• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
50
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 8

Người soạn : Nguyễn Thị Bích Phượng Tên môn : Toán học

Tiết : 0

Ngày soạn : 23/10/2021 Ngày giảng : 23/10/2021 Ngày duyệt : 23/10/2021

(2)

TUẦN 8

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 8

Ngày soạn : 22/10/2021

Ngày giảng :        Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2021 Tập viết

Tiết 8: ÔN CHỮ HOA G

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Củng cố cách viết chữ hoa G, C, K đúng mẫu, đều nét thông qua bài viết ứng dụng. Viết đúng đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Gò Công và câu ứng dụng.  Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong cụm từ. Yêu thích chữ Việt, có mong muốn được viết chữ đẹp.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...

- Hình thành hs phẩm chất: Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.GV: Mẫu chữ hoa G và bảng phụ viết từ, câu ứng dụng.

-2.HS: Vở tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (5’)

- Nhận xét kết quả luyện chữ của HS trong tuần qua. Kết nối kiến thức

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng 2.

Hoạt động khám phá (15’)

*Mục tiêu: Biết viết chữ hoa theo cỡ nhỏ, chữ trong câu ứng dụng trên bảng con.

Hiểu nghĩa câu ứng dụng.

*Cách tiến hành:

Hướng dẫn HS viết chữ hoa

 ? Tìm các chữ cái viết hoa có trong bài?

- Cho HS quan sát các chữ mẫu.

- Gọi HS nhắc lại quy trình viết chữ cái viết hoa G, C, K

 - GV viết mẫu và kết hợp nhắc lại quy trình viết  từng chữ.

 - Cho HS viết bảng các chữ cái viết hoa G,

- Hát: Ở trường cô dạy em thế - Lắng nghe

 

- Lắng nghe   

         

- HS: chữ  G, C, K  

- HS quan sát các chữ mẫu

- HS nêu lại các quy trình viết các chữ cái viết hoa

- HS theo dõi, nắm bắt cách viết.

(3)

K

- GV theo dõi, sửa lỗi cho HS Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Cho HS đọc từ ứng dụng.

 - GV giới thiệu: Gò Công là 1 thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định – 1 lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp.

 ? Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?

 

 ? Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?

 - GV yêu cầu HS viết bảng: Gò Công  - GV lưu ý cách nối nét giữa chữa viết hoa với chữ viết thường trong từ ứng dụng.

- GV theo dõi, sửa cách viết cho HS Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Cho HS đọc câu ứng dụng.

 

? Câu tục ngữ  khuyên điều gì?

  

? Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?

- Cho HS tập viết vào bảng con chữ Khôn, Gà.

- GV theo dõi, uốn nắn chữ viết cho HS 3. Hoạt động thực hành Hướng dẫn viết vào vở: (15’)

Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết.

*Cách tiến hành - GV nêu yêu cầu viết vở:

+ 1 dòng chữ G cỡ nhỏ.

+ 1 dòng chữ C, K cỡ nhỏ.

+ 2 dòng Gò Công cỡ nhỏ.

+ 2 dòng câu ứng dụng.

 - GV nhắc HS ngồi và cầm bút viết đúng tư thế, viết đúng mẫu và cỡ chữ.

- GV chấm nhanh 5  - 7 bài.

 

- HS tập viết chữ cái G, K trên bảng con. 2 HS lên bảng viết

   

- 2HS đọc: Gò Công

- HS nói những điều mình biết về Gò Công

   

- Chữ G, C cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li

 

- Khoảng cách các chữ bằng con chữ o  

- HS viết ra bảng con, 2 HS lên bảng  

       

 - HS đọc: Khôn ngoan đối đáp người ngoài

       Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.

 - Anh em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.

 - Chữ K, h, g, đ, G cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li

 - HS viết bảng con, 2 HS lên bảng viết  

               

(4)

     

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy.

...

...

...

____________________________________

Tập làm văn

Tiết 8 : KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý ( BT1).Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) BT2.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giáo tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Hình thành cho hs  phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ.

* GDBVMT :

- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình và trong mối quan hệ xã hội.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ. Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- GV nhận xét cụ thể trước lớp

4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: (5’)

*Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu ứng dụng

*Cách tiến hành:

? Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?

- GV nhận xét giờ học

- GV dặn HS về nhà luyện viết thêm.

- Dặn HS  chuẩn bị bài sau: Ôn tập .  

     

- HS viết bài theo đúng yêu cầu.

         

- Khuyên chúng ta anh em trong một nhà phải đoàn kết, yêu thương lẫn nhau.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (5’)

- Cho HS nghe bài hát: “Tình làng nghĩa xóm”

   

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới.

 

- HS đứng lên nghe, vỗ tay theo nhịp và múa phụ họa những động tác đơn giản theo lời bài hát

- Nêu nội dung bài hát  

(5)

- Ghi đầu bài lên bảng.

2. Hoạt động thực hành: (30’)

*Mục tiêu: Kể được một cách đơn giản về người hàng xóm một cách tự nhiên, chân thành.

*Cách tiến hành:

* Hướng dẫn làm bài tập:

* Bài tập 1: (SGK-68)

Kể về một người hàng xóm mà em quý mến.

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS suy nghĩ, nhớ lại những đặc điểm của người hàng xóm mà em định kể.

+ Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi?

+ Người đó làm nghề gì? 

+ Hình dáng, tính tình thế nào?

+ Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm đó thế nào?

+ Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em ra sao?

- Gọi HS kể mẫu.

- Yêu cầu HS kể theo cặp tg5'.

 

- Gọi HS kể trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung.

* Bài tập 2: (SGK-68)

Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn...

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT-38 sau đó một số em đọc trước lớp.

   

- Nhận xét, chỉnh sửa.

- GV đọc một số đoạn văn mẫu :

+ Trong xóm, em quý mến nhất là bác Hà.

Bác Hà năm nay đã ngoài 50 tuổi rồi, bác mở tiệm tạp hóa gần nhà em. Bác ấy có dáng cao gầy, mắt sáng, tính tình lại vui vẻ.

Bác rất hài hòa, quan tâm đến mọi người, nhất là đối với gia đình của em. Khi rảnh

- Mở SGK  

         

* Hoạt động cá nhân  

 

- 1 HS đọc.

- HS suy nghĩ  

             

- 1 HS kể mẫu.

- Từng cặp trao đổi kể cho nhau nghe về người hàng xóm....

- 3 – 4 học sinh kể.

- HS dưới lớp nhận xét.

* Hoạt động cá nhân  

 

- 1 HS đọc.

- HS làm bài.

 

- Một số HS đọc bài làm.

- HS nhận xét.

 

- HS lắng nghe.

     

(6)

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy.

...

...

...

____________________________________

 

Tập đọc- Kể chuyện

Tiết 25: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 ( TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

rỗi, bác lại sang nhà em hỏi han chuyện trò và còn kể cho em nghe chuyện cổ tích hay thật là hay. Cả xóm em ai cũng yêu mến bác Hà vì bác ấy hiền lành và tốt bụng.

+ Bên cạnh nhà em có một chị hàng xóm mà em rất quý mến. Chị năm nay khoảng hai mươi tư tuổi. Chị Hiên làm công nhân.

Chị có dáng người thanh mảnh, mái tóc cắt ngang vai, khuôn mặt hiền hậu. Những lúc rảnh rỗi em có bài khó, thì chị lại giảng cho em hiểu. Chị thường nhắc nhở em cần phải:

“nghe lời bố mẹ, học giỏi, ngoan ngoãn.”

Em rất yêu quý chị Hiên. Chị Hiên cũng rất quý em như quý người em ruột cuả mình.

     3. Hoạt động vận dụng : (5’)

* Mục tiêu: Biết đối xử lịch sự, thân thiện và tình cảm người với hàng xóm.

* Cách tiến hành :

? Em cần đối xử thế nào với  người hàng xóm láng giềng?

=> GV liên hệ GDBVMT cho HS về tình làng nghĩa xóm, tình cảm đẹp đẽ trong gia đình…

- Về nhà xem lại bài. Những em chưa hoàn thành bài về nhà hoàn thành nốt.

- Thực hiện lối sống đẹp, tôn trọng, yêu thương và quan tâm tới những người hàng xóm sống bên cạnh gia đình mình.

- Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ nói về tình làng nghĩa xóm.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò....

                                             

-  Cần tôn trọng và biết giúp đỡ hàng xóm ....

- HS nghe.

   

- Học sinh lắng nghe.

(7)

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài.

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2) - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)

- Hình thành phẩm chất, năng lực: Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.  Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:        

1. GV: + Phiếu viết tên từng bài TĐ (không có Y/C HTL )  + Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2,3.

2.HS:Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (5’)

- Cho cả lớp hát bài “Em yêu trường em”

- Kết nối với nội dung bài – Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

2.Hoạt  động luyện tập: (15’) a.HĐ luyện đọc:

* Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài.

* Cách tiến hành:

Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp).

- GV yêu cầu  HS lên bốc thăm  

       

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung  bài đọc - GV lưu ý tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp

- GV nhận xét, đánh giá

- GV yêu cầu những HS đọc chưa rõ ràng, rành mạch về nhà luyện đọc lại tiết sau tiếp tục ôn luyện .

- Thông báo mức độ đạt được trong giờ kiểm tra của HS.

 

- Cả lớp hát bài “Em yêu trường em”

                   

- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút )

- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu HT.

+ Chú ý giọng đọc, tốc độ đọc

+ Cách ngắt, nghỉ câu (dấu câu, câu dài...)

- HS trả lời câu hỏi  

 

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm  

   

- Lắng nghe  

(8)

=>KL: Các em cố gắng luyện đọc nhiều để rèn kĩ năng đọc đúng , từ đọc đúng mới có thể  đọc diễn cảm.

b.Hoạt  động làm bài tập: (15’)

*Mục tiêu:

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2)

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)

*Cách tiến hành:

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu (bảng  nhóm).

- Gọi HS đọc câu mẫu.

   

+ Trong câu văn trên những sự vật nào được so sánh với nhau?

- GV dùng phấn màu gạch 2 gạch dưới từ như, dùng phấn trắng gạch 1 gạch dưới 2 sự vật được so sánh với nhau.

+ Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau?

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở theo mẫu trên bảng.

- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình và gọi HS nhận xét.

Bài 3

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

   

- Chia lớp thành 3 nhóm.

- Yêu cầu HS làm tiếp sức.

       

- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.

   

* KL: Cần liên tưởng phong phú các hình                            

- 1 HS đọc yêu cầu  trong SGK.

- 1 HS đọc: Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.

- Sự vật: hồ và chiếc gương bầu dục khổng lồ.

       

- Đó là từ như  

- HS tự làm.

- 2 HS đọc phần lời giải, 2 HS nhận xét.

- HS làm bài vào vở.

 

- Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh.

- Các đội cử đại diện lên thi, mỗi HS điền vào 1 chỗ trống.

- 1 HS đọc lại bài làm.

- Lớp làm bài vào vở.

+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.

(9)

 

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy.

...

...

...

____________________________________Toán Tiết  40:  LUYỆN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS

 - Củng cố về tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết.  Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.  Xem giờ trên đồng hồ. Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.

- Giúp hình thành phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

- Hình thành phẩm chất: Phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 1.GV:  Bảng phụ ghi  bài tập .  2. HS: SGK, Vở ô li

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN:

ảnh để vận dụng tốt vào viết văn.

3. Hoạt động vận dụng: (5’)

* Mục tiêu:

Củng cố kiến thức về phép so sánh

* Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện:

+Đặt câu văn có hình ảnh so sánh - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét giờ học, dặn dò HS.

+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.

+ Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.

           

- HS tham gia chơi

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (5’)

- Trò chơi: Tìm nhanh đáp số.

X bằng bao nhiêu?

27 : x = 3 28 : x  = 4 24 : x = 8 43 : x = 7

- Tổng kết TC – Kết nối bài học

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2.

Hoạt động thực hành: (35’)

   

- HS tham gia chơi: Nhẩm và ghi nhanh kết quả ra bảng con. Thi đua xem ai giơ bảng nhanh và đúng.

 

- Lắng nghe - Mở vở  

 

(10)

* Mục tiêu:

- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.

- Biết làm tính nhân (chia) số có 2 chữ số với (cho) số có một chữ số.

* Cách tiến hành:

 * Bài 1: Tìm x

? Hãy gọi tên thành phần của x trong các phép tính?

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.

- GV gọi HS đọc bài làm

a) x + 12 = 36           b) x x 6 = 30        x = 36 – 12             x = 30 : 6        x = 24.          x = 5       g) 42 : x = 7

       x = 42 : 7             x = 6.

- GV chữa bài, đánh giá

? Muốn tìm thừa số ta làm như thế nào?

? Hãy nêu cách tìm số hạng ?

? Làm thế nào để tìm số bị trừ?  

* Bài 2: Tính.

 - Gọi HS đọc yêu cầu

 - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân, đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.

       

- Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV chữa bài, đánh giá

? Khi nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ta thực hiện như thế nào ?

 

* Bài 3

 - Gọi HS đọc yêu cầu  ? Bài toán cho biết gì?

   

             

- HS nêu yêu cầu bài

- x là số hạng, thừa số, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia       

- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

c) x – 25 = 15         d) x : 7 = 5       x = 15 + 25        x = 5 x 7       x = 40.              x = 35.

      e) 80 – x = 30         

      x = 80 – 30             x = 50.      

 

- Lấy tích chia cho thừa số đã biết - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết - Hiệu cộng với sớ trừ

 

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 2 HS làm bài vào bảng phụ, dưới lớp tự làm vào vở.

 

    35        26        32       20

 x        x       x       x

      3        4       6           7

    70        104       192       140 

 - HS nhận xét, chữa bài - Ta thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái   - HS đọc yêu cầu . - Thùng có 36 lít dầu, số dầu còn lại trong thùng bằng 1 số dầu đã có        3

(11)

 

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy.

Ngày soạn : 23/10/2021

Ngày giảng :        Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2021 Tập đọc- Kể chuyện

Tiết 26 :  ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (TIẾT 2)  

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài. Đặt được câu hỏi của từng bộ phận câu Ai là gì?  Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học.

 ? Bài toán hỏi gì?

 ? Bài toán thuộc dạng toán nào ?.

 - Cho HS làm bài

 - Gọi HS đọc bài làm, chữa bài

 ? Muốn tìm trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu ta làm như thế nào ?

 

 - GV nhận xét, chữa bài

* Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

 - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ  ? Đồng hồ chỉ mấy giờ?

 ? Vậy khoanh vào đáp án nào ? 4. Hoạt động vận dụng: (5’)

*Mục tiêu: Củng cố bài

*Cách tiến hành:

Trò chơi : Tính nhanh.

Tìm ½ của 12 Tìm ½ của 22 Tìm ½ của 84

- GV chốt lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học

 - Dặn học sinh về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau: Góc vuông, góc không vuông.

- Trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu - Dạng toán tìm một phần mấy của 1 số - HS làm bài, 1 HS lên bảng  

- Đọc bài làm, chữa bài       Bài giải:

  Trong thùng còn lại số lít dầu là:

      36 : 3 = 12 (l)       Đáp số: 12 l dầu.

   

- HS quan sát đồng hồ - Chỉ 1 giờ 25 phút

- Đáp án:   B. 1 giờ 25 phút  

- Ta lấy số đó chia cho số phần  

     

- HS trả lời nhanh.

...

...

...

(12)

- Hình thành năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

- Hình thành phẩm chất:  Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm. 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  

1. GV: + Phiếu viết tên từng bài TĐ (không có Y/C HTL )  + Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.

2. HS:Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

   Hoạt động  của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động:

- GV cho cả lớp hát - Kết nối với nội dung bài

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

2. Hoạt  động khám phá:

a. Luyện đọc:

* Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài.

* Cách tiến hành:

*Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp).

- GV yêu cầu  HS lên bốc thăm  

       

*Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung  bài đọc - GV lưu ý tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp

- GV nhận xét, đánh giá

- GV yêu cầu những HS đọc chưa rõ ràng, rành mạch về nhà luyện đọc lại tiết sau tiếp tục ôn luyện .

- Thông báo mức độ đạt được trong giờ kiểm tra của HS.

=> Chú ý rèn kĩ năng đọc đúng cho đối tượng M1, M2, đọc diễn cảm cho các đối

 

- Cả lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”

- Mở SGK  

               

- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút )

- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu HT.

+ Chú ý giọng đọc, tốc độ đọc

+ Cách ngắt, nghỉ câu (dấu câu, câu dài...)

- HS trả lời câu hỏi  

 

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm  

   

- Lắng nghe  

 

(13)

tượng M3, M4.

b.Hướng dẫn làm bài tập:

*Mục tiêu:

- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ? (BT 2).

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT 3).

*Cách tiến hành:

Bài tập2 :

- Treo bảng phụ ( HS đọc yêu cầu)

- GV nhắc : để làm đúng BT các em phải xem các câu văn được cấu tạo theo mẫu câu nào .

- 2 câu trên được viết theo mẫu câu nào?

     

- GV chốt kết quả đúng.

 

Bài tập 3

- Yêu cầu  HS nêu tên các truyện đã học - GV ghi nhanh lên bảng tên các truyện.

       

- Yêu cầu  HS chọn truyện để kể

- GV quan sát, gợi ý hỗ trợ những em kể còn ngắc ngứ.

   

- GV kết luận chung: Cần xác định rõ bộ phận: “ Ai - là gì?” để đặt câu theo mẫu cho chính xác.Phần kể chuyện cần ghi nhớ nội dung chính bài từ đó kể lại được nội câu chuyện.

3. Hoạt động  vận dụng:

* Mục tiêu: Củng cố kiến thức về mẫu câu :

“Ai là gì?”

* Cách tiến hành:

                     

- 1HS đọc đề  

   

- Ai là gì?

- HS tự làm bài cá nhân - Chia sẻ kết quả trước lớp:

a) Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?

b) Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?

 

- HS nêu: Cậu bé thông minh, Ai có lỗi, Chiếc áo len, Người mẹ, Người lính dũng cảm, bài tập làm văn, Trận bóng dưới lòng đường, Các em nhỏ và cụ già.

- HS chọn truyện để kể - Kể trong cặp

- Kể trong nhóm.

- Thi kể trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét 

- Bình chọn bạn kể truyện hay, ấn tượng nhất.

           

(14)

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy.

...

...

...

____________________________________

Tập đọc

Tiết 27 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 3 )  

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Đặt được 2 - 3 câu theo mẫu Ai là gì ? (BT2).  Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu  lạc bộ  thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3).

- Hình thành năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

- Hình thành phẩm chất: Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Phiếu viết tên từng bài TĐ (không có Y/C HTL). Phiếu HT ghi mẫu đơn như BT3 2. HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

- YC HS đặt các câu theo mẫu “Ai là gì” ra vở nháp.

- Gọi HS đọc câu

- GV nhận xét tuyên dương - Nhận xét giờ học

- Dặn dò HS

 

- Tự đặt các câu theo mẫu “Ai là gì” ra vở nháp.

- HS đọc bài làm - HS khác nhận xét

 Hoạt động  của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động khởi động :

- Cho cả lớp hát bài:“Mái trường mến yêu”

- Kết nối bài học

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng 2. Hoạt động luyện tập:

a. Hoạt  động luyện đọc :

* Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

* Cách tiến hành:

Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp).

- GV yêu cầu  HS lên bốc thăm

 

- Hát: “Mái trường mến yêu”

 

- Mở SGK  

               

(15)

           

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung  bài đọc

- GV lưu ý tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp

- GV nhận xét, đánh giá

- GV yêu cầu những HS đọc chưa rõ ràng, rành mạch về nhà luyện đọc lại tiết sau tiếp tục ôn luyện .

- Thông báo mức độ đạt được trong giờ kiểm tra của HS.

=> Chú ý rèn kĩ năng đọc đúng cho đối tượng M1, M2, đọc diễn cảm cho các đối tượng M3, M4.

b.Hướng dẫn làm bài tập:

*Mục tiêu:

 - Đặt được 2 - 3 câu theo mẫu Ai là gì ? (BT 2).

- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu  lạc bộ  thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT 3).

*Cách tiến hành:

Bài tập 2 : Đặt 3 câu theo mẫu: Ai là gì?

- Gọi 1 số HS chia sẻ kết quả trước lớp.

- GV đánh giá,  nhận xét 7 – 10 bài - Nhận xét nhanh kết quả làm bài của HS  

Bài tập 3:

- Phát phiếu HT cho HS

- Quan sát, giúp đỡ những đối tượng M1.

   

*GVKL: Nêu những phần cần có của lá đơn, như:

+ Quốc hiệu, tiêu ngữ, ngày tháng + Nội dung đơn:....

 

- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút )

- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu HT.

+ Chú ý giọng đọc, tốc độ đọc

+ Cách ngắt, nghỉ câu (dấu câu, câu dài...)

- HS trả lời câu hỏi  

 

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm  

   

- Lắng nghe  

                     

- HS làm bài cá nhân.

- Chia sẻ trong cặp.

- Chia sẻ kết quả trước lớp: VD:

+ Chúng em là HS lớp 3A + Mẹ em là công nhân.

+ Chú em là tài xế lái xe.

 

- HS tự tìm hiểu nội dung và làm bài vào phiếu học tập.

- Chia sẻ kết quả trước lớp.

- Lớp nhận xét bài của bạn.

(16)

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy.

...

...

...

____________________________________

Toán

Tiết 41: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG  

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông (theo mẫu ).

- Hình thành năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...

- Hình thành phẩm chất: Phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Bảng phụ, ê - ke 2. HS: SGK, ê - ke

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:     

+ Người viết đơn (ký tên) 3. Hoạt động vận dụng:

+ BT: Trình bày 1 lá đơn xin tham gia một khóa bơi lội của phường (xã) hoặc quận (huyện).

* Mục tiêu:

HS củng cố kiến thức về cách viết đơn

* Cách tiến hành:

- YC hs trình bày 1 lá đơn xin tham gia một khóa bơi lội của phường (xã) hoặc quận (huyện).

- Gọi HS đọc bài làm

- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương HS - GV nhận xét giờ học

- Dặn dò HS

- Lắng nghe và ghi nhớ  

                 

- HS trình bày 1 lá đơn xin tham gia một khóa bơi lội của phường (xã) hoặc quận (huyện) vào vở nháp

- HS đọc bài làm - HS khác nhận xét

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động khởi động:

- Trò chơi: Đoán nhanh đáp số:

30 : x = 5;  42 : x = 7;  56 : x = 8

- Tổng kết TC – Tuyên dương những HS làm  

- HS tham gia chơi, ghi hanh kết quả ra nháp, đọc kết quả

- Lắng nghe

(17)

đúng và nhanh nhất.

- Kết nối bài học

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

 2. Hoạt động khám phá:

*Mục tiêu: Nhận biết được về góc vuông, góc không vuông

* Cách tiến hành:

a. Làm quen với góc - Treo mô hình đồng hồ

- Cho HS xem h/ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc.

- Mô tả để HS có biểu tượng về góc  

- Góc : gồm có 2cạnh cùng xuất phát từ 1 điểm + Vẽ góc :

 

b. Giới thiệu góc vuông, góc không vuông . - GV vẽ góc vuông,  giới thiệu

- Ta có góc vuông đỉnh O, cạnh OA, OB          A

 

        

       O       B

- GV vẽ góc không vuông, giới thiệu

- GV vẽ góc đỉnh P,cạnh PN, PM  và góc đỉnh E , cạnh EC, ED như SGK

c. Giới thiệu ê ke

- Đưa ê ke mẫu giới thiệu đây là cái ê ke được làm bằng gỗ

- Ê ke dùng để  kiểm tra  góc vuông và vẽ góc vuông .

- Yêu cầu  HS  giới thiệu ê ke của mình  

 

+ Tác dụng của ê ke ?  

3. Hoạt động thực hành :

* Mục tiêu:Biết dùng ê ke để nhận biết góc    

- Mở vở ghi bài  

       

- HS quan sát.

   

- 1HS mô tả góc: gồm có 2cạnh cùng xuất phát từ 1 điểm .

           

- Lớp quan sát.

- HS lắng nghe tên góc.

             

- 3HS đọc tên góc - HS quan sát  

     

- HS quan sát

- HS giới thiệu ê ke của mình: đây là cái ê ke được làm bằng nhựa  

(18)

vuông, góc không vuông; biết đọc tên góc vuông và vẽ góc vuông (theo mẫu).

* Cách tiến hành:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

a. GV lưu ý hướng dẫn tỉ mỉ cách cầm ê ke để kiểm tra từng góc.

 

b. GV hướng dẫn hs qua phần mẫu.

+ Vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OA và cạnh OB.

- Yêu cầu HS Vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC và cạnh MD. Và vẽ lại góc vuông đỉnh O, cạnh OA và cạnh OB.

- GV nhận xét, đánh giá

*GV chốt: Khi vẽ góc vuông có đỉnh là O có cạnh là OA và OB. Ta đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với đỉnh O, vẽ cạnh OA và cạnh OB.

Bài 2: (3 hình dòng 1)

- GV treo bảng  nhóm vẽ sẵn các góc (3 hình dòng 1)

- GV lưu ý nếu hs còn lúng túng thì gv yêu cầu hs dùng ê ke để kiểm tra góc đó

 

- GV nhận xét, đánh giá và chốt lại về cách xác định góc vuông, góc không vuông.

*GV chốt: Khi đọc tên góc, cần đọc đỉnh, rồi đọc đến 2 cạnh.

  Bài 3:

- GV lưu ý hướng dẫn những HS yếu.

- GV có thể chỉ vào 1 số góc và yêu cầu hs nêu tên đỉnh, tên cạnh của góc đó.

- >GV nhận xét, chữa bài, chú ý nêu tên điểm cho đúng.

   

*GV chốt bài: Để xác định góc vuông và góc không vuông, em cần dùng ê  ke để đo và kiểm tra.

Bài 4:

+ Ê ke dùng để  kiểm tra  góc vuông và vẽ góc vuông

             

- HS đọc đề bài

- HS quan sát và tập làm lại.

- 2 - 3 hs lên bảng dùng ê ke để kiểm tra từng góc và đánh dấu góc - Lớp nhận xét, chữa bài.

- HS vẽ lại cả 2 góc vuông vào vở, 2 hs lên bảng thực hiện.

-  HS kiểm tra chéo và nhận xét bài nhau.

- 1 HS  nêu lại tên đỉnh và cạnh của 2 góc vừa vẽ được.

             

- HS quan sát hình vẽ và tự làm bài trước lớp (mỗi hs nêu 1 góc)

- Lớp nhận xét, bổ sung.

+ Góc vuông đỉnh A  cạnh AD, AE + Góc không vuông đỉnh B cạnh BG, BH.

+ Góc không vuông đỉnh C cạnh CI, CK.

     

- HS làm cá nhân

(19)

 

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy.

...

...

...

____________________________________

  Toán

- GV đưa hình vẽ trong bài 4 lên bảng

+ Hãy quan sát và cho cô biết số góc vuông trong hình bên là mấy?

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.

- GV nhận xét,chốt đáp án

* Kết luậnchung: Khi đọc tên góc, cần đọc đỉnh, rồi đọc đến 2 cạnh. Để xác định góc vuông và góc không vuông, em cần dùng ê  ke để đo và kiểm tra.

4. Hoạt động vận dụng:

* Mục tiêu:

- HS củng cố kiến thức về góc vuông và góc không vuông.

* Cách tiến hành:

- GV vẽ các góc lên bảng và yêu cầu HS đặt tên cho chúng, xác định xem chúng là góc vuông hay không vuông.

 

   

H1          H2             H3       H4 - GV nhận xét, chốt bài đúng

* Kết luận: Để xác định được góc vuông chính xác chúng ta cần dunge ê ke để kiểm tra góc vuông.

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài - Chuẩn bị bài sau.

- Chia sẻ cặp đôi

- Chia sẻ kết quả trước lớp:

+ C á c g ó c v u ô n g l à : g ó c đỉnhM,đỉnh Q

+ Các góc không vuông là góc đỉnh N,đỉnh P (cạnh của các góc có thể trùng nhau)

     

- HS quan sát

- HS tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành.

=> Đáp án D. 4  

               

- HS quan sát

- HS suy nghĩ làm bài - 4HS làm trên bảng

- HS đọc bài làm, nhận xét bài bạn

(20)

Tiết 42: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE  

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.

- Hình thành năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

- Hình thành phẩm chất: trung thực, trách nhiệm, chăm học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 

1.GV: Phấn màu, thước êke. Các mảnh bìa để ghép thành hình như BT3 2.  HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 Hoạt động  của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động  :

- Trò chơi: Góc nào đây?

+ GV vẽ ra một số góc vuông và góc không vuông, cho HS quan sát và gọi tên góc vuông và góc không vuông.

- Kết nối kiến thức

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng

2. Hoạt động luyện tập:

* Mục tiêu: Hs sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.

* Cách tiến hành:

Bài 1:(Cá nhân - Lớp)

- GV HD cách vẽ góc vuông đỉnh O:

+ Đặt ê ke sao cho đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm O và 1 cạnh ê ke trùng với cạnh cho trước

(Chẳng hạn OM )

+ Dọc theo cạnh kia của ê ke trùng với điểm Ovà 1 cạnh ê ke vẽ tia ON .ta được góc vuông đỉnh O cạnh OM, ON

- Cho HS vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B.

* GV KL: chốt lại về cách sử dụng ê kê để vẽ góc vuông khi biết sẵn đỉnh và 1 cạnh

   

 

- HS tham gia chơi, nêu đúng tên góc, đỉnh, cạnh (Ví dụ: Góc vuông, đỉnh O, cạnh OA, OB.)  

 

- Lắng nghe  

             

- HS đọc đề bài . Quan sát  

- 2 HS lên bảng vẽ

- Lớp dùng ê ke vẽ vào vở

- HS dùng ê ke tự kiểm tra các góc trong hình vẽ trên SGK.

   

- HS quan sát hình vẽ và tự làm bài.

- HS nêu kết quả bài làm.

(21)

 

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy.

...

...

...

____________________________________

Đạo đức

Tiết 9: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui,buồn. Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.

- Hình thành, năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL Bài 2:

- GV treo bảng  nhóm vẽ sẵn 2 hình

- GV lưu ý nếu hs còn lúng túng thì gv yêu cầu hs dùng ê ke để kiểm tra góc đó.

   -> GV nhận xét, đánh giá và chốt lại về cách xác định góc vuông.

  Bài 3 :

- GV giới thiệu các mảnh ghép như trong SGK (dính lên bảng)

 

- Gọi 1 HS lên thực hành ghép trên bảng để kiểm chứng lại kết quả lớp vừa chia sẻ.

* Kết luận: Để biết được góc vuông hay góc không vuông cần dùng ê ke để kiểm tra cho chính xác.

3. Hoạt động vận dụng:

Trò chơi: thi gấp tờ giấy để được góc vuông.

* Mục tiêu: Củng cố kiến thức về góc vông

* Cách tiến hành:

- Giáo viên tổ chức cho hs chơi trò chơi: thi gấp tờ giấy để được góc vuông.

- Yêu cầu HS lên bảng thi gấp.

- Dùng ê ke để kiểm tra lại

- GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét giờ học

- Dặn dò HS

- Lớp nhận xét, chữa bài:

=> Hình thứ nhất có 4 góc vuông, hình thứ 2 có 2 góc vuông.

 

- HS làm bài cá nhân

- Thảo luận trong cặp để tìm đáp án đúng.

- Chia sẻ kết quả trước lớp:

=> Đáp án: Mảnh 1 + Mảnh 4;

      Mảnh 2 + Mảnh 3  

             

- HS lên bảng thi gấp tờ giấy để được góc vuông. Hs dùng ê ke để kiểm tra góc đó có là góc vuông không.

- HS khác theo dõi, nhận xét

(22)

phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.

- Hình thành phẩm chất:  yêu nước, yêu con người, trung thực, chăm học, chăm làm, trách nhiệm  *GDKNS:

- Kĩ năng lắng nghe.

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông

* Sách Bác Hồ: Tấm gương của Bác chia sẻ với đồng bào, đồng chí II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.GV: .Phiếu thảo luận nhóm.

        .Tranh vẽ trong vở BT.

2. HS: VBT, công cụ sắm vai xử lý tình huống.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động cảu giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:

“chuyền hoa” kết hợp kiểm tra bài cũ:

+ Tại sao chúng ta phải có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em?

+ Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em chúng ta phải làm gì?

- GV nhận xét, tuyên dướng - GV giới thiệu bài mới 2. Hoạt động khám phá:

Hoạt động:Thảo luận phân tích tình huống.

*Mục tiêu: HS biết biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn.

* Cách tiến hành:

GV yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh.

- Gv nêu tình huống.( SGK) - Yêu cầu Hs thảo luận.

* Kết luận:  Khi bạn có chuyện buồn em cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng (như giúp bạn chép bài, giảng lại bài cho bạn nếu bạn phải nghỉ học, giúp bạn một số việc nhà...) để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn.

3.  Hoạt động thực hành:

 

- HS hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết” – Nhạc và lời Mộng Lân và tham gia chơi trò chơi.

                     

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.

- Nhận xét, bổ sung.

 - HS nghe  

           

(23)

 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi.

* Mục tiêu: Hs thấy được cảm giác khi được bạn bè chia sẻ niềm vui, an ủi động viên khi có chuyện buồn…

* Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành 2 dãy, yêu cầu mỗi dãy từng đôi thảo luận về một nội dung:.

- Dãy 1: Thảo luận về nội dung: Hãy tưởng tượng em được biết tin mình thi HS giỏi được giải nhất, bạn bè trong lớp xúm lại chúc mừng em. Khi ấy, em có cảm giác như thế nào?

- Dãy 2: Thảo luận về nội dung: Hãy hình dung mẹ em bị ốm, phải vào viện. Các bạn vào viện thăm mẹ và động viên em. Em có cảm giác như thế nào?

*Kết luận: Bạn bè là người thân thiết, luôn gần gũi bên ta. Bởi vậy khi bạn có chuyện buồn, ta nên an ủi, động viên hoặc chia sẻ niềm vui với bạn. Có như thế, tình bạn của chúng ta mới thêm gắn bó và thân thiết.

Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện: Niềm vuitrong nắng thu vàng (Sách GV trang 130).

* Mục tiêu: Hs biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.

* Cách tiến hành:

- GV kể lại câu chuyện.

Nội dung thảo luận:

+ Em có nhận xét gì về việc làm của Hiền và các bạn trong lớp? Vì sao?

   

+ Theo em, khi nhận được sách, Liên sẽ có cảm giác như thế nào ?

*Kết luận: Hiền và các bạn trong lớp rất đáng khen, chắc chắn bạn Liên sẽ rất cảm động và vui sướng. Bạn ấy sẽ cố gắng học tốt để không phụ lòng quan tâm , chia sẻ của các bạn trong lớp. Chúng ta cần học tập các bạn trong lớp của Hiền.

4.  Hoạt động vận dụng:

       

- HS thảo luận nhóm:

+ N1: Thảo luận nội dung + N2+ N3: Đóng vai.

 

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp . - Nhận xét.

-  HS nhắc lại kết luận.

                         

- HS nghe

- Cả lớp thảo luận.

+ HS trả lời. Cả lớp nhận xét, bổ sung.

+ Hiền và các bạn trong lớp rất đáng khen +  Bạn Liên sẽ rất cảm động và vui sướng.

                 

(24)

 

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy.

...

...

...

____________________________________

Chính tả

Tiết 17: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2). Đặt đúng câu theo mẫu Ai làm gì? ( BT 3 ).

- Hình thành năng lực:  Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

- Hình thành phẩm chất: Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Phiếu viết tên từng bài TĐ (không có Y/C HTL).

2. HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

* Mục tiêu: HS biết vì sao cần quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.

* Cách tiến hành:

+ Em hãy kể câu chuyện về sự chia sẻ của Bác với đồng bào, đồng chí?

+ Vì sao cần phải chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng bạn?

- GV nhận xét, kết luận:

Bạn bè là người thân thiết với chúng ta.

Nếu chúng ta biết quan tâm chia sẻ với bạn thì tình bạn sẽ ngày càng bền chặt. Và mỗi chúng ta sẽ vui hơn khi mình biết giúp đỡ, chia sẻ với bạn.

-  HS trả lời.

   

- HS nghe, ghi nhớ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động:

- Trò chơi: Truyền điện (Đặt câu theo mẫu Ai là gì)

- Tổng kết TC, tuyên dương những HS tích cực – Kết nối bài học

- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.

2. Hoạt động luyện tập:

a. Hoạt  động luyện đọc :

 

- HS nối tiếp nhau nêu câu theo mẫu  

   

- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.

   

(25)

* Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

* Cách tiến hành:

Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp).

- GV yêu cầu  HS lên bốc thăm  

     

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung  bài đọc

- GV lưu ý tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp

- GV nhận xét, đánh giá

- GV yêu cầu những HS đọc chưa rõ ràng, rành mạch về nhà luyện đọc lại tiết sau tiếp tục ôn luyện .

- Thông báo mức độ đạt được trong giờ kiểm tra của HS.

=> Chú ý rèn kĩ năng đọc đúng cho đối tượng M1, M2, đọc diễn cảm cho các đối tượng M3, M4.

b. Hoạt động làm bài tập:

*Mục tiêu : Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật. Đặt đúng câu theo mẫu Ai làm gì?.

*Cách tiến hành:

Bài 2:

- Gọi 2 HS đọc yêu cầu BT, lớp theo dõi  sách giáo khoa  đọc thầm.

- Treo bảng  nhóm có ghi BT2 lên, hướng dẫn cách làm bài.

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp rồi làm vào VBT

- Gọi 2 học sinh làm trên bảng, sau đó đọc kết quả.

- Giáo viên cùng lớp chốt lại lời giải đúng . - Mời 2 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh . - Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở bài tập . Bài 3

         

- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút )

- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu HT.

+ Chú ý giọng đọc, tốc độ đọc

+ Cách ngắt, nghỉ câu (dấu câu, câu dài...)

- HS trả lời câu hỏi  

   

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm  

 

- Lắng nghe  

                     

- Đọc yêu cầu BT:   tìm từ bổ sung ý nghĩa thích hợp cho từ in đậm đứng trước .

 

- Từng cặp 2 em trao đổi với nhau và làm bài.

- 2 học sinh lên bảng làm bài, đọc kết quả.

(26)

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy.

...

...

...

Ngày soạn : 24/10/2021

Ngày giảng :        Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2021 Chính tả

Tiết 18: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 5) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Ôn tập và kiểm tra ( đọc), theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng, giữa HKI (nêu ở tiết 1 ôn tập).

- Hình thành  năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...

- Hình thành phẩm chất: Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.

 - Mời 1 em đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào giấy nháp.

- Cho 3HS làm riêng trên giấy A4. Sau khi làm xong dán bài trên bảng lớp, đọc kết quả.

- GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài.

3. Hoạt động vận dụng:

*Mục tiêu: HS biết dựa vào mẫu câu đã học .Đặt được các câu các câu theo mẫu: Ai làm gì để nói về công việc của những người trong gia đình mình.

*Cách tiến hành:

- Tìm các câu theo mẫu: Ai làm gì để nói về công việc của những người trong gia đình mình.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV nhận xét, tuyên dương

* Kết luận: Các em đã biết sử dụng mẫu câu đã học vàđặtđược các câu  theo mẫu: Ai làm gìđúng theo yêu cầu.

- Nhận xét giờ học - Dặn dò HS

- Lớp nhận xét bổ sung.

+ Thứ tự các từ cần điền để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm là :

Cái tháp xinh xắn ; bàn taytinh xảo ; côngtrình đẹp đẽ, tinh tế.

   

- Một em đọc yêu cầu bài tập 3: Đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì?

- Cả lớp suy nghĩ  làm bài.

- 3 em làm bài trên giấy A4, dán bài làm lên bảng và đọc lại câu văn  trước lớp.

- Lớp bình chọn bạn làm đúng nhất.

 Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng ...

             

- HS làm ra nháp đặt từ 3 – 4 câu - HS đọc bài, chữa bài

(27)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Phiếu viết tên từng bài TĐ (có Y/C HTL). Bảng  phụ trình bày các ô chữ như BT2 2. HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động  khởi động :

+ Bài hát nói về hoạt động gì?

- Kết nối kiến thức

- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.

2. Hoạt động luyện tập a.Hoạt  động luyện đọc:

*Mục tiêu: Đọc đúng, đọc thuộc lòng  đoạn văn, khổ thơ đã học; trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

*Cách tiến hành:

Việc 1: Kiểm tra đọc

(số HS lớp chưa đạt yêu cầu của tiết trước cần kiểm tra bổ sung và kiểm tra bổ sung phần HTL của một số HS).

- GV yêu cầu  HS lên bốc thăm

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung  bài đọc

(Tùy đối tượng HS mà GV đặt câu hỏi cho phù hợp)

- GV nhận xét, đánh giá; GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại thật nhiều.

- Gv nhắc nhở Hs có tạo thói quen đọc sách.

b.Hoạt  động làm bài tập:

*Mục tiêu: Giải được ô chữ và tìm ra từ khóa của ô chữ (TRUNG THU)

*Cách tiến hành:

- Gv treo bảng phụ và giới thiệu về ô chữ, hướng dẫn cách tìm.

- GV cho HS nối tiếp nhau nêu kết quả, GV chốt và ghi kết quả lên bảng phụ.

         

 

- Hát: “Chiếc đèn ông sao”

- Nêu nội dung bài hát - Lắng nghe

- Mở SGK  

         

- HS thực hiện (Sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút )

- HS đọc bài hoặc học thuộc lòng bài theo YC trong phiếu.

 

- HS TLCH theo yêu cầu ở phiếu.

   

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm  

               

- HS tìm hiểu nội dung, suy nghĩ và làm nháp.

- Chia sẻ kết quả trước lớp:

+ Dòng 1: TRẺ EM

(28)

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy.

...

...

...

   

- Yêu cầu HS nhìn vào cột màu để tìm ra từ khóa

+ Em có biết Trung thu là gì không?

+ Rằm tháng tám thiếu nhi thường có các hoạt động gì?

=> GVKL, nói thêm về ý nghĩa ngày Tết trung thu: Tết Trung Thu là ngày Rằm tháng 8 hằng năm, là ngày tết của trẻ em (Tết Thiếu nhi), còn được gọi là Tết trông Trăng hay Tết hoa đăng.

Trẻ em rất mong đợi được đón tết này vì thường được người lớn tặng đồ chơi, thường là đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân, tò he,... và được ăn bánh nướng, bánh dẻo. Vào ngày tết này, người ta tổ chức bày cỗ, trông trăng. Thời điểm trăng lên cao, trẻ em sẽ vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ. Ở một số nơi người ta còn tổ chức múa lân, múa sư tử, múa rồng để các em vui chơi thoả thích.

3. Hoạt động vận dụng : + Trò chơi : Truyền điện

* Mục tiêu:

- HS ôn lại các bài đọc học thuộc lòng

* Cách tiến hành:

- GV cho HS chơi trò chơi truyền điệnnối tiếp đọc thuộc lòng các bài thơ đã học.

- GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét giờ học

- Dặn dò HS về ôn bài

+ Dòng 2: TRẢ LỜI + Dòng 3: THỦY THỦ + Dòng 4: TRƯNG NHỊ + Dòng 5: TƯƠNG LAI + Dòng 6: TƯƠI TỐT + Dòng7: TẬP THỂ + Dòng 8: TÔ MÀU

=> TRUNG THU  

+ Rằm tháng tám

+ Rước đèn, phá cỗ trông trăng,…

                                           

- HS tham gia chơi

(29)

____________________________________Luyện từ và câu Tiết 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 6 )

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì?.

Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (BT 3); tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- Hình thành năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

- Hình thành phẩm chất: Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm. 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 

1. GV: Phiếu viết tên từng bài TĐ (không có Y/C HTL).

2.  HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động:

- GV kết nối kiến thức

- Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng 2. Hoạt động khám phá:

a. Hoạt  động luyện đọc:

* Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

* Cách tiến hành:

Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp).

- GV yêu cầu  HS lên bốc thăm  

     

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung  bài đọc

- GV lưu ý tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp

- GV nhận xét, đánh giá

- GV yêu cầu những HS đọc chưa rõ ràng, rành mạch về nhà luyện đọc lại tiết sau tiếp tục ôn luyện .

- Thông báo mức độ đạt được trong giờ kiểm tra của HS.

=> Chú ý rèn kĩ năng đọc đúng cho đối tượng

- Hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết - Lắng nghe

- Mở SGK  

           

- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút )

- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu HT.

+ Chú ý giọng đọc, tốc độ đọc

+ Cách ngắt, nghỉ câu (dấu câu, câu dài...)

- HS trả lời câu hỏi  

   

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm  

   

- Lắng nghe

(30)

M1, M2, đọc diễn cảm cho các đối tượng M3, M4.

b.Hoạt  động làm bài tập:

*Mục tiêu:

- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì ?

- Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (BT 3) ; tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.

*Cách tiến hành:

Bài tập 2

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Gọi HS đọc câu văn trong phần a)  

+ Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?

+ Câu trên thuộc kiểu câu gì?

+ Vậy ta phải đặt câu hỏi nào cho bộ phận này?

   

- Yêu cầu HS tự làm phần b) - Gọi HS đọc lại lời giải.

Bài tập 3:

- GV đọc đoạn văn Gió heo may 1 lượt.

+ Gió heo may báo hiệu mùa nào?

+ Cái nắng của mùa hè đi đâu?

-  Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.

 

- GV đọc cho HS viết.

 

- Thu chấm 10 bài tại lớp, thu vở về nhà chấm cho những HS chưa có điểm.

- Nhận xét bài của HS.

3. Hoạt động vận dụng:

+ Trò chơi : “ truyền điện”

* Mục tiêu:

                               

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.

- Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát, và múa.

- Bộ phận: chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa.

- Là câu hỏi Làm gì?

- Ở câu lạc bộ, các bạn (em) làm gì?/

Các bạn (em) làm gì ở câu lạc bộ?

- Tự làm bài tập.

- 3 HS đọc: Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ?

   

- Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại.

- HS tự nêu.

 

- …:làn gió, nắng, giữa trưa, dìu dịu, dễ chịu,…

- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp.

- Nghe GV đọc và viết bài

- HS viết vào bảng con những lỗi GV yêu cầu sửa.

(31)

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy.

...

...

...

____________________________________

Toán

TIẾT 43: ĐỀ-CA-MÉT. HÉC-TÔ-MÉT I. MỤC TIÊU:

- Biết tên gọi, kí hiệu của đề –ca-mét và héc –tô-mét.

- Biết quan hệ gữa  đề –ca - mét và héc –tô-mét.

- Biết đổi từ  đề –ca-mét và héc –tô-mét ra mét .

- Hình thành phẩm chất, năng lực: Chăm học, trách nhiệm, trung thực. Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Bảng phụ, SGK 2. HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

HS củng cố kĩ năng phân biệt l/n; ch/tr.

* Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi :

“ truyền điện” để nêu các từ có âm đầu là l/n hay ch/tr

- GV nhận xét, tuyên dương HS - GV  nhận xét giờ học

- Dặn  HS  chuẩn bị bài sau.

- HS viết bài

- HS đổi vở kiểm tra  

         

- HS tham gia chơi

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động:

- Đố vui: Dài khoảng bao nhiêu?

+ GV đưa ra 1 số đồ vật như cái bút, cái thước, quyển sách, cái bảng, rồi cho HS ước lượng chúng dài khoảng bao nhiêu cm, dm, m?

+ Muốn đo chiều dài của 1 ngôi trường ta làm thế nào?

+ Vậy nếu muốn đo chiều dài (khoảng cách )của 1 xã nọ sang xã kia thì sao?

=> Ta sẽ dùng các đơn vị khác lớn hơn    

- HS tham gia ước lượng, thực hành dùng thước đo

     

=> Ta có thể dùng thước mét để đo.

     

(32)

đơn vị mét.

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.

2. Hoạt động khám phá:

* Mục tiêu:

- HS ôn lại các đơn vị độ dài đã học.

- Nắm được tên gọi và kí hiệu của đề - ca - mét, héc – tô - mét.

- Biết được mối quan hệ giữa đề - ca - mét và héc – tô - mét với mét.

* Cách tiến hành:

a.Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học - GV nêu câu hỏi:

+ Các em đã học những đơn vị đo độ dài nào ?

   

=> GVKL: Ngoài các đơn vị  đo độ dài các em đã được học, còn một số đơn vị khác như đề – ca – mét, héc - tô – mét cũng dùng để đo độ dài.

b.Giới thiệu đề - ca - mét.

- GV dùng thước dài 1m giới thiệu:

+ Cây thước có độ dài 1mét, gấp 10 lần 1m, ta được độ dài là bao nhiêu?

-  Đơn vị đo độ dài tương ứng với 10 mét có tên gọi là đề - ca - mét.

+ Vậy đề - ca - mét là một đơn dùng để làm gì?

- Đề - ca - mét viết tắt là: dam 1dam=10m

- GV nêu ví dụ: khoảng cách giữa hai đầu hè lớp học là 1đề - ca - mét

3.Giới thiệu héc – tô - mét

- Lớn hơn đề - ca - mét, ta có đơn vị đo độ dài là héc – tô – mét

- Héc – tô - mét viết tắt là: hm Ta có: 1 hm = 10dam.

+1hm bằng bao nhiêu mét?

GV viết bảng 1hm=100m

 

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.

                 

- HS nêu, lớp nhận xét bổ sung:

…mi-li-mét, đề-xi-mét, xăng-ti-mét, mét, ki-lô-mét.

- 2HS đọc lại các đơn vị đo độ dài đã học - Lớp lắng nghe

         

- …10m  

   

- …đo độ dài.

 

- HS đọc cá nhân – Lớp đọc đồng thanh đơn vị dam

           

- …1hm =1 00m  

(33)

- GV nêu ví dụ khoảng cách giữa 2 cột điện ở  ngoài đường là 1hm.

- GVKL: 1hm = 100m;  1hm = 10dam 3. Hoạt động thực hành :

* Mục tiêu:  Thực hành đổi đơn vị và thực hiện các phép tính về đơn vị đo độ dài.

* Cách tiến hành:

Bài 1 (Dòng 1; 2; 3)

- Viết lên bảng 1hm =……m + 1hm bằng bao nhiêu mét?

- Vậy điền số100 vào chỗ chấm.

- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài.

   

- GV Chữa bài.

Bài 2 (dòng 1; 2) + Nêu yêu cầu bài tập?

 + 1 dam bằng bao nhiêu mét?

+ 4 dam gấp mấy lần so với 1 dam?

->Vậy muốn biết 4 dam dài bằng bao nhiêu mét lấy 10  4 = 40 m

- Yêu cầu HS làm tiếp bài.

     

-  Nhận xét, chốt bài.

 

Bài 3(dòng 1; 2) +Bài tập yêu cầu gì?

- Hướng dẫn mẫu 2 dam + 3 dam = 5 dam 24 dam - 10 dam = 14 dam - YC HS làm bài

- Nhận xét, chốt bài  

   

- HS  lắng nghe  

- HS đọc lại  

             

+ 1hm bằng 100m

- Cả lớp làm bài vào vở, 2 hs làm bảng phụ.

- Đọc và chữa bài.

1 hm = 100 m     1 m =10 dm 1 dam = 10 m    1 m = 100 cm 1 hm = 10 dam  1 cm = 10 mm  

- HS đọc yêu cầu + 1dam bằng 10m.

+ 4 dam gấp 4 lần 1 dam.

   

 - Cả lớp làm vào vở, đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

-1 HS làm dòng 1; 2.

- Nhận xét, chữa bài.¸

7 dam = 70 m       7 hm = 700 m 9 dam = 90 m       9 hm = 900 m  

- Hs nêu yêu cầu - HS theo dõi  

- Làm bài chữa bài

25 dam + 50 dam = 75 dam     8 hm + 12 hm = 20 hm 45 dam – 16 dm = 29 dam

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Góp phần phát triển năng lực, phẩm chất: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.. HS tích

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.. HS

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.. HS

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm