• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 21

Ngày soạn: 22/1/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2021 Tập đọc- Kể chuyện

ÔNG TỔ NGHỀ THÊU

MỤC TIÊU A. TẬP ĐỌC:

1. Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu các câu, giữa các cụm từ.

2. Kỹ năng: Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.

3. Thái độ: Giáo dục HS lòng ham học và thấy được Trần Quốc Khái thông minh, giầu trí sáng tạo.

B. KỂ CHUYỆN:

1. Kiến thức: Kể đúng lại được một đoan của câu chuyện: Ông tổ nghề thêu.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói và nghe cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS biết tự tin, ham học hỏi bạn bè xung quanh.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.CHUẨN BỊ

Tranh minh hoạ SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC TIẾT 1

1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Hs đọc bài: Chú ở bên Bác Hồ và trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc

- Nhận xét đánh giá đánh giá 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1') b.Luyện đọc:(29')

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

+ Chú ý: Đọc giọng chậm rãi, khoan thai.

- Nhấn giọng các từ ngữ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung, tài trí.

- Hướng dẫn đọc câu

- Hướng dẫn đọc đoạn: Chú ý câu dài

Bụng đói/ mà không có cơm ăn,/ Trần Quốc Khải lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng,/ rồi mỉm cười.//

- Giải nghĩa 1 số từ ngữ SGK.

- Hướng dẫn đọc đoạn trong nhóm - Hướng dẫn thi đọc .

-Lớp đọc đồng thanh.

Tiết 2 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (12')

+ Nhờ chăm học Trần Quốc Khái đã thành đạt

- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét bạn

- HS theo dõi SGK đọc thầm.

- HS đọc nối câu, mỗi hs một câu.

- 5HS đọc từng đoạn trước lớp - Hs phát hiện cách đọc

- Lớp đọc lại câu dài

- 1 Hs đọc chú giải cuối bài

- Đọc đoạn trong nhóm nhận xét cho nhau

- Đại diện nhóm đọc - Lớp đọc 1 lượt - 1HS đọc cả bài

- 1 HS đọc to đoạn 1, lớp đọc thầm.

- Ông đỗ tiến sỹ, trở thành vị quan to

(2)

như thế nào?

- Cậu bé ham học hỏi

+ Vua Trung Quốc đã thử như thế nào?

-Thử tài

+ Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khải đã làm gì để sống?

- GV giảng từ: Bức trướng.

- Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thêi gian ?

- Ông làm gì để xuống đất bình an vô sự ? - Học được nghề mới

- Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?

- Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ? - GV chốt lại nội dung bài.

* Giáo dục quyền bổn phận trẻ em:Quyền được học tập

d. Luyện đọc lại:(6') - GV đọc lại đoạn 3.

- GV cho thi đọc đoạn 3.

- GV cho HS đọc lại cả 5 đoạn.

- Nhận xét đánh giá

trong triều đình.

- HS đọc thầm đoạn 2.

- Vua cho dựng lầu cao mời Trần…

- 2 HS đọc tiếp nhau đoạn 3,4.

- Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khải đã bẻ dần tượng để sống.

- Trần Quốc Khái đã nhập tâm cách thêu trướng và làm loọng

- Ông ôm loọng để xuống đất bình an.

- HS đọc thầm đoạn 5.

- Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu vì ông đã truyền cho dân thêu.

- Ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông minh

- HS theo dõi.

- 1HS đọc mẫu

- 3 HS đọc, nhận xét.

- 2 HS đọc, HS khác theo dõi,nhận xét bạn

KỂ CHUYỆN

1. GV nêu nhiệm vụ (2')

2. Hướng dẫn HS kể chuyện.(13') a. Đặt tên cho từng đoạn.

- GV cho HS suy nghĩ để làm bài.

- GV gọi HS nêu tên từng đoạn.

b .Kể lại 1 đoạn.- Hướng dẫn kể lại1đoạn câu chuyện

- Hướng dẫn kể trong nhóm 5 - Hướng dẫn kể trước lớp

- GV cho HS thi kể chọn người kể tốt.

- Trong câu chuyện này, em thích nhất đoạn nào ? vì sao ?

- HS nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS suy nghĩ.

- HS trả lời.

- Nhận xét bạn - HS kể đoạn 1

- 5 HS kể cho nhau nghe trong nhóm.

- 5 HS thi kể trước lớp

- 1HS kể trước lớp cả câu chuyện - Lớp nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò(2')

- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ?( ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học...) -

- Nhận xét chung, dặn về kể cho người thân nghe

-Nhận xét chung giờ học- Dặn về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU.

(3)

1. Kiến thức; Giúp HS biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số, biết xác định trung điểm của 1 đoạn thẳng cho trước.

Cộng, trừ các số có 4 ch÷ số và giải bài toán bằng 2 phép tính.

2. Kỹ năng:Rèn kỹ năng thực hành cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn toán, cẩn thận, chính xác.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II.CHUẨN BỊ

Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv kiểm tra bài 2 trang 102 SGK

- Muốn cộng 2 số có nhiều chữ số em làm thế nào?

- GV nhận xét, tuyên dương hs 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1)

b.Hướng dẫn Luyện tập:

Bài tập 1(6'). Tính nhẩm

- GV viết bảng: 6000 + 3000 = ? -Ta lấy 6 nghìn + 3 nghìn = 9 nghìn.

- Tương tự, HS làm tiếp:

- Nêu cách cộng nhẩm

Bài tập 2(10'). Đặt tính rồi tính - GV hướng dẫn làm bài.

- GV cùng HS chữa:

4682 5236 -1247 + 1458 3435 6694 - Nêu cách đặt tính và tính?

Bài tập 3 (8') Giải toán - Hướng dẫn tóm tắt bài.

Gạo tẻ : 6470 kg

?kg Gạo nếp : 825kg

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Nêu lời giải khác?

Bài 4(5')Xác định trung điểm I của đoạn thẳng AB

- Hướng dẫn làm bài

- Nêu cách xác định trung điểm I của đoạn thẳng AB?

- Thu nhận xét 1 số bài

- 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp - Nhận xét

- Lắng nghe

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1 HS lên bảng nhẩm.

- HS nghe.HS làm vở bài tập - 1 HS nêu lại cách nhẩm.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 2 HS làm bảng- Lớp làm vở bài tập - Nhận xét đánh giá

- 1 HS nêu lại cách đặt tính và tính . - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 2 HS lên bảng, dưới làm vở bài tập Bài giải

Kho có tất cả là:

6470 + 825 = 7295( kg) Đáp số: 7925 kg - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS nêu cách làm.

- 1 HS chữa bảng- Đổi vở kiÓm tra chéo

- HS nêu 3. Củng cố, dặn dò (5')

(4)

- Nêu cách đặt tính cộng các số có 4 chữ số?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn chuẩn bị bài sau.

Đạo đức

ÔN TẬP VỀ CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN

I.MỤC TIÊU

Củng cố cho HS nắm chắc

1. Kiến thức :Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn.

2. Kỹ năng : Chia sẻ buồn vui cùng bạn giúp cho tình bạn giúp cho tình bạn thêm gắn bó, thân thiết.

3. Thái độ : Quý trọng những ai biết chia sẻ buồn vui cùng bạn và phê phán những ai thờ ơ, không quan tâm đến bạn bè.

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

1. Bài mới :

a.Giới thiệu bài(1p) : GV nêu mục tiêu tiết học b. Hoạt động 1(15p) : Ph©n biệt hành vi đúng sai.

- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời miệng a, Hỏi thăm an ủi khi bạn có chuyện buồn.

b, Động viên, giúp đỡ khi bạn bị chê c, Chúc mừng khi bạn được khen.

d, Vui vẻ khi được phân công giúp đỡ bạn học kém.

đ, Tham gia quyên góp sách vở, quần áo cũ để giúp các bạn nghèo trong lớp.

e, Thờ ơ cười nói khi bạn đang có chuyện buồn.

g, Kết bạn với các bạn khuyết tật, các bạn nghèo.

h, Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình.

Kết luận: Các việc làm đúng: a, b, c, d, đ, g - Các việc làm sai: e, h

- Khi bạn có chuyện buồn ( vui), em nên làm gì?

Không nên làm gì?

+ GV kết luận: Khi bạn có chuyện buồn em cần động viên, an ủi hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng, để bạn có thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn.

*, Họat động 2(15p): Liên hệ và tự liên hệ - GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ

- Em đã biết chia sẻ buồn vui cùng bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào?

- Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ buồn, vui chưa?

Hãy kể 1 trường hợp cụ thể và nói rõ khi đó em cảm

- HS nêu miệng đáp án Đúng - Sai

- HS khác nhận xét - bổ sung

- HS nghe – ghi nhớ

- HS liên hệ và tự liên hệ trong nhóm.

- 1 số nhóm nêu ý kiến của nhóm mình trước lớp.

(5)

thấy như thế nào?

GV kết luận : Bạn bè tốt cần biết cảm thông, chia sẻ buồn vui lẫn nhau.

- Nhóm khác nhận xét - bổ sung

3. Củng cố- dặn dò(4p) Là người bạn tốt chúng ta phải làm gì ? - Khi bạn có chuyện buồn(vui) chúng ta nên làm gì ?

- Biết chia sẻ buồn, vui cùng bạn sẽ mang lại điều gì ? - Nhận xét giờ học- chuẩn bị giờ sau

Âm nhạc

Giáo viên bộ môn soạn - giảng Tự nhiên - xã hội

THÂN CÂY

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biệt được các loại thân cây theo cách mọc( thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo( thân gỗ, thân thảo).

2. Kỹ năng: Phân biệt được các loại thân cây thân đứng, thân leo 3. Thái độ: Giáo dục HS biết trồng và chăm sóc cây xanh.

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:” Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây.

- Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình vẽ trong SGK, vở bài tập, kẻ 2 bảng để HS chơi trò chơi.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa các cây xanh ? - Nhận xét đánh giá

2.Bài mới:

a,Giới thiệu bài( 1 phút)

b,Hoạt động 1: (15')GV cho HS quan sát tranh SGK.

- GV cho HS quan sát theo nhóm đôi.

- Nêu các thân mọc đứng, thân leo, thân bò, trong các hình vẽ ?

- GV cùng HS nhận xét và kết luận.

- Theo em cây xoan là thân gỗ cứng hay mềm - cây lúa thân cứng hay thân mềm?

- Cây lúa là thân mềm hay thân thảo ?.

- GV cho HS làm vở bài tập.

- Cây su hào có đặc biệt gì ? KL : SGV

* Hoạt động 2:(12') GV cho HS chơi trò chơi.

- 2 HS ngồi bên nhau, quan sát hình 78,79 SGK.

- Đại diện nhóm trả lời.

- Thân gỗ cứng.

- Thân mềm.

- HS làm vở bài tập, đổi vở kiểm tra nhau.

- Thân phình to thành củ.

- Mỗi đội chọn 3 em.

(6)

- Hướng dẫn chơi

- GV chia 2 đội, phát 10 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 loại cây.

- GV cho HS tiếp sức gắn phiếu vào bảng cấm ghi cấu tạo cách mọc.

- GV cho HS lên gắn.

- GV cùng HS nhận xét, khen nhóm gắn đúng, nhanh.

- HS nối tiếp nhau lên gắn trong vòng 13 giây

- Nhận xét đánh giá bạn

3. Củng cố, dặn dò (3') - Đưa 1 số cây

- Hướng dẫn nhận dạng và kể tên thân cây đó - Nhận xét chung giờ học

- Dặn về tìm hiểu thêm về thân cây - Chuẩn bị bài sau.

Thể dục

BÀI 41: NHẢY DÂY

I. MỤC TIÊU

Kiến thức: Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.

- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.

2.Kĩ năng: Thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng và biết tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.

3. Thái độ: Qua bài học giúp học sinh tự giác tập luyện hơn, trò chơi giáo dục học sinh có ý thức hơn trong mỗi giờ thể dục.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, dụng cụ, hai em một dây nhảy và sân chơi cho trò chơi như ở bài 40.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Phần mở đầu( 5-8)

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đội hình nhận lớp

- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.

*Khởi động các khớp

- Xoay khớp cổ tay kết hợp cổ chân - Xoay khớp khuỷu

- HS thực hiện chạy và khởi động các khớp

- Khởi động theo đội hình hàng ngang

- LT điều khiển lớp khởi động

(7)

- Xoay khớp vai - Xoay khớp hông - Xoay khớp gối

- GV quan sát nhắc nhở lớp khởi động tích cực

*Kiểm tra bài cũ: Đi thường theo nhịp theo 1- 4 hàng dọc.

- GV nhận xét và tuyên dương

- 6-8 em lên thực hiện

2. Phần cơ bản ( 25-26’)

- Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - Đội hình tập luyện

- GV nêu tên và làm mẫu động tác, kết hợp giải thích từng cử động một để HS nắm được.

- Tại chỗ tập so dây, mô phỏng động tác trao dây, quay dây và cho HS tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rồi mới có dây.

- Khi tổ chức tập luyện có thể chia thành từng nhóm tập hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập. GV thường xuyên hướng dẫn, sửa chữa động tác sai cho HS, đồng thời động viên kịp thời những em nhảy đúng. Cũng có thể chỉ định một số em nhảy đúng ra làm động tác để tất cả cùng quan sát và nhận xét.

- Cách so dây, trao dây, quay dây (xem ở phần một). Khi hướng dẫn cho HS, GV cần nhấn mạnh, khi so dây các em cầm hai đầu dây, chân phải hoặc chân trái giẫm lên dây (dây đặt sát mặt đất), có kéo dây cho vừa, độ dài của dây từ đất lên tới ngang vai là thích hợp. Khi quay dây, các em dùng cổ tay quay dây, đưa dây từ phía sau- lên cao- ra trước- xuống dưới, dây gần đến chân thì chụm hai chân bật nhảy lên cho dây qua và cứ như vậy bật nhảy qua dây một cách nhịp nhàng theo nhịp quay của dây, không để dây vướng vào chân.

- HS chú ý theo dõi lắng nghe giáo viên hướng dẫn làm mẫu động tác và thực hiện theo sự hướng dẫn điều khiển của GV

- HS thực hiện so dây, trao dây, quay dây

- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức" ĐH: Trò chơi "Lò cò tiếp sức"

(8)

- HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi và chơi trò chơi theo sự chủ trò của GV

- Cho từng tổ nhảy lò cò về trước 3-5m một lần, sau đó GV nhận xét và uốn nắn những em làm chưa đúng. GV phổ biến quy tắc chơi và cho lớp chơi thử 1 lần, GV nhận xét để HS nắm vững luật chơi.

- Cho các em chơi chính thức và có thi đua.

GV có thể quy định nhảy lò cò bằng chân (trái, phải) ở những lần chơi khác nhau. Nếu lớp động hoặc là hàng quá dài thì GV cũng có thể áp dụng hình thức cho từng nhóm thay nhau chơi và thi đua với nhau. Tổ nào thắng thì được khen, tổ nào thua thì bị phạt. GV cần chia các tổ đều nhau để thi đua xem tổ nào là vô địch.

3. Phần kết thúc ( 5-6’)

- Đi thường theo một vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực.

- HS thực hiện thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. - Đội hình xuống lớp

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV Ngµy so¹n: 22/1/2021

Ngµy giảng : Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2021 Toán

PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000

I. Môc tiªu

1. Kiến thức: Biết trừ các số trong phạm vi 10000.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, cách đặt tính cho HS phép trừ, giải toán.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Thước kẻ có vạch xăng ti mét để làm bài 4.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Yêu cầu hs thực hiện phép tính:

1234 + 2345 987 - 345 - Nhận xét- đánh giá

2. Bài mới:

a. GV giới thiệu bài:(1') b. Hướng dẫn phép trừ (8')

- 2 HS lên bảng làm - Lớp làm nháp - Nhận xét đánh giá

(9)

- GV cho HS đọc phép trừ trong SGK.

- GV ghi: 8652 - 3917 = ?

- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện vở nháp.

- GV hỏi cách đặt tính Tương tự như phép - GV hỏi cách thực hiện cộng các số trong

phạm vi 10000.

c. Thực hành Bài tập 1.(5') Tính:

8263 6074 5492 - 5319 -2266 -4778

2944 3808 0714

- GV cho HS thực hành vở bài tập. - 3 HS lên bảng

- GV củng cố cách thực hiện phép trừ cho HS.

- GV cùng HS nhận xét.

Bài tập 2.(6')Đặt tính rồi tính : - Bài tập yêu cầu gì ?

- GV cho HS làm bài.

- GV cùng HS chữa củng cố cách đặt tính và thực hiện phép trừ cho HS.

Bài tập 3 (5')Giải toán - Hướng dẫn tóm tắt:

Cửa hàng có ? mét vải.

Bán bao nhiêu mét ? Hỏi cái gì ?

- Hướng dẫn cách giải: HS giải vở . -Nêu câu trả lời khác?

Bài tập 4 (3') Đo độ dài đoạn thẳng rồi xác định trung điểm của mỗi đoạn thẳng:

- Hướng dẫn đặt thước kẻ đoạn thẳng 8 cm.

- Hướng dẫn tìm trung điểm O của 3 đoạn thẳng đó.

- 1/2 mỗi đoạn thẳng đó dài ? cm.

- Vậy trung điểm P, Q của mỗi đoạn thẳng đó ở chỗ nào ?

- Thu nhận xét 1 số bài

- 1 HS đọc, lớp theo dõi.

- HS đặt tính rồi thực hiện, 1 HS lên bảng.

- 2 HS nêu cách đặt tính và thực hiện.

- 2 HS nêu lại.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 3 HS lên bảng, dưới làm vở bài tập

- 2 HS nhận xét nêu cách trừ.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- Đặt tính rồi tính.

- 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vở - 2 HS nêu cách đặt tính rồi tính.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 4283 mét.

- 1635 mét.

- Còn ? mét vải.

- 1 HS chữa, dưới làm vở.

Bài giải

Cửa hàng còn lại số mét vải là:

4283 - 1635 = 2648 (m) иp sè :2648m

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS thực hiện miệng

- HS làm vở bài tập.

3. Củng cố, dặn dò (3')

Nêu cách đặt tính và thùc hµnh tính trừ?( Viết số bị trừ trước..) - GV nhận xét giờ học.

- Nhắc HS nhớ cách trừ.

Chính tả (Nghe viết)

(10)

ÔNG TỔ NGHỀ THÊU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Viết chính xác đoạn 1 trong câu truyện: Ông tổ nghề thêu,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe - viết chính xác, trình bày đúng và đẹp, làm bài tập về âm có dấu thanh.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. .CHUẨN BỊ:

Bảng phụ chép các từ bài tập 2.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

1.Kiểm tra bài cũ(4')

- 2 HS viết bảng- Lớp viết nháp: Xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu.

- HS+ GV nhận xét đánh giá 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn HS nghe viết (20') - GV đọc đoạn viết.

- Đoạn viết nói gì?

- Đoạn viết có mấy câu?

- Ghi các từ ngữ khó

- GV cho HS nêu các từ ngữ.

- GV chọn 1 số từ ngữ khó mà HS hay viết sai cho HS viết bảng:

- Hướng dẫn viết bài: GV đọc cho HS viết.

- GV theo dõi, nhắc nhở HS.GV đọc lại . Hướng dẫn soát

- GV thu , nhận xét 4 bài.

c. Hướng dẫn làm bài tập (8')

- Hướng dẫn làm bài 2a: GV treo bảng phụ.

- GV cho HS làm vở bài tập.

- GV cho HS đổi vở kiểm tra.

- GV cùng HS chữa bài:

chăm chỉ, trở thành, trong triều, trước, trí, cho, trọng, trí, truyền, cho

- HS nghe.

- Cả lớp đọc thầm.HS đọc lại đoạn viết - Trần Quốc Khái rất ham học…

- Đoạn viết có 4 câu

- HS tìm và ghi ra nháp.Đọc

-Trần Quốc Khái, ánh sáng, nhà Lê.

- 2 HS lên bảng, dưới viết bảng con.

Đọc lại các từ vừa viết.

- HS viết bài vào vở.Chú ý tư thế ngồi cầm bút

- HS đổi vở soát lỗi cho nhau - 1 HS đọc yêu cầu.

- 1 HS lên bảng, dưới làm vở bài tập.

- HS kiểm tra chéo.

-Đọc lại cả bài.

3. Củng cố, dặn dò (3')

- Nêu cách trình bày đoạn văn?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS viết sai cần về viết lại .

Tiếng anh

Giáo viên bộ môn soạn - giảng

(11)

Tiếng anh

Giáo viên bộ môn soạn - giảng Tự nhiên xã hội

THÂN CÂY (Tiếp)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của của thân cây đối với đời sống con người.

2. Kỹ năng: Phân biệt đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng hợp lý và bảo vệ thân cây.

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:” Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây.

- Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- HS mang 1 số cây rau, hoa .

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1.Kiểm tra bài cũ(4'')

- Kể tên những cây thân gỗ mọc đứng, thân leo, thân bò - Hs nhận xét

- Gv nhận xét đánh giá 2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài(1')

b. Hoạt động 1 (8'). Thảo luận nhóm - GV cho HS quan sát tranh số 5, 7 (79).

- Tranh số 5 là cây gì ?

- Thân cây lúa mọc thế nào ? thuộc loại thân gì ?

- Tranh số 7 thân cây mọc thế nào ? thuộc loại thân gì ?

- GV giới thiệu bài.

c.Hoạt động2(9').Chức năng của thân cây.

- GV chia thành 2 nhóm.

- GV phát cho các nhóm rau muống.

- Yêu cầu HS quan sát: Bấm đứt ngọn rau, bấm các ngọn khác không đứt rời em thấy thế nào ? vì sao ?

- GV cùng các nhóm nhận xét.

- Vậy trong thân cây chứa gì ? Thân câycó chức năng gì ?

- HS quan sát tranh.

- Cây lúa.

- Thân mọc đứng, thân thảo.

- Thân cây mọc đứng, thân gỗ.

- HS theo dõi.

- HS chia thành 2nhóm.

- HS nhận đồ dùng học tập.

- HS ngắt ngọn rau muống đứt rời ra em thấy nhựa chaỷ ra tay, ngọn cây bị héo.

-Vì không nhận được nhựa…

- Có nhựa cây, vận chuyển nhựa cây.

(12)

+ GV kết luận SGV.

d. Hoạt động 3(10').ích lợi của thân cây - Yêu cầu quan sát tranh 1, 4, 5, 6, 7, 8 trong SGK.

- Thân cây dùng để làm gì ?

- Ngoài ra thân cây còn để làm gì ? - Làm gì để bảo vệ thân cây ? + GV kết luận:SGV

- HS nghe và nhắc lại.

- HS quan sát nhóm đôi.

- Đại diện nhóm trả lời.

- Làm thuốc.

- Chăm sóc, bắt sâu.

3.Củng cố- Dặn dò (3') - Thân cây có ích lợi gì?

- Nhận xét chung giờ học

- Dặn sưu tầm 2 cây để giờ sau học.

Thực hành Tiếng Việt ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Hs tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu

2. Kỹ năng: Viết được 1 đoạn văn ngắn nói về 1 nghề trí thức mà em biết.

3. Thái độ: Gi¸o dôc hs có ý thức tự giác trong học tập.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Kể tên 1 số từ ngữ chỉ trí thức mà em biết?

- Thế nào là nhân hoá? Hãy kể tên 1 số sự vật được nhân hoá?

- Nhận xét – đánh giá 2. Bài mới:

a, Giới thiệu bài(1’)

b, Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1(7’) Gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu?

- Hướng dẫn HS làm bài - Quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét - chữa bài

- Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu chỉ thời gian hay địa điểm?

Bài 2(20’): Viết 1 đoạn văn ngắn về 1 nghề được giớ thiệu ở bài 2 tiết 2.

- Kể tên các nghề nói đến trong bài 2 tiết 2?

- GV gợi ý giúp HS hiểu về 1 số nghề đã nêu.

- Quan sát giúp đỡ HS làm bài. Khuyến khích HS viết về nghề mà mình thích

- Nhận xét - chữa bài

- 2 HS đọc yêu cầu

- 3 HS làm bảng - dười lớp làm vào vë bµi tËp

- Nhận xét - chữa bài trên bảng - Chỉ địa điểm

- 2 HS đọc yêu cầu bài tập - 5 HS kể

- HS nghe

- HS làm bài cá nhân

- 3 HS đọc bài viết của mình - Nhận xét bổ sung cho bạn

(13)

3. Củng cố dặn dò(3’)

- Kể tên 1 số nghề mà em biết?

- Nhận xét chung giờ học

- VÒ nhµ làm hoàn thiện bài tập. Chuẩn bị bài sau.

Hoạt động ngoài giờ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN Ngày soạn: 22/1/2021

Ngày dạy: Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2021 Tiếng anh

Giáo viên bộ môn soạn - giảng Tiếng anh

Giáo viên bộ môn soạn - giảng Toán

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU.

1. Kiến thức; Giúp HS biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số, biết xác định trung điểm của 1 đoạn thẳng cho trước.

Trừ các số có 4 ch÷ số và giải bài toán bằng 2 phép tính.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hành cho HS.

3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn toán, cẩn thận, chính xác.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:

- HS làm BT1, 2b/ 104 - Nhận xét

2. Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyyện tập.

Bài tập 1.

+ Giáo viên viết phép tính lên bảng 8000 – 5000 = ?

Nhẩm : 8 nghìn - 5 nghìn = 3 nghìn Vậy: 8000 - 5000 = 3000

+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.

Bài tập 2. Giáo viên viết phép tính lên bảng:

5700 – 200 = ?

- Hs lên bảng làm - Nhận xét

-Học sinh theo dõi.

- Học sinh nhẩm và nêu kết quả 8000 – 5000 = 3000

- Học sinh làm bài

7000 - 2000 = 5000 9000 - 1000 = 8000 6000 - 4000 = 2000 10 000 - 8000 = 2000

(14)

+ Em nào có thể nhẩm 5700 – 200 = ? + Yêu cầu học sinh tự làm bài.

Bài tập 3.

+ Hướng dẫn học sinh làm bài.

Bài tập 4.

+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài, giáo viên hướng dẫn tóm tắt.

Có : 4720 kg Chuyển lần 1 : 2000 kg.

Chuyển lần 2 : 1700 kg.

Còn lại : ... kg?

+ Gọi học sinh lên bảng giải

+ Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét.

HS làm bài, báo cáo

3528

7284 ; 45039061 ; 56456473 ; 44920883 3756 4558 0828 3659

+ 1 học sinh lên bảng giải Bài giải

Cả hai lần chuyển số ki- lô- gam là:

2000 + 1700 = 3700 (kg) Số ki –lô – gam còn lại là:

4720 – 3700 = 1020 (kg) Đáp số: 1020 kg.

3. Củng cố, dặn dò (5')

-Nêu cách đặt tính cộng các số có 4 chữ số?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn về làm hoàn thành bài tập - Chuẩn bị bài sau

Tập đọc

BÀN TAY CÔ GIÁO

I.MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.Thuộc 2,3 khổ thơ

2. Kỹ năng: Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý thầy cô. Quyền được học tập, được các thầy, cô giáo yêu thương, dạy dỗ. Bổn phận phải ngoan ngoãn, nghe lời thầy cô giáo.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

- 3HS đọc từng đoạn của câu chuyện: Ông tổ nghề thêu và trả lời nội dung từng đoạn.

- Nhận xét. đánh giá 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1')

-GV giới thiệu bài qua tranh minh hoạ.

b. Luyện đọc (12')

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

- Hướng dẫn đọc từng dòng thơ:

- HS theo dõi.

- HS nghe - đọc thầm

- HS đọc nối tiếp, mỗi hs một dòng thơ .

(15)

+ Đọc đúng: thoắt, dập dềnh, rì rào - Hướng dẫn đọc từng khổ thơ.

- GV giảng từ: Phô.

- Đặt câu với từ Phô?

Cậu bé cười phô cả hàm răng sún.

- Chú ý đọc cho đúng từ ngữ gợi tả gợi cảm

- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ trong nhóm - Đại diện thi đọc

- GV cho đọc đồng thanh.

c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (8')

-Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì?

- Hãy tả bức tranh cắt dán giấy của cô giáo?

- Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào?

- GV chốt lại: Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, như có phép mầu nhiệm.

* Gi¸o dôc quyÒn trÎ em: Quyền được học tập, được các thầy, cô giáo yêu thương, dạy dỗ. Bổn phận phải ngoan ngoãn, nghe lời thầy cô giáo.

d. Hướng dẫn học thuộc bài thơ(7) - GV đọc cả bài thơ.

- Hướng dẫn đọc thuộc cả bài thơ bằng phương pháp xoá dần.

- Hướng dẫn thi đọc.

- GV cùng HS nhận xét, chọn bạn đọc thuộc và hay nhất.

- HS đọc từ khó

- 3 hs đọc nối tiếp 3 khổ thơ - HS đọc chú giải cuối bài - HS đặt câu

- HS phát hiện cách đọc - Lớp đọc đồng thanh lại.

- HS đọc trong nhóm nhận xét. cho nhau

- 5 HS đọc, nhận xét.

- Lớp đọc toàn bài - Hs đọc thầm

- Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra chiếc thuyền, mặt trời, mặt

nước,biển…

- Đại diện tả trước lớp.

- 1 HS đọc 2 dòng cuối, lớp đọc thầm SGK

- HS tự do phát biểu theo suy nghĩ của mình.

- HS theo dõi, LớpHS đọc lại.

- 5 HS thi đọc 5 khổ thơ, 3 HS thi đọc cả bài.

3. Củng cố, dặn dò: (3') - Qua bài thơ em hiểu điều gì ? - GV nhận xét tiết học

- Dặn về học thuộc bài - Chuẩn bị bài sau

Luyện từ và câu

NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Nắm được 3 cách nhân hoá. Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ?

2. Kỹ năng:Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học.

3. Thái độ: Giáo dục HS nói và viết đúng câu và nên sử dụng cách nhân hoá.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.CHUẨN BỊ

- Bảng phụ chép bài tập 1, chép 3 câu của bài 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

1.Kiểm tra bài cũ.(4')

(16)

- Chữa bài tập 1,2 tuần 20( SGK trang 17) - Nhận xét. đánh giá

2. Bài mới:

a. GV giới thiệu bài (1') b. Hướng dẫn làm bài tập

Bài tập1(6').Đọc bài thơ "Ông trời bật lửa"

- GV treo bảng phụ.

- GV đọc bài thơ Ông trời bật lửa.

Bài tập 2(7') Tìm sự vật được nhân hoá?

Chúng được nhân hoá bằng những cách nào?

- Những sự vật nào được nhân hoá ?

- Các sự vật được nhân hoá bằng cách nào ? - Các sự vật được gọi bằng ông, chị, ông.

- Tác giả nói với mưa thân mật như 1 người bạn: Xuống đi nào mưa ơi !

- Có mấy cách nhân hoá ? KÕt luËn: Có 3 cách nhân hóa

+ Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người.

+ Bằng từ ngừ dùng để tả con người.

+ Nói với sự vật thân mật như nói với con người.

Bài tập3(7')Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi

"Ở đâu"

- Hướng dẫn làm mẫu

- GV cho HS làm bài trong vở bài tập.

- GV cùng HS chữa bài.

-Đặt câu hỏi để tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu?

Bài tập 4(7') .

Đọc lại bài tập đọc "ở lại với chiến khu" và trả lời câu hỏi:

- Hướng dẫn trả lời từng câu hỏi.

- GV yêu cầu HS làm vở bài tập.

a. Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào khi nào và ở đâu?

b. Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ sống ở đâu?

c. Vì lo…về đâu?

- GV thu và chữa bài

- 2 HS chữa.

- HS nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 2 HS đọc lại, lớp theo dõi.

- HS nghe

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài tập

- Mặt trời, mây, trăng, sao, đất, ma, sấm.

- Các sự vật được tả bằng những từ ngữ: Bật lửa, kéo đến, trốn, nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước, xuống, vỗ tay cười.

- Có 3 cách nhân hóa

- HS trao đổi làm bài theo cặp trong vở bài tập.

- Nhận xét bạn

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS khá làm mẫu

- 1 HS lên bảng.Lớp làm vở bµi tËp - 2 HS đọc lời giải đúng:

a.Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.

- Trần Quốc Khái quê ở đâu?

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS lần lượt trả lời câu hỏi.

- HS làm bài.

a. Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu.

b.Trên chiến khu…sống trong lán.

c.Vì lo….với gia đình.

3. Củng cố, dặn dò(3') - Nêu các cách nhân hoá?

- Nhận xét chung giờ học

- Dặn HS ghi nhớ các cách nhân hoá.

(17)

- Xem lại bài tập Ngày soạn: 22/1/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2021 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10000.

2. Kỹ năng: Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.

3. Thái độ:Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học toán.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II.CHUẨN BỊ

- Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Đặt tính rồi tính: 7284 - 4503; 6473-3528;

4492- 833

- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm nháp.

- Nhận xét đánh giá 2. Bài mới

a.Giới thiệu bài(1')

b. Hướng dẫn làm bài tập thực hành Bài tập 1.Tính nhẩm(6)

- GV cho HS tính nhẩm rồi nêu kết quả.

3500 + 200 = 3700 - GV cùng HS nhận xét.

- Nêu lại cách tính nhẩm của mình?

Bài tập 2.Đặt tính rồi tính(8) - Bài yêu cầu làm gì ?

- GV cho HS làm bảng lớp và làm vở.

- GV cùng HS chữa bài: 4756 + 2834 4728

+ 2834 7590 Bài tập 3(8)Bài toán

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- H tóm tắt và giải vào vở bµi tËp.

- Con nào có cách giải khác không ? - Bài toán giải bằng mấy phép tính ?

- 3 HS làm bảng – Lớp làm nháp - Nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- Ba mươi lăm trăm cộng hai trăm bằng ba mươi bảy trăm.

- HS làm vở bµi tËp

- HS thay nhau nêu kết quả.

- Nhận xét đánh giá - 1 HS đọc yêu cầu.

- 2 HS Đặt tính rồi tính. Lớp làm vbt - Nhận xét đánh giá bạn

- HS nhắc lại cách đặt tínhvà cách tính.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1 HS chữa dưới làm vào vở.

- Lúc đầu: 948 cây. ? cây - Thêm: 1/3 số cây lúc đầu

Bài giải Thêm số cây là:

948 : 3 = 316 (cây) Có tất cả số cây là:

948 + 316 = 1264 (cây)

(18)

Bài tập 4(5)Tìm X

- GV quan sát hướng dẫn HS làm bài.

- GV cùng HS chữa bài:

x + 285 = 2094 x = 2094 - 285 x = 1809

- Nêu cách tìm sè h¹ng chưa biết, số bị trừ, số trừ?

- Thu nhận xét 1 số bài

Đáp số :1264 cây

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 2 HS lên bảng, dưới làm vở.

- Nhận xét đánh giá bạn

- 1 HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ?

3. Củng cố, dặn dò (3')

- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 2094-285 - GV nhận xét tiết học.

- Dặn về nhà xem lại bài, học bài - Chuẩn bị bài sau Mĩ thuật

Giáo viên bộ môn soạn - giảng Tập viết

ÔN CHỮ HOA O,Ô

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa O, (1 dòng),L,Q(1 dòng);

viết đúng tên riêng Lãn Ông(1 dòng)và câu ứng dụng bằng cỡ nhỏ 2.Kỹ năng : Viết đúng các chữ hoa o,ô và từ ,câu ứng dụng

3. Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.CHUẨN BỊ :

- Mẫu chữ cái viết hoa L, Ô, Q, H, B. T, Đ.

- Tên riêng và câu ứng dụng viết trên bảng lớp.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:

1- Kiểm tra bài cũ: (4')

- GV kiểm tra bài viết tuần 20.

- Gọi Hs viết Nguyễn Văn Trỗi

- Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng tuần 20.

2- Bài mới:

a- Giới thiệu bài:(1 ')

b- Hướng dẫn viết chữ hoa:(6') - Tìm các chữ viết hoa trong bài.

- GV treo chữ mẫu, y/c hs nêu cách viết?

-Giáo viên viết mẫu

- Yêu cầu viết 3 chữ O, Ô, Ơ vào bảng.

- GV cùng HS nhận xét.

- Gọi HS viết lại chữ O, Ô, Ơ và Q, B, H, T, Đ.

- Nhận xét. đánh giá sửa sai

- HS mở vở tập viết.

- 2 HS đọc.

- HS nghe.

- 1 HS nêu, HS quan sát chữ mẫu.

- Hs quan sát

- 3 HS lên bảng viết.Lớp viết bảng con - 2 HS nêu, nhận xét.

- 3 HS lên bảng viết, dưới viết bảng con. O, Ô, Ơ và Q, B, H, T, Đ.

- 1 HS đọc từ.

(19)

c- Hướng dẫn viết từ ứng dụng(5') - HD viết từ ứng dụng: GV treo chữ mẫu - GV giới thiệu về Lãn Ông

- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao thế nào ?

+Hướng dẫn viết bảng:

- GV cho HS viết từ: Lãn Ông vào bảng d- Hướng dẫn viết câu ứng dụng(4') - Gọi HS đọc câu ứng dụng.

- Câu ca dao cho em biết điều gì ? - GV viết bảng.

- Nêu các chữ có chiều cao thế nào ? - Hướng dẫn viết bảng.

- GV viết từ ổi Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào.

- GV sửa cho HS

đ- Hướng dẫn viết vở(13')

- Cho HS xem bài mẫu trong vở tập viết.

- Hướng dẫn cho HS viết bài.

- GV quan sát, sửa cho HS.

- GV thu nhận xét 4 bài.

- HS chú ý nghe.

- HS suy nghĩ trả lời.

- 3 HS viết bảng lớp dưới viết bảng con. Lãn Ông

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- Biết đặc sản ở Hà Nội.

- HS nhận xét.

- 2 HS viết bảng lớp dưới viết bảng con. ổi Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào - HS quan sát.

- HS viết vào vở theo yêu cầu

3. Củng cố, dặn dò(2')

-Nêu lại cách viết chữ O,Ô,Ơ?

- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS chú ý viết chữ hoa.

Chính tả (Nhớ - viết) BÀN TAY CÔ GIÁO

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nhớ viết lại đúng bài thơ bàn tay cô giáo; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ .Làm đúng các bài tập phân biệt phụ âm ch/tr.

2. Kỹ năng: Viết và trình bày đúng bài chính tả,làm đúng bài tập phân biệt ch/tr 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết.

II.CHUẨN BỊ

- Bảng lớp viết bài tập 2.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

- Gọi 2 HS lên bảng, dưới viết nháp:

Trí thức, xử trí, tia chớp, trêu chọc.

- HS+ GV Nhận xét đánh giá 2. Bài mới:

a. GV giới thiệu bài: (1') b. Hướng dẫn viết:(20')

- GV gọi HS đọc bài thơ.

- Từ bàn tay khéo léo của cô giáo các em thấy những gì ?

- Bài thơ nói lên điều gì ?

- 1 HS đoc, lớp theo dõi.

- Từ bàn tay cô giáo em đã tháy chiếc thuyền,ông mặt trời,sóng biển.

-Bàn tay cô rất khéo .

(20)

- Bài thơ có mấy khổ thơ.

- Mỗi dòng có mấy chữ ? chữ đầu dòng phải viết thế nào ?

- Giữa 2 khổ thơ ta trình bày thế nào ? - Hướng dẫn viết từ khó.

- GV cho HS tìm từ khó rồi viết bảng con - GV cùng HS nhận xét.

- Hướng dẫn Viết bài vào vở: Gv đọc bài -Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.

- Hướng dẫn HS viết, chú ý tư thế.

- GV thu nhận xét 1 số bài 3. Hướng dẫn làm bài tập (7') Bài tập 2a:

- GV cho HS tự làm bài trong vở bài tập.

- Gọi HS chữa bài:

trí thức, chuyên, trí óc, chữa bệnh, chế tạo, chân tay, trí tuệ.

- 5 khổ thơ.

Mỗi dòng có 4 chữ . Chữ đầu dòng phải viết hoa.

- Giữa 2 khổ thơ ta cách một dòng.

-HS tìm từ khó rồi viết : trắng, dập dềnh, sóng lượn, rì rào.

- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ.

- HS viết bài vào vở.

- HS tự soát lỗi đổi chéo chữa cho nhau

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 1 HS làm trên bảng lớp.

- 1 HS nhận xét bài bạn và chữa.

3. Củng cố, dặn dò:(3')

-Nêu cách trình bày bài thơ 4 chữ?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS luôn có ý thức luyện chữ về viết lại những chữ đã viết sai.

Thủ công

ĐAN NONG MỐT (tiết 1)

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết được cách đan nong mốt.Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.

2. Kĩ năng: Bước đầu biết đan nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít.

Dán được nẹp xung quanh tấm đan.

3. Thái độ: Yêu thích các sản phẩm đan nan.

II.CHUẨN BỊ

- Mẫu đan nong mốt -Tranh quy trình -Các nan đan -Bìa màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:

1.Kiểm tra bài cũ:(3')

-Tổ trưởng kiểm tra đồ dùng của các bạn trong tổ, báo cáo . - GV nhận xét .

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1') b. Các hoạt động:

*. Hoạt động 1 (5').GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét:

- Quan sát vật mẫu rồi nhận xét.

- Mẫu đan này các con đã được nhìn thấy ở đâu trong thực tế ?

-Để đan nong mốt , người ta có thể sử dụng các nan bằng những nguyên liệu

-HS quan sát vật mẫu.Nhận xét

-Đan nong mốt được ứng dụng để làm các đồ dùng trong gia đình như đan làn, rổ, rá…

-Người ta có thể sử dụng các nan bằng

(21)

nào?

KÕt luËn:

*Hoạt động 2(10'). GV hướng dẫn mẫu:

Bước 1:Kẻ, cắt các nan đan(sách hướng dẫn)

Bước 2:Đan nong mốt bằng giấy, bìa(sách hướng dẫn)

Bước 3:Dán nẹp xung quanh tấm đan - Hướng dẫn nhắc lại cách đan nong mốt , chỉ trên quy trình.

*Hoạt động 3. (13') Thực hành:

-Tổ chức cho hs kẻ, cắt các nan bằng giấy, bìa và tập đan nong mốt theo tranh qui trình

- Hướng dẫn trưng bày những phần mà HS đã làm được

- Nhận xét . đánh giá

những nguyên liệu khác nhau như nan tre, giang, nứa , lá dừa…

- Hs quan sát.

- HS nhắc lại các bước đan nong mốt

- HS thực hành trên giấy của mình.

- HS trình bày sản phẩm - HS Nhận xét . bạn

3.Củng cố, dặn dò (3')

- Nêu qui trình cách đan nong mốt ? - GV nhận xét tiết học.

- Dặn hs chuẩn bị đủ đồ dùng cho tiết học sau đan thực hành Ngày soạn: 22/1/2021

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2021

Thể dục BÀI 42: ÔN NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI ”LÒ CÒ TIẾP SỨC”

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.

- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu biết được cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động.

2.Kĩ năng: Thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng và chơi ở mức tương đối chủ động.

3. Thái độ: Qua bài học giúp học sinh tự giác tập luyện hơn và trò chơi giáo dục học sinh có ý thức hơn trong mỗi giờ thể dục.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, dụng cụ, hai em một dây nhảy và kẻ sân chơi cho trò chơi như ở bài 40.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Phần mở đầu ( 5-6’)

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đội hình nhận lớp

(22)

- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.

- HS thực hiện

*Khởi động các khớp

- Xoay khớp cổ tay kết hợp cổ chân - Xoay khớp khuỷu

- Xoay khớp vai - Xoay khớp hông - Xoay khớp gối

- GV quan sát nhắc nhở lớp khởi động tích cực

- Khởi động theo đội hình hàng ngang

- LT điều khiển lớp khởi động

*Kiểm tra bài cũ: Nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.

- GV nhận xét và tuyên dương

- 6-8 em lên thực hiện

2. Phần cơ bản ( 25-28’)

- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân - Đội hình tập luyện

- HS thực hiện ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.

- Cho HS tại chỗ mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, quay dây, sau đó cho HS tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rồi có dây.

- Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định.

Khi tổ chức tập luyện có thể chia thành từng đôi tập hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập. GV thường xuyên chỉ dẫn, sửa chữa động tác chưa đúng cho HS, động viên kịp thời những em nhảy đúng. Khi tập luyện, GV nên áp dụng hình thức thi đua bằng cách đếm số lần nhảy liên tục hoặc theo thời gian quy định. Có thể phân công từng đôi thay nhau người tập, người đếm số lần. Kết thúc nội dung xem bạn nào nhảy được nhiều nhất.

- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". - ĐH: Trò chơi "Lò cò tiếp sức".

(23)

- Chia số HS trong lớp thành các đội đều nhau về số lượng người và giới tính để tổ chức chơi, GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi rồi cho HS chơi. Khi chơi chính thức, đội nào thực hiện nhanh nhất, ít lần phạm quy, đội đó thắng và được cả lớp biểu dương, đội nào thua sẽ phải nắm tay nhau đúng thành vòng tròn, vừa nhảy nhẹ nhàng vừa hát câu "Học tập đội bạn. Chúng ta cùng nhau học tập đội bạn".

- HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi và chơi trò chơi theo sự chủ trò của GV

3. Phần kết thúc (5-6’)

- Đi thường theo nhịp hoặc giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.

- HS thực hiện

- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. - Đội hình xuống lớp

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV Tập làm văn

NÓI VỀ TRI THỨC

NGHE KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: HS qua sát tranh minh hoạ, nói đúng về nghề nghiệp, công việc của những người trí thức được vẽ trong tranh.; Nghe kể lại được câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe kể đúng nội dung truyện.

3. Thái độ: Giáo dục HS tự tin, tự nhiên trong khi kể chuyện.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ trong SGK.

- Viết câu hỏi bài tập 2 trên bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Gọi 2 HS đọc lại báo cáo của tổ trong tháng vừa qua.

- HS+ GV nhận xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài tập1(15') Quan sát các tranh dưới đây và cho biết những người tri thức trong

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- HS quan sát tramh 1 dựa vào câu hỏi

(24)

tranh là ai, họ đang làm gì?

- GV cho HS quan sát tranh 1 và đặt câu hỏi định hướng cho HS nói.

- Người trong tranh làm nghề gì ? ở đâu ? làm gì ? trang phục và hành động thế nào ?

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, tự chọn 1 bức tranh và nói cho nhau nghe.

- GV giúp đỡ các nhóm làm việc.

- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.

- Nhận xét và đánh giá

Bài tập 2(12') Nghe và kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống

- GV kể chuyện lần 1.

- GV treo bảng phụ có câu gợi ý:

a. Viện nghiên cứu nhận được quà gì?

b. Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo cả 10 hạt giống?

c.Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa?

- Hướng dẫn trả lời theo gợi ý.

- GV kể chuyện lần 2.

- GV cho 2 HS bên cạnh nhau kể cho nhau nghe.

- Gọi HS kể trước lớp.

- Hãy nói suy nghĩ của em về nhà bác học Lương Định Của?

- GV nhận xét phần kể chuyện.

để nói về bức tranh 1 trước lớp.

- Hs nói mẫu

- Nhận xét đánh giá bạn - HS làm việc theo nhóm đôi.

- 2 HS nêu về 1 bức tranh.

- HS nói trước lớp theo tranh1,2,3,4 - Nhận xét đánh giá bổ sung

- Nghe GV giới thiệu.

- 1 HS đọc to câu gợi ý.

a. Viện nghiên cứu nhận được 10 hạt giống.

b.Ông Lương Định Của không đem gieo cả 10 hạt giốngvì trời rét.

c.Ông đã ủ 5 hạt giống vào chăn khi đi ngủ để bảo vệ giống lúa.

- 2 HS kể cho nhau nghe.

- 3 HS kể, HS khác theo dõi.

- HS chọn bạn kể hay nhất.

-Lương Định Của là người say mê nghiên cứu khoa học và nâng niu từng hạt giống.

3. Củng cố, dặn dò:(3')

- Nói về nghề lao động trí óc mà em biết?

- GV nhận xét tiết học.

- Tìm hiểu thêm về những người trí thức khác mà em biết.

Toán THÁNG - NĂM

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm.

2. Kỹ năng: Biết số tháng trong 1 năm, tên gọi các tháng, số ngày trong từng tháng;

biết xem lịch

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tờ lịch năm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Gọi HS chữa bài 3SGK . - 2 HS chữa bảng – Lớp làm nháp

(25)

- Nhận xét đánh giá 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1')

b. Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng (12')

- GV treo tờ lịch đã chuẩn bị.

- Một năm có bao nhiêu tháng ? - Em biết tên các tháng nào ? - GV ghi bảng.

- Yêu cầu HS quan sát tháng 1.

- Tháng 1 có bao nhiêu ngày.

- GV ghi bảng.

- Tương tự cho đến tháng 12.

Chú ý: GV nhấn mạnh để HS thấy tháng 2 trong năm 2017 là 28 ngày, nhưng có năm là 29 ngày.(năm nhuận )

- Ví dụ năm 2016 tháng 2 có 29 ngày.

- GV có thể híng dÉn sử dụng nắm bàn tay trái để trước mặt.

c. Thực hành:

Bài tập 1(7')

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:GV đưa tờ lịch năm 2017

a) Tháng này là tháng mấy?

Tháng sau là tháng mấy?

- GV cho HS tự làm rồi chữa.

- Tháng 2 năm nay có bao nhiêu ngày ? tháng 4 có bao nhiêu ngày ?

Bài tập 2.(7')

Viết tiếp các ngày còn thiếu:

- GV cho quan sát lịch tháng 7 năm 2017, - GV hướng dẫn mẫu.

- Ngày 10 tháng 8 là thứ mấy ?

-Ngày đầu tiên của tháng 7 là thứ mấy?

- Tương tự cho HS tự làm.

- GV cùng HS chữa bài.

- Thu nhận xét 1 số bài

- Nhận xét bạn

- HS quan sát tờ lịch.

- HS quan sát trả lời - 12 tháng.

- 3 HS nối tiếp nhau kể tên.

- 2 HS nhắc lại.

- HS quan sát trong SGK.

- HS: 31 ngày.

- HS nhắc lại số ngày trong các tháng.

- HS nghe

- 1 HS đọc yêu cầu.HS quan sát - HS làm bài.

- HS nêu miệng - HS nhận xét bạn

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS suy nghĩ trả lời - Thứ 6.

- HS làm vở.Đổi chéo kiểm tra đánh giá lẫn nhau

3.Củng cố- Dặn dò (4')

- Một năm có bao nhiêu tháng là những tháng nào(12 tháng...) ? - Hướng dẫn HS cách tính ngày trong tháng

- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS cách ghi nhớ số ngày trong tháng.

- Tập xem lịch

(26)

Sinh hoạt

NHẬN XÉT TUẦN 21

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt

- Tiếp tục thực hiện nghiêm túc việc phòng chống dịch covid- 19.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

1. Ổn định tổ chức

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét - Ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

- Chuyên cần:...

Ôn bài: ...

Thể dục vệ sinh: ...

Đồng phục:...

*Học tập:...

*Các hoạt động khác:...

- Lao động: ...

-Thực hiện ATGT: ...

1. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp

- Thi đua học tập tốt giữa các thành viên trong tổ, giữa các tổ trong lớp.

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học. Vệ sinh an toàn thực phẩm.

Không ăn quà vặt.

- Phòng dịch bệnh Covid-19, bệnh giao mùa. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực trồng và chăm sóc công trình măng non. Lao động theo sự phân công

………

………

………

Kĩ năng sống

Giáo viên bộ môn soạn - giảng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.. - Góp phần

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm

*.Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá..