các cách so sánh( so sánh các số cùng hàng với nhau…)

- Học sinh thực hiện theo sự hướng dẫn của Giáo viên

76 200 > 76 199 76 199 < 76200

(4)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nêu cách so sánh hai số có nhiều chữ số em so sánh như thế nào

*Giáo viên: đối với hai số có cùng chữ số, bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ sốđầu tiên ở bên trái, nếu bằng nhau thì so sánh cặp số tiếp theo ,Nếu cặp số có chữ số bằng nhau thì số đó bằng

3. Luyện tập thực hành:

Bài tập 1(4') Điền dấu: < , >, = - GV treo bảng phụ.

- Bài yêu cầu làm gì ? - GV cho HS làm bài.

- GV cho HS nhận xét.

- Gọi HS giải thích cách so sánh?

Bài tập 2: (4')Điền dấu: <, >, = - GV treo bảng phụ.

- Gọi HS lên bảng, dưới lớp làm VBT - GV củng cố cách so sánh một số với một tổng, một số với một hiệu

Bài tập 3(4') Khoanh vào số lớn nhất, bé nhất.

- Vì sao 73 954 là số lớn nhất trong các số đó?

- Tương tự làm với số bé nhất: 48 650 - GV nhận xét.

Bài tập 4(4') Viết theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn

- GV thu , gọi HS chữa và giải thích cách làm.

a. 20 630, 30026, 36 200, 60 302 b. 65 347, 47 563, 36 574, 35 647

Bài tập 5:Khoanh vào trước câu hỏi đúng - Hướng dẫn HS làm bài.

- Thu nhận xét 1 số bài

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 2 HS lên làm trên bảng phụ, dưới làm VBT.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS nêu

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1 HS nêu cách so sánh.

-HS làm, chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- Cho HS tự làm.

- 1 HS lên bảng, lớp làm vở bài tập - HS đổi chéo vở kiểm tra

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm vở.

- 2 HS làm bảng lớp - HS nhận xét, bổ sung.

- HS tự làm và nêu kết quả

3.Vận dụng(4')

- Nêu cách so sánh các số trong phạm vi 100000?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn về làm bài tập, chuẩn bị bài sau.

Tự nhiên và Xã hội CHIM

I. môc tiªu

- Kiến thức: Nêu được lợi ích của chim đối với đời sống con người.

(5)

- Kĩ năng: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát.

-Thái độ: Yêu thích và biết bảo vệ các loài chim

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

* GD bảo vệ môi trường: Thấy được sự đa dạng của loài chim trong môi trường tự nhiên. Nêu được lợi ích của chúng với con người.Giải thích tại sao không nên săn bắn, phá tổ chim.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

-Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tim: quan sát so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể con chim

-Kĩ năng hợp tác: tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài chim, bảo vệ môi trường sinh thái.

III. CHUẨN BỊ:

- Các hình SGK/102, 103

- Sưu tầm tranh , ảnh về các loài chim.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động(4')

- TBHT tổ chức chơi trò chơi Hộp quà bí mật với nội dung về Cá

+ Cá sống ở đâu?

+ Cá thở bằng gì?

+ Nêu ích lợi của cá?

+Ta đã biết loài cá thường bơi dưới nước, vậy loài gì thường bay trên trời?

=> Kết nối nội dung bài: Giáo viên giới thiệu:

- Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về loài chim - Ghi tựa bài lên bảng.2.

2. Khám phá

a.Hoạt động 1(13') Quan sát và thảo luận

- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK/ 102, 103

- GV chia lớp thành 4 nhóm

- GV đưa một số nội dung câu hỏi.

- Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của các con chim quan sát trong hình?

- Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng?

- Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh?

- Bên trong cơ thể chúng có xương sống không?

- HS quan sát một số loài chim.

- Nhóm trưởng điều khiển chung + Chim có: đầu, mình và cơ quan di chuyển

- Độ lớn của các loài chim khác nhau + Các loài biết bay: Đại bàng, hoạ mi, vẹt chim ....

+ Loài không biết bay: Công, ngỗng, chim cánh cụt đà điểu.

+ Loài biết bơi: ngan, vịt....

- Toàn thân chim bao phủ một lớp lông vũ.

- Bên trong cơ thể chim có xương sống.

(6)

- Mỏ chim có đặc điểm gì chung, chúng dùng mỏ để làm gì?

+ Bước 2; làm việc cả lớp - GV nhận xét, kết luận :

- Chim đều có ba bộ phận : Đầu, mình và bộ phận di chuyển

- Toàn thân bao phủ một lớp lông vũ…

b. Hoạt động 2:(13)Làm việc với tranh, ảnh sưu tầm.

- GV chia lớp thành 3 nhóm

- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm Nhóm biết bơi

Nhóm biết bay

Nhóm có giọng hót hay + Bước 2: Làm việc cả lớp

* GD bảo vệ môi trường: Nêu ích lợi của chim? Tại sao không săn bắn chim, phá tổ chim?

- Mỏ chim cứng để mổ thức ăn - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng đièu khiển, phân loại tranh ảnh các loài chim.

- Đại diện nhóm trưng bày sản phẩm - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS tự do phát biểu

3.Vận dụng(3')

- Nêu ích lợi của các loài chim? Tại sao chúng ta không nên săn bắn hoặc phá tổ chim?

- GV nhận xét giờ học, liên hệ giáo dục HS ...

- Tìm hiểu ích lợi của các loài chim và việc bảo vệ chúng?

Ngày soạn: 27/3/2021

Ngày dạy Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2021 Thể dục

NHẢY DÂY- TRÒ CHƠI "HOÀNG ANH- HOÀNG YẾN"

I- MỤC TIÊU:

- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối đúng.

- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác và nâng cao thành tích.

- Học trò chơi "Hoàng Anh- Hoàng Yến". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, dụng cụ, hai em một dây nhảy, mỗi HS một bông hoa để đeo ở ngón tay hoặc cờ nhỏ để cầm và kẻ sân cho trò chơi.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Phần mở đầu: 5-6’

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu -Đội hình nhận lớp

(7)

cầu giờ học, dăn dò học sinh chú ý an toàn trong quá trình tập luyện.

- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu: 8-10 lần. Vừa đi vừa đưa tay từ thấp- lên cao rồi dang ngang (hít vào từ từ bằng mũi), đưa tay ngược chiều trở lại (thở ra bằng miệng). Sau đó đứng lại, quay mặt vào tâm vòng tròn, mỗi em cách nhau một cánh tay xoay khởi động các khớp.

- HS thực hiện

2. Phần cơ bản: 25-26’

- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.

- Đội hình tập luyện - Lớp triển khai đội hình đồng diễn thể dục,

GV thực hiện trước một số động tác với hoa hoặc cờ để HS nắm được cách thực hiện các động tác. Sau đó GV cho tập 8 động tác 1-2 lần, mỗi lần 2x8 nhịp. Lần 1: GV chỉ huy;

lần 2: Để cán sự hô nhịp, GV đi giúp đỡ, sửa sai cho HS. Giờ này GV chú ý nhiều đến các động tác lườn, bụng, toàn thân.

- HS thực hiện ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.

- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Đội hình tập luyện Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy

định, các em lần lượt nhảy và đếm số lần cho bạn, chú ý tăng dần tốc độ nhảy hoặc nhảy làm sao cho được nhiều lần.

- Làm quen trò chơi "Hoàng Anh- Hoàng Yến".

-ĐH: Trò chơi "Hoàng Anh- Hoàng Yến".

+ GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, sau đó cho HS chơi thử 1, 2 lần để hiểu cách chơi và nhớ tên hàng của mình.

+ Khi hô tên hàng, GV nên kéo dài giọng để tăng thêm tính hấp dẫn của trò chơi. Khi chơi yêu cầu HS phải tập trung chú ý, nghe rõ mệnh lệnh, phản ứng mau lẹ và chạy hoặc đuổi thật nhanh. Nếu người đuổi theo đuổi

- HS lắng nghe và thực hiện trò chơi theo hướng dẫn và chủ trò của gv

(8)

kịp người chạy, thỡ người đuổi phải vỗ nhẹ vào người chạy và người chạy coi như bị bắt. Hàng nào cú nhiều bạn bị bắt, hàng đú thua cuộc.

+ Để đảm bảo an toàn, GV nờn nhắc cỏc em phải chạy thẳng, khụng được chạy chộo dễ va chạm, xụ đẩy nhau gõy nguy hiểm.

3. Phần kết thỳc: (4-6’)

- Đi chậm theo vũng trũn, vừa đi vừa hớt thở sõu (Tay dang ngang: hớt vào, tay buụng thừng xuống: thở ra).

HS thực hiện

- GV hệ thống bài và nhận xột.

- GV giao bài tập về nhà: ễn bài thể dục và nhảy dõy kiểu chụm hai chõn.

-Đội hỡnh xuống lớp

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV

Toỏn Luyện tập

I. MỤC TIấU

- Kiến thức: Đọc, viết số trong phạm vi 100.000. Biết thứ tự cỏc số trong phạm vi 10000.

- Kĩ năng: Giải toỏn tỡm thành phần chưa biết của phộp tớnh và giải bài toỏn cú lời văn .

-Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập.

* Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. II.CHUẨN BỊ : VBT, bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Khởi động(4')

- GV yờu cầu HS làm bài tập 1, 2 SGK/

75

- GV kiểm tra bài tập ở nhà của HS - Nhận xột - Kết nối nội dung bài học.

2. Luyện tập thực hành Bài tập 1(6') viết theo mẫu

- GV đưa bảng phụ, hướng dẫn mẫu Viết số

32047

Đọc số

Ba mươi hai nghỡn khụng trăm bốn mươi bảy

- GV nhận xột và củng cố cỏch đọc, viết số cú 5 chữ số

Bài tập2(6')Viết số thớch hợp vào chỗ chấm

- 2 HS làm bảng lớp - Nhận xột, đỏnh giỏ bạn

- 1 HS đọc yờu cầu, lớp đọc thầm.

- HS làm VBT.

- 1 HS làm trờn bảng phụ.

- HS khỏc nhận xột, bổ sung.

- 1 HS đọc yờu cầu - 1 hS nờu

(9)

- GV yờu cầu HS nhận xột quy luật của dóy số.

- GV nhận xột, củng cố cỏch viết cỏc số thứ tự liờn tiếp nhau.

a. 4396, 4397, 4398, 4399 Bài tập 3( 8') Tỡm x

- Nờu cỏch tỡm thành phần chưa biết ? - Gọi HS lờn bảng làm bài.

- GV nhận xột, củng cố cỏch tỡm số hạng và số bị chia ?

a. X + 2143 = 4465

X = 4465 -2143 X = 2322 Bài tập 4(7')Giải toỏn.

- Bài toỏn cho biết gỡ ? - Bài toỏn hỏi gỡ ?

- Muốn biết 8 lớt xăng ụ tụ chạy được bao nhiờu km ta cần phải biết gỡ ? - Bài toỏn thuộc dạng toỏn gỡ ?

( Bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị)

- Bước nào là bước rỳt về đơn vị ? - Thu nhận xột 1 số bài

- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm VBT - HS đổi chộo vở kiểm tra

- HS kỏc nhận xột

- 1 HS đọc yờu cầu, lớp đọc thầm.

- 1 HS nờu

- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm VBT.

- HS khỏc nhận xột b. X - 2143 = 4465

X = 4465 + 2143 X = 6608

- 1 HS đọc yờu cầu

- Tập túm tắt- Làm bài tập - 1 HS giải bảng lớp

Bài giải

Một lớt xăng ụ tụ chạy được số km là:

100 : 10 = 10(km)

Tỏm lớt xăng ụ tụ chạy được số km là:

8 x 10= 80 (km) Đỏp số: 80 km.

- Bước thứ nhất( Phột tớnh thứ nhất)

3. Vạn dụng(3')

- Nờu nội dung bài học ? - Nhận xột giờ học.

- Dặn về làm bài tập- Chuẩn bị bài sau.

Đạo đức

TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( tiết 1)

I. MỤC TIấU:

- Kiến thức:Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nớc và bảo vệ nguồn nớc.

- Kĩ năng:Nêu đợc cách sử dụng tiết kiệm nớc và bảo vệ nguồn nớc khỏi bị ô nhiễm.

+ Biết thực hiện tiết kiệm nớc và bảo vệ nguồn nớc ở gia đình, nhà trờng, địa ph-

ơng.

- Thỏi độ: Giáo dục HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nguồn nớc và làm ô nhiễm nguồn nớc.

* Gúp phần phỏt triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giỏo tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề, NL phỏt triển bản thõn, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.

*GD bảo vệ môi trờng: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc là góp phần bảo vệ tài nguyên, làm cho môi trờng thêm sạch đẹp, góp phần bảo vệ môi trờng.

Học tập HCM: GD đức tính tiết kiệm theo gơng Bác Hồ

*GD sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả: HS biết những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nớc.

(10)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở bài tập đạo đức lớp 3, phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐPỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Khởi động(4')

- Thế nào là tôn trọng th từ tài sản của ngời khác ? - Vì sao phải tôn trọng th từ tài sản của ngời khác ? - GV nhận xét, đánh giá.

- Kết nối kiến thức.

2. Khỏm phỏ a. Các hoạt động

Hoạt động 1: (9')Xem ảnh

- GV cho HS quan sát tranh SGK, lựa chọn..

- Nếu không có nớc thì cuộc sống sẽ nh thế nào?

=>Kết luận: Nớc là nhu cầu cần thiết của con ngời, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt.

*GD quyền trẻ em: có quyền đợc sử dụng nớc sạch...

Hoạt động 2:(9') Thảo luận nhóm - GV chia làm các nhóm, (nhóm 4).

- GV gọi HS đọc yêu cầu BT2

-Nhận xét các việc làm trong các trờng hợp ở trong đời sống?

- Nếu em ở đó em sẽ làm gì ? - GV gọi các nhóm trình bày.

- GV kết luận: a,b,d. là sai c, đ là đúng Hoạt động 3:(9') thảo luận nhóm - GV cho HS hoạt động nhóm đôi.

- Nớc ở nơi em đang ở thừa, thiếu hay đủ dùng ?

- Nớc ở đó có bị ô nhiễm không ? -Nớc ở nơi em ở đợc mọi ngời sử dụng nh thế nào ?

*GD học tập tấm gơng đạo đức HCM:

GD đức tính tiết kiệm theo gơng Bác Hồ...

- GV tổng kết ý kiến - Hớng dẫn thực hành.

- Tìm hiểu thực tế nớc ở gia đình, nhà tr- ờng sử dụng thế nào ?

*GD bảo vệ môi trờng: Nêu những việc làm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc?

- HS quan sát, làm việc cá nhân

- HS trao đổi và nói cho nhau nghe và

đa ra các ý kiến.

- Nếu không có nớc chết. Nớc rất cần cho sự sống của, cho sức khoẻ con ngời

- HS chia nhóm.

- HS thảo luận theo yêu cầu.

- HS theo dõi, đại diện nhóm báo cáo.

- HS lắng nghe.

- a,b,d. đ là sai -c là đúng

- HS giải thích lí do.

- HS thảo luận theo nhóm và theo yêu cầu của GV.

- Hs trả lời

- HS theo dõi, bổ sung.

- Tìm hiểu thực tế nớc ở gia đình , nhà trờng sử dụng thế nào.

- Tìm cách sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nớc sạch.

3. Vận dụng(3')

- Nớc sạch có bao giờ cạn không?

Chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nớc.

*GD sử sụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả:

HS biết những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nớc.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn sử dụng nớc ở gia đình, nhà trờng hợp lý và tiết kiệm nguồn nớc.

Chớnh tả ( Nghe viết)

(11)

ễN TẬP GIỮA HỌC Kè 2 ( Tiết 3)

I. mục tiêu

- Kiến thức: Đọc đỳng, rừ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đó học( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phỳt); trả lời được 1 cõu hỏi về nội dung đoạn đọc.

- Kĩ năng: Bỏo cỏo được 1 trong 3 nội dung nờu ở bài tạp 2( về học tập, hoặc về lao động, về cụng tỏc khỏc)

- Thỏi độ: HS yờu thớch mụn học

* Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL ngụn ngữ, NL thẩm mĩ.

* Giáo dục quyền bổn phận trẻ em: Quyền được tham gia( Bày tỏ ý kiến: đúng vai chi đội trưởng viết bỏo cỏo với thầy cụ tổng phụ trỏch kết quả thỏng thi đua "

Xõy dựng chi đội vững mạnh".

II. chuẩn bị

-Phiếu ghi tờn cỏc bài tập đọc.

III. các hoạt động dạy -họC

1. Khởi động ( 3’)

- Lớp hỏt bài “Mỏi trường mến yờu”

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tờn bài.

2. Luyện tập thực hành a. Kiểm tra đọc (12')

- GV yờu cầu 5HS bốc thăm xem bài.

- GV gọi lần lượt HS lờn đọc bài, đặt 1,2 cõu hỏi về nội dung bài học.

- GV nhận xột

b. Hớng dẫn đọc thờm bài : Người trớ thức yờu nước(5')

- GV đọc mẫu

Hớng dẫn HS đọc thi

- Hớng dẫn trả lời cõu hỏi nội dung đoạn đọc

-Nhận xét, đỏnh giỏ.

c.Hướng dẫn HS làm bài tập:(14')

* Đúng vai chi đội trưởng bỏo cỏo với cụ tổng phụ trỏch kết quả thỏng thi đua

"Xõy dựng Đội vững mạnh"

+ Yờu cầu của bỏo cỏo này là gỡ?cú gỡ khỏc với yờu cầu của bỏo cỏo đó được học ở tiết Tập làm văn tuần 20?

+ Nội dung cần bỏo cỏo những gỡ?

Lưu ý:

Thay từ "Kớnh gửi" thành "kớnh thưa".

Vỡ là bỏo cỏo miệng.

- Hs hỏt - Lắng nghe

-HS lần lượt lờn bốc thăm, đọc bài và trả lời cõu hỏi nội dung đoạn đọc.

- HS nghe- Đại diện nhúm đọc - Trả lời cõu hỏi nội dung đoạn đọc - Cỏ nhõn luyện đọc.

- HS nờu yờu cầu bài tập

Khỏc :+ Người bỏo cỏo là chi đội trưởng

+ Người nhận bỏo cỏo là cụ tổng phụ trỏch.

+ Nội dung thi đua: Xõy dựng đội vững mạnh

+ Nội dung bỏo cỏo: Về học tập, về lao động, thờm nội dung về cụng tỏc khỏc.

Ví dụ: Kớnh thưa cụ tổng phụ trỏch.

Thay mặt chi đội lớp 3a, em xin bỏo cỏo

+ Kết quả hoạt động của chi đội trong thỏng qua:

(12)

kết quả của chi đội trong tháng thi đua

"Xây dựng đội vững mạnh" vừa qua như sau:

a. Về học tập: Toàn chi đội học và làm bài đầy đủ trước khi tới lớp

b. Về lao động: Chi đội 3a đã tham gia lao động dọn vệ sinh sân trường, đốt rác. Ngoài ra, chi đội còn chăm sóc tốt công trình "vườn hoa "...Vệ sinh…

c.Về công tác khác: Chi đội 3a đã tổ chức buổi sinh hoạt theo chủ điểm "Trò ngoan"...

- Nhận xét, đánh giá

*Gi¸o dôc quyÒn bæn phËn trÎ em:

Quyền được tham gia( Bày tỏ ý kiến:

đóng vai chi đội trưởng viết báo cáo với thầy cô tổng phụ trách kết quả tháng thi đua " Xây dựng chi đội vững mạnh".

-Về học tập; lao động, công tác khác.

- Các tổ thống nhất các ý kiến.

- Lần lượt các thành viên trong tổ đóng vai chi đội trường báo cáo trước các bạn kết quả hoạt động của chi đội. Cả tổ góp ý cho từng bạn.

- Đại diện các nhóm thi trình bày báo cáo trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung.

3. Vận dụng(3') - Nêu lại bản báo cáo?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc để giờ sau kiểm tra.

Tự nhiên và xã hội THÚ

I. MỤC TIÊU

-Kiến thức: Quan sát hình vẽ chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của 1 số loài thú

-Kĩ năng: Nêu được ích lợi của thú đối với con người.

-Thái độ: HS có ý thức bảo vệ các loài thú.

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

-Kĩ năng kiên định:Xác định giá trị; xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú.

-Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú.

III. chuÈn bÞ

- Tranh , ảnh về các loài thú nhà.VBT, Phiếu thảo luận.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Khởi động (4')

- Cơ thể loài chim có đặc điểm chung là gì?

-GV nhận xét, đánh giá.

-2 HS nêu

- Nhận xét, bổ sung.

(13)

- K t n i n i dung b i h c – Ghi b i lên ế ố ộ à ọ à b ng.ả

2. Khám phá

a. Hoạt động 1(10') Các bộ phận bên ngoài của thú.

- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK - GV chia lớp thành 6 nhóm

- GV đưa câu hỏi thảo luận

- Kể tên các loài thú nuôi trong nhà mà em biết?

-Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngoài của mỗi con vật?

- Nêu điểm giống và khác nhau của các con vật này?

-Nhớ lại…khắp người chúng có gì? Chúng đẻ con hay đẻ trứng? Chúng nuôi con bằng gì?

- Thú có xương sống không - Con nào đẻ con

- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận

- GV nhận xét và kết luận SGV.

b. Hoạt động 2: (10')ích lợi của thú nuôi.

-Nêu ích lợi của các loài thú nhà như: Trâu, bò, lợn, chó, mèo…

-Ở nhà em có nuôi những con thú nào?

- Em có tham gia chăn thả chúng không?

- Em thường cho chúng ăn những gì?

- Làm thế nào để bảo vệ thú nuôi?

- GV kết luận SGV/124

c. Hoạt động 3: (7')Vẽ, tô màu một loài thú.

-GV yêu cầu HS làm bài trong VBT.

-Quan sát giúp HS làm bài.

-Nhận xét, tuyên dương HS vẽ đẹp.

* GD bảo vệ môi trường: Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.

- HS thảo luận nhóm

- Thư kí ghi kết quả thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Đầu , mình, chân, đuôi…

- Đẻ con, có 4 chân, có lông - Có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa

- Có

- HS trả lời lần lượt

- HS thảo luận nhóm

- Thư kí ghi kết quả thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.

-Cho ăn đầy đủ, làm chuồng trại phù hợp, chăm sóc để không bị bệnh…

-HS đọc yêu cầu, làm bài.

3. Vận dụng: (3')

- Nêu các bộ phận bên ngoài của 1 con thú nuôi mà em biết ? ích lợi của chúng?

- GV nhận xét giờ học, liên hệ giáo dục HS....

- Dặn cần chăm sóc và bảo vệ các con thú nhà

Thực hành(Tiếng Việt) ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

(14)

- Kiến thức : Đọc trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài bài thơ:Suối

- Kĩ năng : HS hiểu và trả lời được các câu hỏi về nội dung bài thơ.

Củng cố cho HS hình ảnh nhân hóa.

- Thái độ : HS tích cực, tự giác trong học tập .

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic

II. ĐỒ DÙNG:

-Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Khởi động:(4')

- Kiểm tra những HS còn lại - GV nhận xét, đánh giá.

2. Luyện tập thực hành.

Bài 1:(15') Đọc bài thơ: Suối.

Chọn câu trả lời đúng.

- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.

- GV nghe- sửa sai cho HS.

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 2:(15') Chọn câu trả lời đúng.

a) Do mưa và các nguồn,...

b) Nhiều suối hợp thành sông...

c) Mưa bụi.

d)Suối, sông.

đ.nói với suối như nói với người.

- GV nhận xét chốt lời giải đúng.

-Có mấy cách nhân hóa đó là những cách nào ?

- Qua bài thơ con hiểu được điều gì ? - GV liên hệ giáo dục HS tình cảm...

3. Vận dụng:(3')

- Bài thơ : Suối cho con biết điều gì ? - GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Dặn HS về ôn tập tốt .

- Hs thực hiện yêu cầu

-1 HS đọc - lớp đọc thầm.

- HS đọc nối câu thơ.

- HS đọc nối khổ thơ.

- Đọc nhóm-đại diện nhóm đọc.

- 1-2 HS đọc cả bài.

- Nhận xét-bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Lớp đọc thầm.

- HS thảo luận nhóm bàn.

- Báo cáo, nhận xét,bổ sung.

- HS làm vào vở thực hành.

- HS luyện đọc lại bài thơ.

- HS khác nhận xét ,đánh giá.

-HS đặt câu có sự vật được nhân hóa.

-Nhận xét, bổ sung.

Hoạt động ngoài giờ

CHỦ ĐIỂM : HÒA BÌNH, HỮU NGHỊ Ngày soạn: 27/3/2021

Ngày dạy Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2021 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đọc viết số trong phạm vi 10.000.

(15)

- Biết thứ tự các số trong phạm vi 10.000.

- Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn.

- HS làm được các BT:1,2,3.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng Đọc viết số trong phạm vi 10.000, tìm thành phần chưa biết của phép tính,...

3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích học toán.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Khởi động (5p):

- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.

- Nhận xét.

- Kết nối nội dung bài học – Ghi bài lên bảng.

2. Luyện tập thực hành Bài 1:

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- BT yêu cầu chúng ta làm gì?

- HS thảo luận nhóm đôi báo cáo.

- Chữa bài và cho điểm HS.

Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- BT yêu cầu chúng ta làm gì?

- HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ, thừa số và số bị chia chưa biết

-4 HS lên bảng làm. Lớp làm vở BT.

- HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm.

Bài 3:

- HS đọc đề bài.

- Bài toán cho biết những gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Hướng dẫn tóm tắt:

3 ngày: 315 m mương 8 ngày: … m mương?

- HS làm bài.

- Gọi 1 HS lên bảng giải.

- HS lên bảng sửa bài tập 5.148 - Nhận xét

- 1 HS đọc:

- viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- HS thảo luận nhóm đôi + báo cáo.

a.3897; 3898; 3899; 3900; 3901; 3902.

b.24 686; 24 687; 24 688; 24 689; 24 690; 24691

c.99 995; 99 996; 99 997; 99 998; 99 999; 100 000.

- HS đọc các dãy số vừa tìm được.

- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.

- HS nhắc lại 4 qui tắc.

- Nhận xét.

- HS làm bài.

a. X + 1536 = 6924 b.X - 636 = 5618 X = 6924 - 1536 X = 5618 + 636 X = 5388 X = 6254 c. X x 2 = 2826 d. X : 3 = 1628 X = 2826 :2 X = 1628 x 3 X = 1413 X = 4884 - HS đọc đề bài + giải vào vở.

- 1 HS lên bảng giải.

Bài làm

Số mét mương đào trong 1 ngày là:

315 : 3 = 105 ( m)

Số mét mương đào trong 8 ngày là:

105 x 8 = 840 (m)

Đáp số: 840 mét

(16)

- Chữa bài và cho điểm HS.

Bài 4: HS xếp 1 hỡnh thang được ghộp bởi 8 hỡnh tam giỏc.

- HS sử dụng bộ đồ dựng học tập để xếp dưới sự hướng dẫn của GV.

3.Vận dụng( 4p) - Nhận xột tiết học.

- Xem bài Diện tớch của một hỡnh.

- HS xếp trờn bộ đồ dựng mụn toỏn, sau khi xếp xong mang sản phẩm Gv xem.

- Lắng nghe và ghi nhận.

Tập đọc

ôn tập giữa kỳ 2 ( Tiết 4)

I. mục tiêu

- Kiến thức: Đọc đỳng, rừ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đó học( tốc độ đọc khoảng65 tiếng/ phỳt); trả lời được 1 cõu hỏi về nội dung đọc.

- Kĩ năng: Nghe viết đỳng bài thơ: “khúi chiều”Trỡnh bày sạch sẽ , đỳng bài thơ lục bỏt( tốc độ viết khoảng 65 chữ / 15 phỳt) khụng mắc quỏ 5 lỗi.

-Thỏi độ: HS cú ý thức rốn chữ viết, giữ vở sạch.

*Gúp phần phỏt triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL ngụn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. chuẩn bị: Phiếu ghi tờn bài tập đọc, vở chớnh tả.

III. các hoạt động dạy -họC

1. Khởi động: 4’

- Lớp hỏt bài “Chữ đẹp nết càng ngoan”

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tờn bài 2. Luyện tập thực hành a. Kiểm tra tập đọc(10')

- GV yờu cầu 4 HS bốc thăm xem bài.

- GV gọi lần lượt HS lờn đọc bài, đặt 1,2 cõu hỏi về nội dung bài học.

- GV nhận xột.

b .Hướng dẫn đọc thờm bài (5'):Chiếc mỏy bơm.

- GV đọc mẫu

- Hướng dẫn HS đọc.

- Hướng dẫn trả lời cõu hỏi nội dung đoạn đọc.

-Nhận xột, đỏnh giỏ.

c.Hướng dẫn viết chớnh tả(16') - GV đọc bài thơ “khúi chiều”

-Tỡm những cõu thơ tả “ khúi chiều”?

- Bạn nhỏ trong bài thơ núi gỡ với khúi?

- Bài thơ được viết theo thể thơ gỡ?

- Nờu cỏch trỡnh bày bài thơ?

- HS hỏt - Lắng nghe

-HS lần lượt lờn bốc thăm bài và đọc bài và trả lời cõu hỏi nội dung đoạn đọc

- HS nghe

- Đại diện nhúm đọc

- Trả lời cõu hỏi nội dung đoạn đọc - HS đọc và trả lời cõu hỏi.

-Luyện đọc

- 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm - Chiều từ mỏi dạ vàng…

- Khúi ơi vươn nhẹ lờn mõy…

- Thể thơ lục bỏt

(17)

- GV yờu cầu HS tỡm từ dễ lẫn, khú viết.

- GV đọc bài cho HS viết

- GV thu 4 bài, nhận xột, rỳt kinh nghiệm.

- HS viết bài

- HS soỏt lỗi vào vở

3. Vận dụng(3')

- Nờu cỏch viết thể thơ lục bỏt?

- Nhận xột giờ học, chữ viết của HS.

- Dặn về nhà ụn tập tiếp, chuẩn bị bài sau.

Luyện từ và cõu

ôn tập giữa kỳ 2 ( Tiết 5)

I. mục tiêu

- Kiến thức: Đọc đỳng, rừ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đó học( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phỳt); trả lời được 1 cõu hỏi về nội dung đọc.

- Kĩ năng:Dựa vào bỏo cỏo miệng ở tiết 3, dựa vào mẫu SGK, viết lại một bỏo cỏo về nội dung: học tập, hoặc về lao động, về cụng tỏc khỏc.

- Thỏi độ:HS cú ý thức tự giỏc học tốt

* Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tỏc, năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo, năng lực ngụn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

*Giáo dục quyền bổn phận trẻ em: Quyền được tham gia( Bày tỏ ý kiến: đúng vai chi đội trưởng viết bỏo cỏo với thầy cụ tổng phụ trỏch kết quả thỏng thi đua "

Xõy dựng chi đội vững mạnh".

II. chuẩn bị :

- Phiếu ghi tờn bài học thuộc lũng.

- VBT và mẫu bỏo cỏo.

III. các hoạt động dạy -họC

1.Khởi động

- Lớp hỏt bài “Ở trường cụ dạy em thế”

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tờn bài 2.Luyện tập thực hành

a. Kiểm tra lấy điểm học thuộc lũng(10')

- GV tiến hành kiểm tra cỏ bài học thuộc lũng cú trong trương trỡnh từ tuần 19 đến tuần 26.

- GV yờu cầu 5 HS bốc thăm xem bài.

- GV gọi lần lượt HS lờn đọc bài, đặt cõu hỏi về nội dung bài học.

-GV nhận xột, đỏnh giỏ.

b. Đọc thờm bài “ Em vẽ Bỏc Hồ”(5') - GV đọc mẫu- Hướng dẫn HS đọc thi - Hướng dẫn trả lời cõu hỏi nội dung

- HS hỏt - Lắng nghe

- HS lờn bốc thăm bài đọc và trả lời cõu hỏi trong SGK

-HS lờn đọc bài trả lời cõu hỏi về nội dung bài học.

- HS nghe- Đại diện nhúm đọc - Trả lời cõu hỏi nội dung đoạn đọc - HS đọc và trả lời cõu hỏi.

(18)

đoạn đọc

-GV nhận xột, đỏnh giỏ.

c. Hướng dẫn HS làm bài tập(15') Bài tập: Dựa vào bài tập làm văn ở tiết 3 viết bỏo cỏo gửi thầy cụ tổng phụ trỏch(theo mẫu in sẵn)

- Bỏo cỏo gồm mấy phần?

- Phần nội dung cần ghi nội dung gỡ?

- GV lưu ý cho HS cần phải viết đủ thụng tin.

- Nhận xột những HS cú bài viết bỏo cỏo tốt.

* Giáo dục quyền bổn phận trẻ em:Quyền được tham gia, bày tỏ ý kiến: đúng vai chi đội trưởng viết bỏo cỏo với thầy cụ tổng phụ trỏch kết quả thỏng thi đua " Xõy dựng chi đội vững mạnh"..

- 2 HS đọc yờu cầu và mẫu bỏo cỏo - Lớp theo dừi mẫu

- HS viết bỏo cỏo theo mẫu - Một số HS đọc bài viết - Lớp nhận xột, bổ sung.

3. Vận dụng (4')

- Nờu lại cỏc phần của 1 bản bỏo cỏo hoạt động?

- GV nhận xột giờ học.

- Dặn về ụn tập tiếp, chuẩn bị bài sau.

Tập viết

ễN TẬP GIỮA Kè 2 (tiết 6)

I.mục tiêu

- Kiến thức: Đọc đỳng, rừ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đó học( tốc độ đọc khoảng65 tiếng/ phỳt); trả lời được 1 cõu hỏi về nội dung đọc.

- Kĩ năng: Tiếp tục luyện viết đỳng cỏc chữ cú õm , vần dễ lẫn do ảnh hưởng của phỏt õm địa phương: r/ d/ gi/ . l / n.

- Thỏi độ: HS cú ý thức tự giỏc tớch cực trong học tập.

II.chuẩn bị:

- Phiếu ghi tờn cỏc bài tập đọc, Bảng phụ.

III.các hoạt động dạy -họC

1.Khởi động

- Lớp hỏt bài “Ở trường cụ dạy em thế”

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tờn bài 2. Luyện tập thực hành

a. Kiểm tra học thuộc lũng(10')

- GV tiến hành kiểm tra học thuộc lũng như tiết trước.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

b. Luyện đọc thờm bài “ Mặt trời mọc ở

- HS hỏt - Lắng nghe

- HS bốc thăm bài, xem lại bài, đọc bài theo phiếu yờu cầu và trả lời cỏc cõu hỏi nội dung bài.

(19)

đằng tây”(5')

- GV đọc mẫu-Hướng dẫn HS đọc thi -Hướng dẫn trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc.

-GV nhận xét, đánh giá.

c. Hướng dẫn HS làm bài tập(10') + Bài tập Điền chữ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài - GV hướng dẫn HS chọn từ thích hợp - GV nhận xét và chốt kết quả đúng Lời giải: Các âm cần điền là

rét, buốt, ngắt.

lá, trước, nào, lại trưng, biết, làng

- HS nghe- Đại diện nhóm đọc - Trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc - HS đọc và trả lời câu hỏi(4 em đọc)

- 2 HS đọc yêu cầu - HS làm VBT

- 1 HS làm bảng phụ

- HS chữa bài , nhận xét, bổ sung.

3. Vận dụng(3')

- Tìm từ chứa tiếng có r/d/gi? Đặt câu?

- GV nhận xét giờ học

- Dặn về ôn tập tốt.Chuẩn bị bài sau.

Thủ công

LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: H/s biết cách biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công - Làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công đúng quy trình kĩ thuật

2. Kĩ năng: Rèn đôi bàn tay khéo léo .

3. Thái độ: H/s yêu thích sản phẩm mình làm ra.

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Mẫu ,đồng hồ để bàn .

- Giấy màu ,bút chì , bìa , kéo , keo …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC :

1. Khởi động(4’)

- Hát bài: Năm ngón tay ngoan

- HS lên nêu quy trình làm lọ hoa gắn tường?

- GVnhận xét - Kết nối nội dung bài

2. Khám phá

Hoạt động 1:(10’) HD HS quan sát và nhận xét.

- Cho HS QS vật mẫu và giới thiệu.

+ Cái đồng hồ có mấy phần ? Đó là

- Hát tập thể

Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.

Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.

Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường.

-HS nhận xét

- Lớp quan sát hình mẫu.

+ Đồng hồ để bàn có kim chỉ giờ, chỉ

(20)

những bộ phận nào ?

+ Màu sắc của cỏi đồng hồ để bàn như thế nào ?

- Cho liờn hệ với cỏi đồng hồ trong thực tế nờu tỏc dụng của đồng hồ ? Hoạt động 2(15P) GV hướng dẫn mẫu - Treo tranh quy trỡnh vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu.

Bước 1: Cắt giấy .

Bước 2: Làm cỏc bộ phận của đồng hồ + Làm khung đồng hồ.

+ Làm mặt đồng hồ + Làm đế đồng hồ + Làm chõn đỡ

Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.

- Cho HS tập làm đồng hồ để bàn trờn giấy nhỏp.

3. Vận dụng(4’)

+ Nờu cỏc bước làm đồng hồ để bàn?

- GV nhận xột giờ học.

phỳt và kim chỉ giõy, cỏc số ghi trờn mặt đồng hồ....

- Cú màu sắc đẹp.

- Đồng hồ dựng để biết thời gian.

- Theo dừi GV làm và hướng dẫn mẫu.

- 2 em nhắc lại quy trỡnh làm đồng hồ để bàn.

- Tập làm đồng hồ để bàn trờn giấy nhỏp

- HS trả lời.

- HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

Ngày soạn: 27/03/2021

Ngày dạy: Thứ năm ngày 1 thỏng 4 năm 2021 Toỏn

DIỆN TÍCH CỦA MỘT HèNH

I. mục tiêu

- Kiến thức: Làm quen với khỏi niệm diện tớch và bước đầu cú biểu tượng về diện tớch qua hoạt động so sỏnh diện tớch cỏc hỡnh đú.

- Kĩ năng:Biết được hỡnh này nằm trong hỡnh kia thỡ diện tớch hỡnh này bộ hơn diện tớch hỡnh kia; Một hỡnh được tỏch thành hai hỡnh thỡ diện tớch hỡnh đú bằng tổng diện tớch của 2 hỡnh đó tỏch.

- Thỏi độ: HS cú ý thức học tốt mụn học.

* Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. chuẩn bị : Cỏc miếng bỡa cú ụ vuụng thớch hợp, bảng phụ, VBT.

III. Các hoạt động dạy -học

1. Khởi động (4') -T/C Hỏi hoa dõn chủ.

-TBHT điều hành

+ Nội dung chơi T/C về So sỏnh cỏc số trong phạm vi 100 000 (…)

+ Lớp theo dừi nhận xột bài bạn.

- Tổng kết T/C

- Kết nối nội dung bài học.

- HS tham gia chơi - Nhận xột, đỏnh giỏ - Tuyờn dương - Lắng nghe

HS tiến hành tụ mầu

(21)

2. Khám phá

a. Giới thiệu về biểu tượng diện tích (10') - GV yêu cầu HS bỏ phần chuẩn bị trước một hình vuông và một hình chữ nhật - GV yêu cầu HS tô kín 2 hình đó( tô 2 màu khác nhau)

- GV chọn 1 bài HS tô đẹp để làm mẫu - GV đưa đồ dùng trực quan và giới thiệu:

toàn bộ phần mầu được tô ở mỗi hình được gọi là diện tích của mỗi hình - GV hướng dẫn như SGK

+ Gắn hình tròn trước

+ Đặt hình chữ nhật lên trên hình tròn - So sánh diện tích hình chữ nhật và diện tích hình tròn ?

- GV hướng dẫn HS so sánh Hình A với hình B như SGK.

Liên hệ:

+ Diện tích của quyển sách là phần nào?

+ Diện tích của chiếc bảng là phần nào ? 3.Luyện tập thực hành

Bài tập 1 (6') Điền các từ “lớn hơn .”, “bé hơn.” vào chỗ chấm.

- GV yêu cầu HS lànm VBT - Gọi HS nêu miệng kết quả

- Vì sao tứ giác ABCD lại lớn hơn tam giác ABD và BDC ?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài tập 2(5') Đúng ghi Đ, sai ghi S - GV gắn các ô vuông lên bảng.

- Muốn điền được đúng, sai ta phải làm Gì ?

- GV hướng dẫn HS điền vào VBT - GV chốt kết quả đúng: S, Đ, Đ Bài tập 4(5')Vẽ hình

- Hướng dẫn Hs làm bài theo yêu cầu - GV yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo - GV nhận xét, chốt kết quả đúng

- HS quan sát nêu miệng

- Diện tích hình tròn lớn hơn diện tích hình chữ nhật.

- HS nêu

- 1 HS đọc yêu cầu - HS so sánh và điền từ - 1 HS nêu miệng kết quả - HS khác nhận xét

- HS nêu

- 1 HS đọc yêu cầu - HS quan sát

- Đếm số ô vuông ở mỗi hình - HS Làm bài tập

- Nhận xét đánh giá bạn - 1 HS đọc yêu cầu - HS tự vẽ vào VBT 4. Vận dụng(4')

- Bài hôm nay được làm quen với kiến thức nào ? - Nhận xét giờ học.

- Giao bµi tËp vÒ nhµ

- Dặn chuẩn bị bài sau.

Chính tả

(22)

ễN TẬP GIỮA Kè 2 (tiết 7)

I. mục tiêu

- Kiến thức: Củng cố và mở rộng vốn từ qua trũ chơi ụ chữ.

- Kĩ năng: Giải ụ chữ nhan ,chớnh xỏc

- Thỏi độ: HS cú ý thức tự giỏc tớch cực trong học tập.

*Gúp phần phỏt triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL ngụn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.chuẩn bị:

- Bảng nhúm.

III.các hoạt động dạy -họC

1.Khởi động (3’)

- Lớp hỏt bài “Ở trường cụ dạy em thế”

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tờn bài.

2. Luyện tập thực hành

a. Luyện đọc thờm bài “ Ngày hội rừng xanh”(7')

- GV đọc mẫu-Hướng dẫn HS đọc thi -Hướng dẫn trả lời cõu hỏi nội dung đoạn đọc.

-GV nhận xột, đỏnh giỏ.

b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

* Bài 1:(5')Viết tờn cỏc bài tập đọc thuộc chủ điểm lễ hội.

- GV quan sỏt giỳp HS làm bài.

- GV nhận xột và chốt kết quả đỳng.

* Bài 2:(19')Giải ụ chữ.

-GV hướng dẫn HS:

+ Bước 1: dựa theo lời gợi ý phỏn đoỏn từ ngữ.

+ Bước 2: Ghi từ ngữ vào ụ trống theo dũng(Viết bằng chữ in hoa, mỗi ụ trống ghi 1 chữ)

+ Bước 3:Sau khi điền đủ 8 từ hàng ngang, đọc từ mới xuất hiện.

-GV chia lớp thành 6 nhúm.

-GV quan sỏt, giỳp cỏc nhúm làm bài.

-GV nhận xột chốt kết quả đỳng.

- HS hỏt - Lắng nghe

- HS nghe- Đại diện nhúm đọc - Trả lời cõu hỏi nội dung đoạn đọc - HS đọc và trả lời cõu hỏi(4 em đọc)

- 2 HS đọc yờu cầu - HS làm VBT

- 1 HS làm bảng phụ

- HS chữa bài , nhận xột, bổ sung.

- 2 HS đọc yờu cầu.

-Nghe GV hướng dẫn.

-HS làm việc theo nhúm.

-Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả, chữa bài, nhận xột, bổ sung.

3. Vận dụng(3')

- Đặt cõu với từ vừa tỡm được?

- GV nhận xột giờ học

- Dặn về ụn tập tốt Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 27/3/2021

Ngày dạy: Thư sỏu ngày 2 thỏng 4 năm 2021

(23)

Thể dục

NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI "HOÀNG ANH - HOÀNG YẾN"

I- MỤC TIÊU:

- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.

- Chơi trò chơi "Hoàng Anh- Hoàng Yến". Yêu cầu bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: Chuẩn bị 2 em một dây nhảy, bàn ghế và khu vực dành để kiểm tra, kẻ sân để chơi trò chơi.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Phần mở đầu: (8-10’)

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, dăn dò học sinh chú ý an toàn trong quá trình tập luyện.

-Đội hình nhận lớp

- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. HS thực hiện chạy

- Đứng tại chỗ khởi động các khớp. HS thực hiện khởi động các khớp

2. Phần cơ bản: (20-22’)

- Ôn bài thể dục phát triển chung: 1-2 lần. - Đội hình tập luyện - GV cho HS thực hiện bài thể dục 1-2 lần,

mỗi lần tập liên hoàn 2x8 nhịp. Hô lần lượt hết động tác này tiếp đến động tác kia, trước mỗi động tác cần nêu tên động tác.

- HS lắng nghe và thực hiện bài thể dục

- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Đội hình tập luyện

- Chơi trò chơi "Hoàng Anh- Hoàng Yến". -ĐH: Trò chơi "Hoàng Anh- Hoàng Yến".

- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi rồi cho HS chơi thử 1 lần. Khi chơi HS đứng ở tư thế chân trước chân sau, chuẩn bị sẵn sàng hoặc chạy đuổi. Yêu cầu HS phải tập trung chú ý, nghe rõ mệnh lệnh để phản ứng nhanh, chạy hoặc đuổi. Khi chạy, các em phải chạy thẳng, không chạy chéo sân, không để va chạm nhau

- HS lắng nghe GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và thực hiện trò chơi

(24)

trong khi chơi. Những em đó bị bắt vẫn tiếp tục chơi, cuối giờ chơi tớnh tổng số lần (người) bị bắt của mỗi đội. Đội nào cú ớt lần (người) bị bắt hơn, đội đú thắng.

3. Phần kết thỳc: (4-6’)

- Đi lại hớt thở sõu thả lỏng. - HS thực hiện - GV hệ thống bài và nhận xột.

- GV giao bài tập về nhà: ễn bài thể dục phỏt triển chung và nhảy dõy kiểu chụm hai chõn.

-Đội hỡnh xuống lớp

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV

Tập làm văn ễN GIỮA Kè II (tiết 8)

I. mục tiêu

-Kiến thức: Củng cố khả năng đọc thầm và đọc hiểu của học sinh.

-Kĩ năng: Trả lời cõu hỏi cho học sinh

-Thỏi độ: HS cú ý thức tự giỏc tớch cực trong học tập.

* Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL ngụn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.chuẩn bị:

- Bảng phụ

III.các hoạt động dạy -họC

1. khởi động (3 phỳt)

- Cho HS nghe bài hỏt “Kim Đồng”

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tờn bài.

2. Luyện tập thực hành a. Luyện đọc bài “ Suối”(10')

- GV đọc mẫu-Hướng dẫn HS đọc thi -Hướng dẫn trả lời cõu hỏi nội dung (24').

-GV nhận xột, đỏnh giỏ.

b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

- GV quan sỏt giỳp HS làm bài.

- GV nhận xột và chốt kết quả đỳng.

1-C: Do mưa và cỏc nguồn nước….

2 -C: Suối ,song và biển là bạn của nhau 3-b Mưa bụi

4- a Suối,sụng 5- c Cả hai cỏch

-GV nhận xột chốt kết quả đỳng.

- Học sinh lắng nghe.

- Nờu nội dung bài hỏt.

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sỏch giỏo khoa

- HS nghe- Đại diện nhúm đọc - Trả lời cõu hỏi nội dung đoạn đọc - HS đọc và trả lời cõu hỏi(4 em đọc)

- 2 HS đọc yờu cầu-Trả lời cõu hỏi - HS làm VBT

- 1 HS làm bảng phụ

- HS chữa bài , nhận xột, bổ sung.

3. Vận dụng(5')

- Con hiểu nhõn húa là gỡ?

(25)

- GV nhận xét giờ học

- Dặn về ôn tập tốt.Chuẩn bị bài sau

Toán

ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH XĂNG -TI-MÉT-VUÔNG

I. MỤC TIÊU

- Biết đơn vị đo diện tích: Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm.

- Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông.

- Ý thức tự giác học tập

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY DỌC : Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Khởi động ( 3 phút) -T/C Hái hoa dân chủ.

+TBHT điều hành

+Nội dung về bài học Diện tích của một hình(...)

+ Lớp theo dõi nhận xét, đánh giá.

- Kết nối nội dung bài học.

2.Khám phá

a. Giới thiệu xăng-ti-mét vuông:

- Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích:

Xăng ti-mét vuông.

- Xăng –ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1 cm.

- Xăng –ti- mét vuông viết tắt là: cm2. 3. Luyện tập thực hành:

Bài 1: HS đọc yêu cầu BT.

- Yêu cầu hs làm vào vbt, 1 hs làm bảng lớp

- Nhận xét, chữa bài Bài 2:

- HS đọc yêu cầu BT.

- HS hiểu được đo diện tích một hình theo xăng-ti-mét vuông chính là số ô vuông 1cm2 có trong hình đó (bước đầu làm cách đo diện tích hình A là 6 cm2).

- Tính được diện tích hình B (vì cũng bằng 6 cm2) (gồm có 6 ô vuông diện tích 1cm2).

- GV HD HS so sánh: diện tích hình A bằng diện tích hình B.

- Yêu cầu hs làm bài - Gọi hs đọc bài làm - Nhận xét, chữa bài

- HS tham gia chơi - Nhận xét

- HS nhắc lại - Lắng nghe.

- 1 vài HS nhắc lại.

- 1 HS đọc.

- Hs Làm bài vào vbt, 1 hs lên làm bảng lớp

- Nhận xét - 1 HS đọc.

- HS tìm diện tích hình A = 6cm2 - HS tìm diện tích hình B = 6cm2

- Hình B gồm có 6 ô vuông 1cm2. Như vậy diện tích hình B là 6cm2.

- So sánh: DT hình A = DT hình B = 6cm2.

b, - Diện tích hình A bé hơn diện tích hình B. (S)

- Diện tích hình A lớn hơn diện tích hình B. (S)

- Diện tích hình A bằng diện tích hình

(26)

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu BT.

- Yêu cầu hs làm bài, 2 hs làm bảng lớp - Nhận xét, chữa bài

- HS thực hiện phép tính với các số đo có đơn vị đo là cm2.

- Nhận xét, chữa bài Bài 4:

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- HS giải vào vbt, 1 hs làm bảng lớp - GV nhận xét

3. Vận dụng (3’)

- Hệ thống bài. Giáo dục HS biết đơn vị đo diện tích dùng để áp dụng vào thực tế cuộc sống sau này…

- Nhận xét chung tiết học.

B. (Đ)

- Hs nhận xét

- Đổi chéo vở kiểm tra bài bạn - 1 HS đọc.

a)15 cm2 + 20 cm2 = 35cm2 60 cm2 - 40 = 20cm2

20 cm2 + 10 cm2 + 15cm2 = 45 cm2 b) 12cm2 x 2 = 24 cm2

40cm2 : 4 = 10 cm2

50cm2 – 40cm2 + 10cm2 = 20 cm2 - Nhận xét

- 1 HS đọc.

- Hs nêu

1 HS lên bảng làm, lớp làm vbt - Nhận xét

- Lắng nghe

Kĩ năng sống - Sinh hoạt

Bài 8: KĨ NĂNG TỰ HỌC I. MỤC TIÊU:

- Biết được tầm quan trọng của việc tự học.

- Hiểu được một số yêu cầu, biện pháp cơ bản của tự học.

- Vận dụng một số yêu cầu, biện pháp trên để tự học tích cực.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh minh họa.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Hoạt động 1: Khởi động - Bài mới: GV hỏi:

- Để chuẩn bị bài cho buổi học ngày mai, em thường làm gì?

- Em hãy kể một số cách giúp em học tốt - GV nhận xét và giới thiệu bài.

2. Hoạt động 2: Trải nghiệm

- GV gọi HS đọc phần trải nghiệm qua hai nhân vật Sóc và Chồn.

- GV hỏi: Chồn và Sóc ai là người học tích cực? Vì sao?

- Hát

- HS trả lời.

- HS nêu.

- HS lắng nghe và nhắc tựa bài.

- HS đọc thông tin và trả lời.

+ Chồn là người tự học tích cực Vì Chồn không những học trong sách mà còn biết tự tìm tòi thêm các thông tin liên quan đến bài học nên bài làm luôn

(27)

- Vậy còn bạn Sóc thì sao?

- HS nhận xét.

- GV nhận xét, kết luận: Trước khi đên lớp, các em cần biết xem bài và chuẩn bị bài thật kĩ. Chúng ta không chỉ xem các thông tin và trả lời các câu hỏi trong sách mà còn cần tìm hiểu thêm các thông tin liên quan đến bài để tự trao dồi thêm kiến thức cho bản thân. Như vậy, việc chúng ta tự tìm thông tin, đặt ra câu hỏi để tìm hiểu thì được gọi là tự học tích cực.

3. Hoạt động 3: Chia sẻ - phản hồi.

- GV gọi HS nêu yêu cầu.

- GV cho HS tô màu vào ô ở kĩ năng em cần rèn luyện.

- GV gọi HS trình bày.

- GV nhận xét.

4. Hoạt động 4: Xử lí tình huống - GV gọi HS đọc tình huống

- GV hỏi: Em sẽ nói gì với bạn trong tình huống này?

- GV nêu câu hỏi: Theo em, Lan nên làm gì để hiểu được bài đã học?

- HS nhận xét.

- GV nhận xét.

5. Hoạt động 5: Rút kinh nghiệm.

- GV gọi 2 HS đọc phần rút kinh nghiệm.

- GV cho HS ghi Đ vào ô ở hoạt động tự học và S vào ô ở hoạt động không phải tự học.

- HS nhận xét.

- GV nhận xét

- GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ.

6. Hoạt động 6: Rèn luyện

- GV cho HS đọc một lần đoạn thơ miêu tả

tốt, phong phú, được cô giáo khen.

+ Sóc cũng là người chăm học, nhưng bạn chỉ học một cách máy móc trong sách, chưa tìm hiểu kĩ thêm các thông tin khác liên quan đến bài.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS đọc.

- HS tô màu.

- HS trình bày - HS lắng nghe.

- HS đọc.

+ Hôm nay, trong bài giảng của cô giáo, có nhiều chỗ Lan vẫn chưa hiểu.

Lan buồn lắm, bạn ấy chưa biết làm cách nào để có thể hiểu được bài đã học.

+ Lan nên đọc chậm rãi và suy nghĩ kĩ những gì đã ghi.

+ Lan nên đọc sách tham khảo có nội dung liên quan bài học.

+ Lan nên hỏi thêm bố mẹ, anh chị nội dung mình chưa hiểu.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- 2 HS đọc.

- HS suy nghĩ và ghi Đ, S:

Đ: c.

S: a, b

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- 2 HS đọc ghi nhớ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.. - Góp phần

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm

*.Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm