• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
42
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUAN 1

Người soạn : Nguyễn Thị Thìn Tên môn : Toán học

Tiết : 1

Ngày soạn : 20/09/2021 Ngày giảng : 20/09/2021 Ngày duyệt : 21/09/2021

(2)

TUAN 1

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

vTUẦN 1  

Ngày soạn : 3/9/2021

Ngày giảng :        Thứ hai ngày 06 tháng 9 năm 2021 An toàn giao thông

BÀI 1:  GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS nhận biết được GTĐB.

- Tên gọi các loại đường bộ, nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại GTĐB về mặt an toàn và chưa an toàn.

- Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường một cách an toàn.

- Giáo dục HS thực hiện đúng luật GTĐB.

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên : tranh, ảnh các hệ thống đường bộ

2. Học sinh : sưu tầm tanh, ảnh về các loại đường giao thông.

III. Hoạt động dạy và học:

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS.

1.Khởi động ( 3 phút) - Gv cho học sinh hát

-Bài hát vừa rồi nhắc đến điều gì ? -Gv dẫn dắt, kết nối bài.

2.Hoạt động khám phá –Thực hành ( 15 phút)

* Hoạt động 1:  GT các loại đường bộ.

- Treo tranh.

- Nêu đặc điểm đường, xe cộ của từng tranh?

- Mạng lưới GTĐB gồm các loại đường nào?

   

- Cho HS xem tranh đường đô thị.

- Đường trong tranh khác với đường  

-Hs hát bài.

- Hs trả lời -Hs lắng nghe.

       

- QS tranh.

- HS nêu.

- Đường quốc lộ.

- Đường tỉnh.

- Đường huyện - Đường xã.

 

- HS nêu.

(3)

 

_______________________________________________

trên như thế nào?

- Thành phố Việt Trì có những loại đường nào?

*KL:  Mạng lưới GTĐB gồm:

- Đường quốc lộ.

- Đường tỉnh.

- Đường huyện - Đường xã.

* Hoạt động 2 :  Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ:

- Chia nhóm.

- Giao việc:

Đường như thế nào là an toàn?

     

Đường như thế nào là chưa an toàn?

     

Tại sao đường an toàn mà vẫn xảy ra tai nạn?

* Hoạt động 3 : Qui định đi trên đường bộ.

- Cho HS làm bài tập.

- Gọi hs đọc nội dung bài.

- Gọi hs nêu yêu cầu.

-Cho hs thảo luận nhóm ( 2 phút) -Gọi các nhóm báo cáo kết quả -Nhận xét, kết luận.

   

3.Hoạt động vận dụng ( 2p) -Nêu lại nội dung bài học.

-Nhắc nhở hs thực hiện tốt Luật ATGT.

-Nhận xét tiết học.

- HS nêu.

     

- HS nhắc lại.

           

- Cử nhóm trưởng.

 

- Đường có vỉa hè, có dải phân cách, có đèn tín hiệu, có đèn điện vào ban đêm, có biển báo hiệu GTĐB…

- Mặt đường không bằng phẳng, đêm không có đèn chiếu sáng, vỉa hè có nhiều vật cản che khuất tầm nhìn…

- Ý thức của người tham gia giao thông chưa tốt

       

-Đánh dấu x vào ô trống ý em cho là đúng nhất.

-Khi đi đường, gặp nơi có đường sắt cắt ngang ta phải quan sát kĩ, nếu không có rào chắn phải đứng cách đường ray là 5m, nếu có rào chắn đứng cách đường ray là 1m.

 

-Hs nêu -Hs nghe.

 

(4)

        Toán

      Tiết 1: ĐỌC VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- Củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số

- Hình thành NL : Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát.

- Hình thành PC chăm chỉ : Phẩm chất chăm chỉ học tập.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 1. Giáo viên: Bảng phụ  2. Học sinh: SGK, Vở ô li

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động : 5 phút

- Giới thiệu chương trình Toán 3 - Trò chơi: Ai nhanh ai đúng?

+Gv đọc 1 vài số có 3 chữ số +GV viết vài số có  3 chữ số

2. Hoạt động luyện tập:  Hướng dẫn HS làm bài tập ( 30 phút )

  Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

? Các số cần đọc, viết trong bài là những số như thế nào?

? Để làm được bài tập này em phải dựa vào đâu?

- Yêu cầu HS làm bài  

Đọc số        Viết số + Chín trăm           900 + Chín trăm hai mươi hai           922 +Chín trăm linh chín          909 + Bảy trăm bảy mươi bảy           777 + Ba trăm sáu mươi lăm       365 + Một trăm mười một       111

 

- HS lắng nghe

- Hs viết các số đó trên bảng con - Hs đọc số tương ứng

- HS lắng nghe  

     

- HS đọc yêu cầu

- Đều là các số có 3 chữ số  

- Phải dựa vào cách đọc và viết số để hoàn thành bài tập

- HS làm bài, 2 HS làm bảng phụ        Đọc số        Viết số        

+ Một trăm sáu mươi mốt        161 + Ba trăm năm mươi tư        354 + Ba trăm linh bảy       307 + Năm trăm năm mươi lăm              505 + Sáu trăm linh một       601

(5)

- GV gọi HS dưới lớp đọc bài làm - Gọi HS chữa bài trên bảng - GV nhận xét, chữa bài

? Khi đọc, viết các số có 3 chữ số ta cần lưu ý điều gì

?

 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ, tự làm bài  

   

- GV cùng HS chữa bài

? Tại sao trong phần a lại điền 312 vào sau 311 ?

? Vì sao lại điền 398 vào sau số 399 ?  * Kết luận: Cách đọc viết số có 3 chữ số Bài 3

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

? Em có nhận xét gì về các số cần so sánh trong bài ?  

 

- Yêu cầu HS làm bài  

   

- GV chữa bài, đánh giá

? Tại sao em lại điền 243=200 + 40+3?

 

Bài 4: Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau:

375, 421, 573,…

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài, sau đó chữa bài  

 

? Muốn tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong các số ta phải làm gì ?

 

Bài 5: Viết các số 537, 162, 830,…

- Gọi HS đọc yêu cầu

 

- HS đọc bài làm

- HS nhận xét, chữa bài trên bảng phụ  

- Đọc, viết từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất  

- HS đọc yêu cầu

- Lớp làm vở, 2HS làm bảng

a) 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319 b) 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391 - Vì đây là một dãy số đếm thêm 1

 

- Vì đây là dãy số bớt đi 1 nên sau 399 phải là 398  

- So sánh các số

- Phần a so sánh hai số với nhau được ngay nhưng ở phần b chúng ta phải thực hiện phép tính sau đó mới so sánh hai số với nhau

- HS làm bài, 2HS lên bảng

303 < 330         30 + 100 <  131 615 > 516        410 - 10 < 400 + 1 199 < 200         243 = 200 + 40 + 3  

- Vì 200 + 40 + 3 = 243  

   

- HS nêu yêu cầu - HS làm bài, chữa bài + Số lớn nhất : 735 + Số bé nhất : 142

- Phải so sánh các số với nhau  

   

- HS đọc yêu cầu

- HS tự làm bài, 2HS lên bảng

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 162, 241, 425, 519, 537,

(6)

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy.

...

...

_______________________________________

Tập viết

Tiết 1 : ÔN CHỮ HOA A I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố lại cách viết chữ  hoa A, thông qua bài tập ứng dụng. Viết đúng tên riêng, câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. Viết đúng mẫu, đúng quy định, viết sạch đẹp.

- Hình thành năng lực : NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

- Hình thành phẩm chất yêu nước : Yêu thích chữ Việt, có mong muốn được viết chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  1. GV: Mẫu chữ viết hoa A.

 2. HS: Vở tập viết lớp 3,bảng con, phấn...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

- Yêu cầu HS tự làm bài  

     

- GV chữa bài, đánh giá

? Muốn viết các số theo một thứ tự ta  phải làm gì?

* Kết luận: Cách so sánh số có 3chữ số, tìm số lớn nhất, bé nhất.  Lưu ý khi vế so sánh là phép tính cần tính ra số rồi so sánh

 

3. Hoạt động vận dụng ( 5 phút)

- Đọc các số: 456; 227; 134; 506; 609; 780.

- Giáo viên ghi bảng: 178; 596; 683; 277; 354; 946;

105; 215; 664; 355.

* Kết luận: Tổng kết, tuyên dương

830

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 830, 537, 519, 425, 241, 162

 

- Đọc (viết) từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất  

-Hs nghe.

       

- 2 Học sinh viết bảng lớp.

- Lớp viết bảng con.

- Học sinh nối tiếp đọc.

     

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút)

- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của HS để phục vụ vcho môn Tập viết.

- Giới thiệu chương trình.

=> Muốn viết đẹp, các em cần phải thật  

- Hát: Chữ đẹp nết càng ngoan - 2 HS bên cạnh kiểm tra lẫn nhau rồi báo cáo GV

- Lắng nghe

(7)

cẩn thận, kiên nhẫn.

2. Hoạt động khám phá ( 13 phút )

? Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?

- GV treo bảng phụ các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết

- GV viết mẫu cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết

- Yêu cầu HS viết trên bảng con

- GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho từng HS.

 Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng

? Em biết gì về Vừ A Dính?

       

? Từ ứng dụng gồm có bao nhiêu chữ ?

? Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?

? Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?

- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: Vừ A Dính vào bảng ?

- GV theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa chữ viết của HS.

Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng  

? Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì ?  

 

? Câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? 

 

- Yêu cầu HS viết Anh, Rách vào bảng con

- GV theo dõi, nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS.

3. Hoạt động luyện tập ( 20 phút )

   

- Chữ hoa A, V, D, R  

-  HS quan sát , nêu quy trình viết chữ hoa A, V, D, R

-  HS quan sát trên bảng

- 3HS lên bảng lớp viết, HS dưới lớp viết vào bảng con

   

- HS đọc từ ứng dụng: Vừ A Dính - Vừ A Dính là tên của một thiếu niên người dân tộc H' Mông, người đã anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống pháp để bảo vệ cách mạng.

- Cụm từ có 3 chữ

- Chữ hoa : V, A, D và chữ h cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.

- Bằng khoảng cách viết một chữ o  

- 3HS lên bảng viết, lớp viết ra bảng con.

       

- HS đọc: Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.

- Câu tục ngữ muốn nói anh em thân thiết , gắn bó như tay với chân…

- Chữ A, h, y, R, l, d, đ cao 2 li rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lai cao 1 li.

- 3HS lên bảng viết, lớp viết ra nháp  

     

(8)

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy.

...

..._______________________

____________________________

THỂ DỤC

TIẾT 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH.

TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI”

 

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết được những điểm cơ bản của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học thể dục lớp 3.

- Hình thành các năng lực : Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác

- Hình thành tính tự giác, tích cực tập luyện để hoàn thành nhiệm vụ của bài tập; Nghiêm túc, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện và hoạt động tập thể.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - GV nêu yêu cầu:

+ 1 dòng chữ A cỡ nhỏ + 1 dòng chữ V, D cỡ nhỏ

+ 2 dòng từ ứng dụng Vừ A Dính cỡ nhỏ + 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ

- Yêu cầu HS viết bài

- GV theo dõi, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết và uốn nắn HS viết bài.

- GV thu, chấm bài cho HS

- GV nhận xét cụ thể từng bài của HS - Tuyên dương những bài viết đẹp 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng : 2p

? Qua bài này em rút ra bài học gì ? - GV nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà viết lại bài và chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa Ă, Â

-Hs nghe.

               

- HS viết bài vào vở  

       

- Anh, em phải gắn bó thân thiết với nhau như chân với tay….

- Thực hiện quan tâm tới anh chị em trong gia đình.

- Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ nói về tình cảm anh chị em trong gia đình

 

(9)

- Phương tiện:

         + Giáo viên: Còi, cờ, giáo án.

         + Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

 1. Hoạt động mở đầu  (5 phút)

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.

- Khởi động: xoay các khớp

- Tập bài thể dục phát triển chung của lớp 2

Đội hình nhận lớp

 2. Hoạt động khám phá  (10 phút)

* Phân công tổ, nhóm tập luyện, chọn cán sự môn học (phân công theo biên chế của tổ lớp học).

* Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến nội dung yêu cầu:

- Tập hợp khẩn trương, quần áo gọn gàng, đi dày, đi dép có quai hậu.

- Ra vào lớp phải xin phép, đau ốm phải báo cáo.

-Tích cực tham gia học tập,bảo đảm an toàn và kỉ luật trong học tập.

- Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện.

Cho các em sửa trang phục, để gọn quần áo, giày dép v.v...

3. Hoạt động luyện tập (20 phút)

* Ôn lại một số động tác ĐHĐN.

Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải (trái), đứng nghiêm (nghỉ),dàn hàng,dồn hàng,đi thường theo nhịp.

                 

     

Đội hình tập luyện  

         

Đội hình           (GV)  

- Lần 1: Gv nhắc lại nội dung ĐHĐN đã học ở lớp 2

- Lần 2: 1 tổ thực hiện làm mẫu

- Lần 3: Từng tổ lên thực hiện, gv điều khiển

 

Đội hình trò chơi - Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

(10)

Tự nhiên - Xã hội

Tiết 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP  I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 -  Nhận biết đ­ược sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào, thở ra. Nắm đ­ược đ­ường đi của không khí, thấy đư­ợc vai trò của cơ quan hô hấp. Rèn luyện kỹ năng hít thở không khí trong sạch, hít thở đều đặn.

- Hình thành năng lực : NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

 - Hình thành năng lực, phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.

*KNS: : Kĩ năng làm chủ bản thân: Tự giác thực hiện các hoạt động để giữ gìn cơ quan hô hấp.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 1. Giáo viên: Hình minh hoạ SGK, phiếu học tập  hoạt động 1.

 2. Học sinh: SGK, VBT tự nhiên - xã hội

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

4. Hoạt động vận dụng (5 phút)

* Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi - Nhận xét – Tuyên dương

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

     

   

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: 5 phút

- Giới thiệu chương trình TNXH 3 - Giới thiệu bài mới

2. Hoạt động khám phá: 25 phút.

 Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu - Gv cho HS thực hành động tác" Bịt mũi nín thở "

? Cảm giác của em thế nào sau khi nín thở lâu?

- GV gọi 1HS lên thực hiện động tác thở sâu như hình 1

? Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi  

- HS  nghe  

     

- HS thực hành theo yêu cầu của GV  

- Cảm giác thấy rất ngột ngạt….

 

- 1HS lên thực hiện, lớp quan sát, nhận xét

(11)

hít vào thật sâu và thở ra hết sức?

? Nêu ích lợi của việc thở sâu?

*Kết luận: Sự phồng lên và xẹp xuống của lồng ngực khi ta hít vào thở ra diễn ra liên tục. Hoạt động hít vào thở ra liên tục và đều đặn chính là hoạt động hô hấp.

 Hoạt động 2: Các bộ phận của cơ quan hô hấp, vai trò của hoạt động thở

- Yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình 2, 3 trang 5 và trả lời các câu hỏi sau:

? Nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp?

? Hãy chỉ đường đi của không khí trên hình 2?

 

? Mũi, khí quản, phế quản có chức năng gì ?

? Phổi để làm gì?  

- Gv nhận xét, kết luận: Cơ quan hô hấp là cơ quan trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài….

? Nếu chúng ta nín thở 4- 5 phút thì chuyện gì sẽ xảy ra?

? Vậy chúng ta phải làm gì để duy trì sự sống?

* Kết luận: Các bộ phận của cơ quan hô hấp, vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người

3. Hoạt động vận dụng: 5 phút

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu có dị vật làm tắc đường thở?

+ Muốn giữ gìn cơ quan hô hấp ta phải làm gì?

- Khi ta thở ra thì lồng ngực phồng lên, khi hít vào lồng ngực ta phồng lên.

- Phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở to ra.

               

- HS quan sát  

- Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi

- Không khí từ môi trường đi vào mũi xuống khí quản vào phế quản và đến hai lá phổi

 

- Mũi, khí quản, phế quản là đường dẫn khí.

- Hai lá phổi dùng để trao đổi khí  

   

- Nếu nín thở từ 4- 5 phút thì có thể dẫn đến chết người

- Cần phải giữ cho cơ quan hô hấp luôn hoạt động liên tục và đêu đặn.

         

- Sẽ bị tắc thở dẫn đến chết người  

- Vệ sinh răng miệng, giữ ấm cổ họng, vùng ngực, không ăn đồ quá lạnh hoặc quá  nóng dẫn đến tổn thương vòm

(12)

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy.

...

...

__________________________________________

Ngày soạn : 4/9/2021

Ngày giảng :            Thứ ba ngày 07 tháng 9 năm 2021 Tập đọc - Kể chuyện

Tiết 1- 2 :  CẬU BÉ THÔNG MINH  I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:       

 - Đọc đúng các tiếng, từ dễ lẫn khi phát âm: vùng nọ,làng, lo, láo, lần nữa… Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy toàn bài, biết phân biệt lời của nhân vật và lời người dẫn chuyện.  Rèn kỹ năng tập trung nghe. Biết đánh giá nhận xét bạn kể, kể tiếp được lời bạn kể. Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sứ giả, trọng thưởng. Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.

- Hình thành các năng lực : Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

- Hình thành cho Hs phẩm chất trách nhiệm, chăm chỉ.

* KNS: Kĩ năng tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 1. GV: Tranh SGK phóng to. Bảng phụ chép câu văn hướng dẫn học sinh luyện đọc.

 2. HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

họng,…

=> Về nhà thực hiện nội dung ở trên  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Tiết 1

1. Hoạt động khởi động ( 6 phút)

- GV giới thiệu 8 chủ điểm kết hợp giải thích nội dung chủ điểm.

- Giới thiệu bài

2. Hoạt động khám phá ( 34 phút)  Hoạt động: Luyện đọc

- Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài một lần.

- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài: Đọc trôi chảy và biết phân biệt giọng giữa người kể chuyện và nhân vật.

- Hướng dẫn HS luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng câu:

- Cho HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài

   

- HS lắng nghe  

     

- HS lắng nghe.

         

(13)

- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó: vùng nọ, làng, lo lắng, lần nữa

- Cho HS luyện đọc nối tiếp câu lần 2

* Đọc từng đoạn trước lớp - GV gọi hs chia đoạn:

     

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn

- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ: bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sứ giả….

- Yêu cầu hs đặt câu với từ bình tĩnh, om sòm.

- Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài.

+ GV đọc mẫu

+ GV gọi hs nêu cách ngắt, nghỉ.

       

+ Gọi HS đọc thể hiện lại câu dài - GV nhận xét, tuyên dương

* Đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.

 

- Cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

 * Kết luận: Nhận xét chung, nhắc nhở HS.

Tiết 2

3. Hoạt động luyện tập: 

Hoạt động: Tìm hiểu bài ( 12 phút) - Gọi HS đọc cả bài

 ? Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm được người tài?

? Vì sao dân chúng lại lo sợ khi nghe lệnh nhà vua ?  

- GV nhận xét, tiểu kết.

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi:

? Ai đã xung phong đi giúp dân làng?

 

-Hs đọc nối tiếp câu.

-Hs phát âm từ khó.

 

-Đọc nối tiếp câu lần 2.

-3 đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu….lên đường + Đoạn 2: Đến trước…cậu lần nữa + Đoạn 3: Còn lại

-3 HS đọc nối tiếp.

-Hs nêu.

 

-Hs đặt câu.

 

-Hs nghe.

 

-Hs nêu cách ngắt, nghỉ:  Vua hạ lệnh cho mỗi vùng nọ/ nộp một con gà trống biết đẻ trứng/

nếu không có/ thì cả làng phải chịu tội//

- 2 HS đọc câu khó.

   

-Các nhóm luyện đọc cho nhau nghe.

-Thi đọc -Hs nghe.

-Lớp đọc đồng thanh.

-Hs nghe.

     

- 1 HS đọc , lớp đọc thầm.

- Lệnh cho mỗi làng trong vùng nộp một con gà trống biết đẻ trứng

-  Vì gà trống không đẻ trứng được.

 

* Kế sách tìm người tài ra giúp  

 

(14)

? Cậu bé đó làm thế nào để được gặp đức vua?

? Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí?

 

? Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe cậu bé trả lời?

 

? Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ?  

 

? Sau hai lần thử tài đức vua quyết định như thế nào?

? Nêu ý chính của đoạn 2, 3?

   

? Câu chuyện này nói lên điều gì ?

- Kết luận: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.

? Qua câu chuyện này em học được điều gì?

 

? Vậy trong học tập, cuộc sống gặp khó khăn em phải làm gì?

 

Hoạt động:  Luyện đọc lại ( 6 phút)

- GV yêu cầu HS luyện đọc đoạn 2 theo vai.

- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay

* Kết luận: Nhắc nhớ học sinh cách đọc cho đúng và hay Hoạt động: Dạy  Kể chuyện ( 20 phút)

Xác định yêu cầu

 - GV giao nhiệm vụ: Dựa vào nội dung và tranh minh họa kể lại từng đoạn truyện.

- GV treo tranh cho HS quan sát  Hướng dẫn kể chuyện

- GV cho tập thể kể lại từng đoạn theo tranh.

- Cho HS kể chuyện theo nhóm 3  

- GV tổ chức cho HS thi kể - GV khen ngợi HS kể sáng tạo.

- GV gọi 3HS lên kể chuyện theo vai - GV nhận xét, khen ngợi HS kể tốt.

- Cậu bé

- Cậu bé đến trước cung vua khóc om sòm - Cậu bé nói với đức vua là bố cậu không chịu đẻ em bé để chơi với cậu.

- Thái độ nhà vua rất tức giận và quát: bố cậu là đàn ông thì đẻ sao được.

- Vì một cái kim không thể rèn được thành con dao cũng như một con chim sẻ không thể làm được 3 mâm cỗ.

- Trọng thưởng cậu bé và gửi cậu vào trường học để thành tài.

* Sự thông minh, tài giỏi của cậu bé.

- Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.

   

- Học được sự tự tin, tài trí ứng phó trước mọi khó khăn…

- Em phải bình tĩnh, tự tin vào bản thân để giải quyết mọi khó khăn…

 

- Chia thành các nhóm(1 nhóm 3 HS) tự phân vai đọc.

- HS thi đọc, đóng vai theo nhúm

- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn nhóm đọc hay nhất.

     

- HS quan sát 3 bức tranh.

   

- HS nhẩm kể chuyện theo tranh  

- HS kể chuyện theo nhóm 3 mỗi HS kể theo một tranh

- 3 nhóm lên thi kể trước lớp  

-HS thực hiện  

(15)

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy.

...

...

______________________________________

Tự nhiên - Xã hội

Tiết 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO?

 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

-  HS hiểu đ­ược vai trò của mũi trong việc hô hấp, ý nghĩa của việc thở bằng mũi. Thấy đ­ược ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của không khí bị ô nhiễm.

 - Rèn kỹ năng hít thở bằng mũi và hít thở không khí trong lành.

 -  Giáo dục HS có ý thức giữ gìn đ­ường hô hấp sạch sẽ và bầu không khí trong lành

- Hình thành năng lực, phẩm chất : NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. Phẩm chất chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm.

* KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; kĩ năng phân tích  II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV : Các hình trong SGK  - HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN:

* Kết luận: Tổng kết nội dung kể chuyện 4. Hoạt động vận dụng ( 2 phút)

- GV nhắc HS về nhà đọc lại bài,kể câu chuyện cho người thân nghe

*Kết luận: Tổng kết tiết học, dặn dò về nhà

-HS lắng nghe.

     

-Hs nghe.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động:  5 phút

- TC: Ai dài hơi hơn?

=> Người dài hơi là người biết điều chỉnh hơi thở của mình. Chúng ta phải thở đúng cách để có 1 cơ quan hô hấp khỏe mạnh - Giới thiệu bài mới

2. Hoạt động khám phá : 25 phút

 Hoạt động 1: Tại sao nên thở bằng mũi mà không thở bằng miệng

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau:

+ Các em nhìn thấy gì trong mũi ?  

 

- HS hát 1 hoặc vài câu hát mà không lấy lại hơi, ai dài hơi nhất là người chiến thắng.

   

-Hs nghe.

     

- Thảo luận theo nhóm 4 trả lời câu hỏi  

- HS lấy gương ra soi quan sát lỗ mũi của 

(16)

+ Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi ?

+ Hằng ngày dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì ? +Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?

? Vì sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng ?

- Gọi đại diện các nhóm lên trả lời

*Kết luận:Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khỏe, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi.

b) Hoạt động 2: Ích lợi của việc thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói bụi - Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK và trả lời câu hỏi:

? Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ?

? Khi được thở ở nơi không khí trong lành em cảm thấy thế nào ?

? Nêu cảm giác của em khi phải thở không khí có nhiều khói bụi? 

? Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì ?

*Kết luận: Không khí trong lành là không khí có hiều ô xi, ít các- bô- níc….Khí ô xi cần cho sự sống của cơ thể . Vì vậy thở không khí trong lành sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh….

3. Hoạt động vận dụng: 5 phút

? Vì sao chúng ta phải thở bằng mũi?

? Thở không khí trong lành có lợi gì?

? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ đường hô hấp và giữ gìn bầu không khí trong lành?

- GV nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài:

Vệ sinh đường hô hấp

mình - Nước mũi  

- Bụi bẩn  

- Chất bẩn sẽ bị giữ lại ở lỗ mũi. Thở bằng miệng không chỉ làm cho bụi bặm lọt vào phổi mà còn làm khô họng, dẫn đến viêm họng.

 

-Hs nghe.

             

- Bức tranh 3 thể hiện không khí trong lành, bức tranh 4 và 5 thể hiện không khí có nhiều khói bụi.

 

- Cơ thể cảm thấy dễ chịu, khỏe mạnh  

- Cảm thấy ngột ngạt, khó thở.

- Có hại cho sức khỏe của chúng ta….

             

- HS phát biểu  

     

-Hs nghe.

(17)

 

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy.

...

...

...

___________________________________________________________

Thể dục

TIẾT 2 : ÔN MỘT SỐ KĨ NĂNG ĐHĐN TRÒ CHƠI: “NHÓM BA, NHÓM BẢY”

 

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Chăm sóc sức khoẻ : Biết tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, dàn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp. - Vận động cơ bản: Trò chơi: “Nhóm ba – nhóm bảy”

- Hình thành năng lực, phẩm chất : Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Hình thành phẩm chất Chăm chỉ: Tự giác, tích cực tập luyện để hoàn thành nhiệm vụ của bài tập, Trách nhiệm: Nghiêm túc, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện và hoạt động tập thể.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

         + Giáo viên: Còi, giáo án.

         + Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

III. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

 1. Hoạt động mở đầu ( 5 phút)

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.

- Khởi động xoay các khớp

- Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các nội dung đã được học ở lớp 2

Đội hình nhận lớp

 2. Hoạt động khám phá ( 10 phút )

a, Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dồn hàng, cách chào, báo cáo, xin phép vào lớp

- Gv nhắc lại nội dung ôn tập  

     

 

Đội hình tập luyện  

- Lần 1: Gv điều khiển hs tập

- Lần 2: Cán sự lớp điều khiển, Gv quan sát sửa sai - Gv cùng hs quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ

   

(18)

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy.

...

...__

__________________________________________

Chính tả

Tiết 1 : CẬU BÉ THÔNG MINH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 - Nghe – viết lại chính xác một đoạn trong bài Cậu bé thông minh và ôn m­­ười chữ cái. Viết đúng các vần khó lẫn, đảm bảo đúng tốc độ, cách trình bày đoạn văn. Thuộc mư­­ời tên chữ cái trong bảng chữ cái. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l / n; an / ang

 - Hình thành năng lực:. NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

Hot ng luyn tp ( 17 phút) 1.

-Tập hàng loạt -Tập theo cặp đôi -Tập theo nhóm

-Thi đua biểu diến giữa các tổ  

 

4. Hoạt động vận dụng ( 5 phút) b, Trò chơi: “ nhóm ba, nhóm bảy”

+ Chuẩn bị: Tập hợp HS một hoặc hai vòng tròn, em nọ cách em kia tối thiểu là 1m.

+ Cách chơi:

         Cho HS chạy nhẹ nhàng hoặc nhảy chân sáo theo vòng tròn, vừa vỗ tay vừa đọc: “Tung tăng múa ca, nhi đồng chúng ta, họp thành nhóm ba hay là nhóm bảy”. Sau tiếng “bảy”, các em đứng lại và trật tự lắng nghe lệnh của chỉ huy. Nếu hô “Nhóm … ba !” thì lập tức chạy chụm lại với nhau thành từng nhóm ba người, nếu chỉ huy hô “Nhóm … bảy !”, các em nhanh chóng chụm lại thành nhóm bảy người. Những em không tạo được thành nhóm theo quy định thì chịu một hình phạt nào đó do GV và HS thống nhất.

- Nhận xét – Tuyên dương

 

Đội hình trò chơi - Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

5. Hoạt động kết thúc ( 3 phút) - HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

 

 

Đội hình xuống lớp  

 

(19)

1.

- Hình thành phẩm chất yêu nước : yêu thích chữ Việt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 1. GV: GV chép sẵn đoạn văn lên bảng lớp. Chép nội dung bài tập 2, 3 vào bảng phụ HS: SGK, V chính t

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: 5 phút

- Kiểm tra đồ dùng học tập - Giới thiệu bài:

2. Hoạt động luyện tập : 30 phút Tìm hiểu nội dung đoạn

- GV đọc đoạn viết trên bảng lớp

? Đoạn văn này được chép từ bài nào?

? Đoạn văn cho chúng ta biết điều gì?

 

? Cậu bé nói như thế nào?

 

Hướng dẫn cách trình bày

? Tên bài viết ở vị trí nào? Đoạn văn này gồm mấy câu?

? Cuối mỗi câu có dấu gì? Chữ cái đầu câu viết như thế nào?

 

? Trong đoạn văn có lời nói của ai?

 

? Lời nói của cậu bé được viết như thế nào? 

 Hướng dẫn viết tiếng khó

- GV đọc cho HS viết các từ khó sau:

chim sẻ, sứ giả, kim khâu, sẻ, luyện…

- Nhận xét chữ viết của HS - Cho HS đọc lại các từ vừa viết Hướng dẫn viết bài

- GV nhắc nhở HS tư thế ngối viết và cầm bút.

- Yêu cầu HS nghe – viết bài.

- GV theo dõi và uốn nắn HS viết - Yêu cầu HS soát lỗi chính tả.

 

- Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan”

- Chuẩn bị dụng cụ học chính tả : sách, vở, thước, bút chì, bảng con, phấn,

 

- Cả lớp lắng nghe , 2HS đọc lại - Cậu bé thông minh

- Nhà vua thử tài cậu bé bằng cách làm ba mâm cỗ từ một con chim sẻ nhỏ.

- Xin ông về tâu đức vua rèn cho tôi một chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.

 

- Viết ở giữa trang vở. Đoạn văn gồm 3 câu.

- Cuối  câu 1 và câu 3 có dấu chấm. Cuối  câu 2 có dấu hai chấm.Chữ cái đầu câu viết hoa.

- Lời nói của cậu bé

- Được viết sau dấu hai chấm , xuống dòng và gạch đầu dòng

   

- 2HS lên bảng viết, lớp viết ra nháp  

- HS đọc lại từ  

   

- HS  bài vào vở  

- HS chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.

(20)

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy.

...

...

________________________________________________

Toán

Tiết 2: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ )  

 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Giúp HS:

 -  Củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số, áp dụng giải bài toán(có lời văn) về nhiều hơn,  - GV thu chấm khoảng 5-7 bài và nhận

xét.

 Hướng dẫn làm bài tập  * Bài 2: GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV yêu cầu HS làm bài vào vở  

     

- GV cùng cả lớp chữa bài - Cho HS đọc lại các từ  * Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ

- GV gọi HS lên bảng làm bài  

-  GV cùng HS chữa bài và gọi HS đọc lại bài

       

3.Hoạt động vận dụng: 5 phút

? Qua đoạn viết em thấy cậu bé là người như thế nào?

 - GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS về nhà viết lại bài nếu sai nhiều lỗi chính tả và chuẩn bị bài: Chơi chuyền

     

- HS đọc yêu cầu

- 2HS lên bảng, dưới lớp làm VBT a) l hay n       b) an hay ang hạ lệnh         đàng hoàng nộp bài         đàn ông hụm nọ          sỏng loỏng - HS đọc lại các từ vừa tỡm được  

   

- HS  đọc yêu cầu

- 1HS lên bảng, lớp làm VBT

STT        Chữ        Tên chữ   1        a        a   2       ă        á   3           â       ớ   4       b        bờ   5       c        xờ   6       ch       xê hát  

 

- HS phát biểu

(21)

ít hơn. Củng cố kỹ năng tính cộng, trừ các số có 3 chữ số.

 - Hình thành năng lực : Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...

 - Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trung thực.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập  2. Học sinh: SGK, VBT

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: 5 phút

- Viết các số sau dưới dạng tổng các trăm, các chục, các đơn vị:

659; 708; 910   

- TC: Làm đúng - làm nhanh.

- Gv phổ biến luật chơi.( làm bảng con) - 3 dãy làm 3 câu.

- Nhận xét, tuyên dương những em làm đúng và nhanh nhất.

+ Nêu thứ tự các hàng (từ trái sang phải) trong số có 3 chữ số?

- Giới thiệu bài mới, ghi đầu bài lên bảng.

2. Hoạt động luyện tập: 30 phút  Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi HS đọc yêu cầu

? Em có nhận xét gì về các số trong bài tập?

? Em hiểu như thế nào là tính nhẩm ?  

- GV yêu cầu HS làm bài, sau đó trình bày miệng  

         

? Qua bài tập 1 em thấy phép cộng và phép trừ có quan hệ như thế nào?

* Kết luận: Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ  

Bài 2: Đặt tính rồi tính

 

-Hs nghe.

     

-Hs chia thành 3 đội ( 3 dãy ) chơi.

   

-Hs nêu.

 

-Hs nghe.

     

- HS đọc yêu cầu

- Đều là các số tròn trăm hoặc tròn chục

- Tính nhẩm là không đặt tính mà tính nhẩm ra kết quả ngay

- HS làm bài và trình bày miệng 400 + 300 = 700        500 + 40 = 540 700 - 300 = 400          540 - 40 = 500 700 - 400 = 300          540 - 500 = 40       100 + 20 + 4 = 124

       300 + 60 + 7 = 367       800 + 10 + 5 = 815 - Lớp theo dõi, chữa bài

- Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ là từ một phép cộng ta có thể lập được hai phép tính trừ

 

(22)

? Bài tập có mấy yêu cầu?

- Yêu cầu HS làm bài  

   

- Gọi HS đọc bài làm và chữa bài - GV chữa bài, đánh giá

? Khi đặt tính cần lưu ý điều gì?

 

? Chúng ta bắt đầu thực hiện tính như thế nào?

*Kết luận: Cách đặt tính và thứ tự tính  

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu

? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm - GV chữa bài, khen ngợi

? Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?

  Bài 4:

- Gọi HS đọc đề bài

? Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?

- Yêu cầu HS làm bài

- GV cùng HS chữa bài trên bảng

? Đối với dạng toán về nhiều hơn chúng ta thực hiện phép tính gì?

* Kết luận: Chốt dạng toán nhiều hơn, ít hơn

* Bài 5: Với ba số 315, 40, 355 và các dấu + , -, = hãy lập các phép tính đúng

- GV hướng dẫn cách làm, yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV chữa bài,

* Kết luận: chốt đáp án đúng 3. Hoạt động vận dụng: 5 phút.

- Nêu lại cách đặt tính  và tính phép cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)

- Nêu thứ tự thực hiện phép tính (từ phải sang trái)

   

- 2 yêu cầu: đặt tính và tính - Lớp làm vở, 2HS làm bảng

  352          732        418          395 + 416       -  511        + 201       -   44   768          221        619       351 - HS đọc bài làm và chữa bài trên bảng

- Đặt tính sao cho các chữ số cùng một hàng thẳng cột với nhau

- Thực hiện tính từ phải sang trái  

     

- HS đọc yêu cầu - HS phân tích đề bài - HS làm vở, 1HS lên bảng        Bài giải

      Khối hai có số học sinh là:

       245 - 32 = 213( học sinh)        Đáp số: 213 học sinh  

- HS đọc đề bài

- Dạng toán  về nhiều hơn - HS làm bài, 1HS lên bảng        Bài giải

         Giá tiền một tem thư là:

       200 + 600 = 800( đồng)       Đáp số: 800 đồng  

- HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài vào vở:

315 + 40 = 355        355 - 315 = 40       355 - 40   = 315  

   

(23)

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy.

...

...

Ngày soạn : 5/9/2021

Ngày giảng :            Thứ tư ngày 08 tháng 9 năm 2021 Tập đọc

 Tiết 3 : HAI BÀN TAY EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 - Đọc đúng các tiếng, từ khó: nụ, thủ thỉ, siêng năng, nở hoa…

 - Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

 - Hiểu nghĩa các từ: ấp cạnh lòng, siêng năng, ngời ánh mai, giăng giăng, thủ thỉ  - Hiểu nội dung bài thơ: Hai bàn tay rất đẹp, có ích và đáng yêu.

- Hình thành năng lực, phẩm chất  : NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 1. Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK  2. Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

- Hs  nêu  

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động( 5 phút)

- GV giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng.

2. Hoạt động khám phá : 23 phút.

Hoạt động: Luyện đọc

GV đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài một lần với giọng đọc vui tươi, nhẹ nhàng, tình cảm.

 Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó:

* Đọc từng dòng thơ:

- Cho HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.

- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ: nụ, thủ thỉ, siêng năng, nở hoa..

* Đọc từng khổ thơ trước lớp

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp các khổ thơ trước lớp.

- Cho HS giải nghĩa các từ khó: ấp cạnh lòng, siêng năng, thủ thỉ…

- GV cho HS luyện đọc khổ thơ “ Tay em…ánh mai”.

GV đọc mẫu.

 

- Cả lớp đứng lên vận động, múa + hát bài: “Hai bàn tay của em”

- Lắng nghe  

- HS nghe và theo dõi SGK.

         

- HS đọc nối tiếp nhau, mỗi em đọc 2 dòng . - HS luyện đọc từ.

 

- 5HS đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp  

(24)

- Gọi HS đọc thể hiện lại

* Đọc từng khổ thơ trong nhóm:

- Cho HS luyện đọc theo nhóm 5 - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét, tuyên dương - Cho lớp đọc đồng thanh cả bài.

* Kết luận: Lưu ý Hs sau khi luyện đọc Hoạt động: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Gọi 1HS đọc khổ thơ đầu.

? Hai bàn tay của bé được so sánh với vật gì ?

? Em có cảm nhận gì về hai bàn tay của bé  qua hình ảnh so sánh trên?

- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK và giảng tranh..

? Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?

     

- GV giảng

? Bài thơ muốn nói lên điều gì?

*Kết luận: Hai bàn tay bé rất đẹp, rất có ích và đáng yêu

3. Hoạt động luyện tập: 7 phút

Hoạt động: Hướng dẫn đọc thuộc lòng.

- GV treo bảng phụ viết sẵn bài thơ. Yêu cầu HS học thuộc lòng từng đoạn rồi học thuộc cả bài.

- Yêu cầu HS đọc nhiều lần.

- Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng cho HS học thuộc lòng.

-  Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng

- Tuyên dương HS học thuộc bài thơ, giọng đọc hay.

*Kết luận: Nhận xét chuyển ý  4. Hoạt động vận dụng: 5 phút

? Qua bài thơ em thấy đôi tay của chúng ta như thế nào?

? Em cần làm gì để bảo vệ đôi bàn tay của mình?

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS tiếp tục về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau: Ai có lỗi?

- HS giải nghĩa từ khó  

- HS lắng nghe tìm chỗ ngắt, nghỉ  

- 4 HS đọc thể hiện lại  

- HS luyện đọc theo nhóm 5 - 3 nhóm thi đọc

- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

     

- 1HS đọc và  lớp suy nghĩ trả lời

- So sánh với nụ hoa hồng, xinh như những cánh hoa -  Hai bàn tay của bé đẹp và đáng yêu.

 

- HS quan sát tranh minh hoạ SGK.

 

+ Buổi tối, hai hoa ngủ cùng bé: Hoa kề bên má, hoa ấp cạnh lòng.

+ Buổi sáng, tay giúp bé đánh răng, chải tóc.

+ Khi bé học, bàn tay siêng năng làm cho những hàng chữ nở hoa trên giấy.

* Hai bàn tay bé rất đẹp, rất có ích và đáng yêu  

     

- HS nhìn bảng phụ tự học thuộc lòng bài thơ.

 

- HS đọc bài nhiều lần để thuộc bài thơ.

 

- HS thi đọc theo cá nhân, nhóm.

       

- Đôi tay của chúng ta rất có ích và đáng

(25)

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy.

...

...

_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _           

 

Luyện từ và câu

Tiết 1: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố lại các từ chỉ sự vật. Làm quen với biện pháp tu từ: So sánh. HS có kỹ năng nhận biết các từ chỉ sự vật, từ so sánh.

- Hình thành năng lực : NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

- Hình thành thái độ yêu thích từ ngữ Tiếng Việt, yêu thích các hỉnh ảnh đẹp, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Bảng phụ ghi các bài tập.

2. HS: SGK, VBT Tiếng Việt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

yêu….

- HS phát biểu theo ý kiến riêng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (5 phút)

- Kiểm tra sách vở chuẩn bị của học sinh.

- Trò chơi: Truyền điện - Tổng kết, nhận xét

 - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.

2. Hoạt động luyện tập: (28 phút)

* Bài 1: Tìm các từ chỉ sự vật trong khổ thơ sau

- Gọi HS đọc yêu cầu

? Từ như thế nào gọi là từ chỉ sự vật ?  

 

- Yêu cầu HS làm bài  

     

 

- Nối tiếp nhau tìm các sự vật có ở xung quanh mình.

- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.

           

- HS đọc yêu cầu

- Từ chỉ sự vật là các từ chỉ người, bộ phận của người, chỉ đồ vật, con vật, cây cối.

- 1HS làm bảng phụ, lớp làm vào VBT       Tay em đánh răng

       Răng trắng hoa nhài        Tay em chải tóc

(26)

- Gọi HS đọc bài làm

- GV nhận xét, chữa bài cho HS

? Tại sao em không gạch chân dưới từ trắng?

? Vậy từ trắng là từ chỉ gì ?

*Kết luận : từ chỉ sự vật gồm từ chỉ thực vật, động vật, đồ vật,..

* Bài 2: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn dưới đây

- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc lại câu a  

? Tìm các từ chỉ sự vật trong câu thơ trên?

? Hai bàn tay em được so sánh với gì ? - Yêu cầu HS làm các phần còn lại  

       

? Vì sao lại so sánh cánh diều với dấu á?

- GV: Vì hai vật này có hình dáng giống nhau nên tác giả mới so sánh Cánh diều như dấu á

? Em thấy vành tai giống với gì ?

- Vì có hình dáng gống nhau nên tác giả đã so sánh dấu hỏi với vành tai nhỏ

*Kết luận: So sánh là biện pháp tu từ đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó tăng gợi tả, gợi cảm

 

3. Hoạt động vận dụng ( 7 phút )

* Bài 3: Trong  những hình ảnh so sánh ở bài tập 2, em thích hình ảnh so sánh nào?

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV cho HS phát biểu theo ý của mình

      Tóc ngời ánh mai - HS đọc bài làm của mình - Lớp nhận xét, chữa bài.

- Vì từ trắng không phải là từ chỉ sự vật  

- Là từ chỉ màu sắc  

       

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc: Hai bàn tay em       Như hoa đầu cành

- Hai bàn tay em và hoa đầu cành  

- So sánh với hoa đầu cành - HS làm bài, 2HS làm bảng phụ

b) Mặt biển được so sánh với tấm thảm khổng lồ

c) Cánh diều được so sánh với dấu á d) Dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ - Vì cánh diều và dấu á cò cùng hình dáng, hai đầu đều cong lên.

     

- Vành tai giống với dấu hỏi  

                 

(27)

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy.

...

...

Toán

Tiết 3: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố lại cách cộng, trừ các số có 3 chữ số không có nhớ. Tìm số bị trừ, số hạng ch­­ưa biết.

Rèn kỹ năng cộng, trừ thành thạo các số có 3 chữ số không có nhớ. áp dụng giải tốt các bài tập - Hình thành năng lực :  Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát.

- Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trung thực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 1. GV: Bảng phụ ghi các bài tập  2. HS: SGK, Vở ô li

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

*Kết luận: Mỗi hình ảnh so sánh trên có một nét đẹp riêng. Các em cần chú ý quan sát các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống hằng ngày. Các em sẽ cảm nhận được vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng đó và biết so sánh với các hình ảnh đẹp.

 

   

- HS đọc yêu cầu

- HS nối tiếp nhau phát biểu và nêu lên các hình ảnh so sánh mà mình thích.

 

-Hs nghe.

         

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút)

- Trò chơi: Đố bạn biết: Giáo viên đọc vài phép tính cộng hoặc trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) để HS nêu kết quả.

- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh tích cực.

- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.

2. Hoạt động luyện tập ( 32 phút)  Bài 1: Đặt tính rồi tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

 

- Học sinh tham gia chơi.

   

- Lắng nghe.

         

- HS đọc yêu cầu

(28)

? Bài tập yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm - GV chữa bài, đánh giá

? Khi thực hiện cộng, trừ các số có 3 chữ số ta thực hiện như thế nào?

? Khi đặt tính cần lưu ý điều gì?

*Kết luận: Đặt tính sao cho các chữ số cùn hàng thẳng cột, tính từ phải sang trái.

* Bài 2: Tìm x

- Gọi HS nêu yêu cầu

? Hãy gọi tên thành phần chưa biết trong các phép toán?

- Yêu cầu HS làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau

- GV nhận xét, chữa bài  

     

? Nêu cách tìm SBT, số hạng chưa biết?

*Kết luận: Nhắc lại cách tìm SBT, SH chưa biết

* Bài 3: Bài toán - Gọi HS đọc đề bài

? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm - GV nhận xét, đánh giá

* Kết luận: Chốt lời giải đúng  

3. Hoạt động vận dụng: 3 phút

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta thế nào?

- Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta thế nào?

 

- Đặt tính rồi tính

- Lớp làm vở, 3HS lên bảng

   324       761        721 +  405       +  128        +  25    729        889       746  

    645       666       485  -  302       -  333                 - 72     343       333       413  

 

- HS nêu yêu cầu

- Phần a, x là số bị trừ; phần b, x là số hạng

- HS làm bài cá nhân, 2HS lên bảng làm a) x - 125 = 344       

       x   = 344 + 125

      x   = 469                b) x+ 125 = 266

      x        = 266 – 125       x        = 141        - HS nêu

       

- HS đọc đề bài - HS phân tích đề

- HS làm bài cá nhân, 1HS lên bảng        Bài giải

       Đội đồng diễn đó có số nữ là:

      285 - 140= 145( bạn)

      Đáp số: 145 bạn nữ     

- HS nêu - 1 HS nêu

- Hãy đếm số HS trong lớp, sau đó dếm số HS nữ, từ đó để tìm ra số HS nam của

(29)

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy.

...

...

__________________________________________________

Thực hành Toán

Tiết 1: CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ)  I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

 - Củng cố kĩ năng thực hiện cộng, trừ  các số có 3 chữ số. Vận dụng tìm thành phần chưa biết trong phép toán, giải toán có lời văn

 

- Hình thành năng lực : Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát.

- Hình thành phẩm chất chăm chỉ học tập.  Giáo dục HS ý thức trong học tập và yêu thích môn toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Bảng phụ 2. HS: SGK,Vở ô li

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

lớp (không đếm)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút)

- Trò chơi: Nối phép tính với kết quả - GV tổ chức cho học sinh chơi - Vào bài

2.Hoạt động luyện tâp ( 30 phút) Bài 1: Đặt tính rồi tính

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài  

     

   

- 2 đội tham gia chơi  

   

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vở , 2HS lên bảng

 367        486       565       472 +        -         +        +  122        253            226       154    489       233        791       626

(30)

- Gọi HS đọc bài làm

- Nêu cách thực hiện phép tính - GV chữa bài, đánh giá

? Khi cộng trừ các số có 3 chữ số ta thực hiệnđặt tính và tính như thế nào?

* Bài 2: Tìm x

a) x + 253 = 779      c) x – 457 = 171 b) 867 – x = 324

- Gọi HS đọc yêu cầu

? Nêu thành phần chưa biết của x trong các phép toán trên?

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Gọi HS đọc bài làm

- Nêu cách tìm số hạng, số trừ, số bị trừ chưa biết?

- Nhận xét, đánh giá  

           

* Bài 3: Một cửa hàng buổi sáng bán được 138 kg gạo, buổi chiều bán ít hơn buổi sáng 26 kg gạo. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu ki - lô -gam gạo?

- Gọi HS đọc đề bài

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài  

       

- Gọi HS đọc bài làm, chữa bài trên bảng - Nêu cách giải bài toán

- HS đọc bài làm, lớp theo dõi chữa bài - Thực hiện tính theo thứ tự từ phải sang trái

           

- HS đọc yêu cầu

- Phần a: số hạng chưa biết, phần b: số trừ chưa biết, phần c) số bị trừ chưa biết.

- 3HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc bài làm, chữa bài - Nêu cách tìm x

a) x + 253 = 779        x       = 779 – 253       x         = 526 b) 867 – x = 324       x    = 867 – 324       x    = 543 c) x – 457 = 171         x      = 171 + 457         x      = 628  

       

- HS đọc đề bài - HS phân tích đề  

- 1HS làm bảng, lớp làm vở Bài giải

Buổi chiều bán được là:

138 – 26 =  112 ( kg)

Cả hai buổi cửa hàng bán được là:

138 + 112 = 250 ( kg)

(31)

1.

2.

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy.

...

...

...

______________________________________________

 

Ngày soạn : 6/9/2021

Ngày giảng :            Thứ năm ngày 09 tháng 9 năm 2021 Toán

Tiết 4 : CỘNG CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ MỘT LẦN) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết thực hiện các phép tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần). Củng cố về biểu tượng độ dài, đ­ường gấp khúc, tiền Việt Nam. Cộng thành thạo các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần) và kỹ năng tính độ dài đ­ường gấp khúc.

- Hình thành năng lực : Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát.

- Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trung thực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Bng ph, SGK;

HS: SGK, V ô li - Nhận xét, đánh giá

* Bài 4: Hiệu của 2 số là 350, nếu tăng số bị trừ thêm 22 đơn vị và giảm số trừ đi 11 đơn vị thì hiệu mới là bao nhiêu?

         

3. Hoạt động vận dụng, mở rộng: 5p

? Nêu lại cách cộng trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần)?

- GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

       Đáp số: 250 kg gạo.

- Đọc bài làm, chữa bài - Nêu cách giải bài toán  

   

- HS đọc đề bài - Phân tích đề

- HS làm bài, chữa bài Bài giải

Nếu tăng SBT bao nhiêu đơn vị thì hiệu tăng bấy nhiêu đơn vị, nếu giảm số trừ bao nhiêu đơn vị thì hiệu tăng bấy nhiêu đơn vị. Vậy hiệu mới là:

350 + 22 +11= 383  

   

- HS nêu lại

(32)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động : 5 phút

- Trò chơi: Ai nhanh - Ai đúng: Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn 2 cột, 1 cột ghi các phép tính cộng hoạc trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ), 1 cột ghi kết quả của các phép tính.

- Nhận xét, đánh giá kết quả, tuyên dương nhưng em làm đúng và nhanh nhất

- Giới thiệu bài mới – Ghi đầu bài lên bảng.

2. Hoạt động khám phá : 12 phút -) Giới thiệu phép cộng 435 + 127 - GV viết lên bảng phép tính: 435+127 - Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc

? Hãy nêu cách đặt tính?

? Chúng ta bắt đầu tính từ hàng nào?

? 5 cộng 7 bằng mấy?

? 12 gồm mấy chụ, mấy đơn vị ?

- Vậy ta viết 2 vào hàng đơn vị, nhớ 1 chục sang hàng chục

? Hãy thực hiện cộng các chục với nhau?

? 5 chục thêm 1 chục là mấy chục?

- Viết 6 vào hàng chục

- Hướng dẫn HS cộng tiếp sang hàng trăm   

 ? Vậy 435 + 127 bằng bao nhiêu?

=> Đây là phép cộng có nhớ

? Phép cộng có nhớ mấy lần và nhớ ở hàng nào?

 

-) Giới thiệu phép cộng 256 + 162:

- GV cho HS làm tương tự như ví dụ 1    256

+ 162    418

? Phép cộng có nhớ mấy lần và nhớ ở hàng nào?

*Kết luận: Đây là các phép cộng có nhớ.

3. Hoạt động luyện tập : 20 phút.

Bài 1:  Tính:

- Gọi HS đọc yêu cầu

 

- HS thi đua nêu phép tính và két quả của phép tính.

     

- Lắng nghe  

 

- Ghi vở tên bài  

     

- HS đặt tính cột dọc.

-  HS nêu cách đặt tính - Từ hàng đơn vị - 5 cộng 7 bằng 12

- 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị  

 

- 3 cộng 2 bằng 5  

- 6 chục  

       435     + 127        562 - Bằng 562  

- Phép cộng có nhớ 1 lần và nhớ ở hàng chục  

 

- HS thực hiện tính như vớ dụ 1  

   

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn

- Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá..

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm

*.Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá..