• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 23

Ngày soạn: 18.2.2022

Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2022 Toán

TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số.

- Rèn kĩ năng giải toán.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. HS chăm học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: bài trình chiếu, máy tính, phần mềm zoom

- HS: SGK, vở ghi, thiết bị học( ĐTTM, máy tính bảng..), phần mềm zoom III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Hoạt động mở đầu: (5’)

- Nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.

- GV nhận xét

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới a. Giới thiệu cách tìm phân số của một số(12’)

- Gv nhắc lại bài toán một phần mấy của một số.

+ 3

1

của 12 quả cam là mấy quả cam?

- Gv nêu bài toán (sgk)

- Cho hs quan sát hình vẽ gv đã chuẩn bị

- Gv gợi ý hướng dẫn hs phân tích đề Gv ghi:

3 1

số cam trong rổ là: 12 : 3 = 4 (quả)

3 2

số cam trong rổ là: 4 x 2 = 8 (quả) Vậy 3

2

của 12 quả cam là 8 quả cam.

- 2 hs nêu - HS nhận xét

- Cả lớp tính nhẩm - Hs nêu cách tính:

3 1

của 12 quả cam là:

12 : 3 = 4 (quả) - Hs quan sát - … 3

1

số cam nhân với 2 thì được

3 2

số cam.

+ Tìm 3

1

số cam trong rổ.

+ Tìm 3

2

số cam trong rổ.

- Hs nêu bài giải của bài toán Bài giải:

(2)

- Từ cách thực hiện trên em nào có thể nêu cách tìm phân số của một số

* Gv chốt lại

3.Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1 (5’)

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Gv quan sát giúp hs còn lúng túng.

- Chữa nhận xét.

Bài 2 (5’)

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Gv phân tích đề bài

- Gv quan sát hướng dẫn hs

- Nhận xét - chữa Bài 3 (5’)

- Gv gọi đọc bài toán - Gv phân tích đề bài

- Gv quan sát hướng dẫn hs - Nhận xét - chữa

3 2

số cam trong rổ là:

12 x 3

2

= 8 ( quả) Đáp số: 8 quả cam.

- 2 Hs nêu

- 2 hs đọc đề bài Bài giải

Số học sinh được xếp loại khá là:

35  5

3

= 21 (học sinh) Đáp số: 21 học sinh - Hs nhận xét.

- 1 hs đọc đề bài - Hs làm vào vở

Bài giải

Chiều rộng của sân trường là:

120  6

5

= 100 (m) Đáp số: 100m - Hs nhận xét.

- 1 hs đọc đề bài - Hs làm vào vở - Hs nhận xét.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(3’) - Nêu cách tìm phân số của một số

- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau

- HS trả lời

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………...

………..

--- Tập đọc

Tiết 51 : GA - VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.

(3)

- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tên riêng người nước ngoài (Ga–vrốt, Ăng–

giôn–ra, Cuốc-phây- rắc), lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. HS chăm học.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Tự nhận thức: nhận thức được lòng dũng cảm cần thiết như thế nào trong cuộc sống

- Ra quyết định: trước mỗi việc làm cần có quyết định kịp thời, đúng đắn.

- Đảm nhận trách nhiệm: Có trách nhiệm về việc làm của mình III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: bài trình chiếu, máy tính, phần mềm zoom

- HS: SGK, vở ghi, thiết bị học( ĐTTM, máy tính bảng..), phần mềm zoom IV . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN:

1. Hoạt động mở đầu: (5’)

- Đọc bài: Thắng biển và trả lời về nội dung chính của bài ?

- Gv nhận xét

- Giới thiệu kết nối vào bài

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới a. Luyện đọc(10’)

- Gv chia bài thành 3 đoạn

Ga-vrốt, ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc - Gv kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ.

- Yêu cầu hs đọc chú giải.

- Gv đọc diễn cảm cả bài.

b. Tìm hiểu bài(10’)

- Đọc lướt phần đầu truyện trả lời:

- Ga – vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì ?

- Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga -vrốt ?

Gv tiểu kết chuyển ý

- Đọc đoạn cuối trả lời: Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên thần ?

- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga- vrốt?

- Nêu nội dung chính của bài Ghi ý chính

3.Hoạt động Luyện tập, thực hành

- 2 hs đọc bài, trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

- 1 học sinh đọc cả bài.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn - Học sinh đọc chú giải.

- Học sinh luyện đọc

- Ga-vrốt nghe ăn- giôn- ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài hciến lũy để nhặt đạn...

- Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch ..

Ga- vrốt anh dũng nhặt đạn ngoài chiến lũy

- Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn, hiện trong làn khói đạn như thiên thần.

- Em rất khâm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt..

Chuyện ca ngợi chú bé Ga-vrốt dũng cảm

- HS nối tiếp đọc các đoạn của bài.

(4)

Đọc diễn cảm(7’)

- Gv hướng dẫn đọc đoạn 3 - Yêu cầu hs đọc trong nhóm.

- Yêu cầu hs đọc thầm, nhẩm thuộc bài thơ.

- Gv nhận xét, tuyên dương học sinh.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(3’) - Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Ga vrốt ? - Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài.

- Chuẩn bị bài sau.

Nêu cách đọc Thi đọc

Nhận xét, bình chọn

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………...

………..

--- Đạo đức

TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu: Thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.

- Thông cảm với bạn bè và người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.

- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận độnh gia đình, bạn bè cùng tham gia.

*Góp phần phát triển năng lực

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: bài trình chiếu, máy tính, phần mềm zoom

- HS: SGK, vở ghi, thiết bị học( ĐTTM, máy tính bảng..), phần mềm zoom IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Hoạt động mở đầu: (5’)

+ Nêu những biểu hiện của hoạt động nhân đạo ?

+ Tại sao phải tham gia tích cực các hoạt động nhân đạo ?

- GV nhận xét - Kết nối bài mới

3.Hoạt động Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: (7') Bài tập 4-39

- Gọi 2 HS đọc yêu cầu BT. - Tìm những việc làm nhân đạo - Yêu cầu HS nêu các ý kiến rồi giải thích - HS làm việc theo yêu cầu

(5)

lý do.

- Yêu cầu hs trình bày ý kiến trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung

- Những việc làm nhân đạo.

a. Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo.

c. Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật...

- Không phải là hoạt động nhân đạo: (a), (d)

+ Tại sao em lại cho rằng những việc làm a, c, e là thể hiện sự nhân đạo?

- Vì những nguồn quỹ từ việc làm này sẽ giúp đỡ được những người nghèo, những người có hoàn cảnh khó khăn.

+ Tại sao em lại cho rằng những việc làm a, d là không thể hiện sự nhân đạo?

- Vì những việc làm này chỉ mang lại lợi ích cho cá nhân

Hoạt động 2:( 10') Xử lý tình huống

- HS thể hiện cách ứng xử - Hs làm - Yêu cầu lần lượt các nhóm lên bày tỏ ý

kiến

- Cá nhân trình bày Tình huống (a)

+ Quyên góp giúp bạn mua xe lăn + Luân phiên giúp bạn đến trường.

+ Không bắt bạn trực nhật lớp.

+ Không trêu đùa bạn . Tình huống (b)

+ Thường xuyên thăm hỏi, giúp đỡ, động viên cụ già

+ Giúp bà quét dọn nhà cửa, nấu cơm.

Hoạt động 3: (10')

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu Bài tập 3 - Trao đổi với các bạn về những người gần nơi em sống…

- GV phát phiếu cho 3 nhóm. - HS khác trao đổi và bình luận.

- HS ghi kết quả và báo cáo lại.

- GV nhận xét chốt lời giải phù hợp nhất.

Những người có hoàn cảnh khó khăn

Lớp em có1 bạn gia đình gặp khó khăn

- Lớp em tổ chức quyên góp tiền ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam.

Những công việc các em có thể giúp đỡ họ

- Nếu bạn không có đủ sá

h vở để học, chúng em quyên góp tiền giúp đỡ và đến nhà bạn giúp bạn học tập.

- Em sẽ bảo các bạn trong lớp ủng hộ tiền để gửi đến các nạn nhân chất độc màu da cam

(6)

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(3’) + Tại sao phải tham gia các hoạt động nhân đạo ?

- HS trả lời theo ý hiểu + Khi tham gia vào các hoạt động nhân

đạo đó em cảm thấy thế nào?

- Nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………...

………..

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 19.2.2022

Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2022 Toán

PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS biết thực hiện phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược).

- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. HS chăm học.

II.ĐỒ DÙNG

- GV: bài trình chiếu, máy tính, phần mềm zoom

- HS: SGK, vở ghi, thiết bị học( ĐTTM, máy tính bảng..), phần mềm zoom III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Hoạt động mở đầu: (4’)

- Muốn tìm phân số 8

9

của 120 ta làm thế nào?

- Nhận xét. Kết nối vào bài mới

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Giới thiệu phép chia phân số(10’)

- Hình chữ nhật ABCD có diện tích 15

7

m2, chiều rộng 3

2

m. Tính chiều dài của hình đó.

- Muốn tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng ta làm thế nào?

- 1hs thực hiện và nêu cách thực hiện

- 1hs đọc bài toán

- Hs nhắc lại cách tính

(7)

* Gv ghi bảng: 15

7

: 3

2

- Em nào có cách tính?

- Gv nêu cách chia 2 phân số:

- KL: 15

7

: 3

2

= 15

7

x 2

3

= 30

21

- Chiều dài của HCN là 30

21

m

- Yêu cầu hs thử lại bằng phép nhân

- Kết luận: Qua ví dụ trên em nào có thể nêu được cách chia phân số?

3.Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài tập 1 (5’)

- Gọi Hs đọc bài toán - Cho Hs làm bài, chữa bài

- Quan sát giúp HS còn lúng túng.

- Hs phát biểu

- Hs thử lại - Hs nêu - Lấy ví dụ

- 2 hs đọc yêu cầu của bài - Hs làm bài vào vở

- Nêu cách làm - Gv chốt.

Bài tập 2 (5’)

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài.

- Gv gửi bài cho HS.

- GV nhận bài, chữa bài.

- Nhận xét bài, củng cố.

- Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào?

Bài tập 3 (4’)

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài

- Yêu cầu Hs làm bàivào bảng nhóm.

- Gv quan sát giúp HS.

- Chữa bài.

- Gv nhận xét.

Bài tập 4 (5’)

- Gv gọi Hs đọc bài toán

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Gọi Hs làm bài, chữa bài.

- 1 hs đọc yêu cầu của bài - HS làm bài

- Hs gửi bài a, 7

3

: 8

5

= 7

3

x 5

8

= 35

24

b, 7

8

: 4

3

= 7

8

x 3

4

= 21

32

c, 3

1

: 2

1

= 3

1

x 1

2

= 3

2

- 1 hs đọc yêu cầu của bài - Hs làm vào vở

a, 3

2

x 7

5

= 21

10

; 21

10

: 7

5

= 21 5

7 10

x x

= 3

2

; 21

10

: 3

2

= 21 2

3 10

x x

= 7

5

- 1 hs đọc đề bài - 1hs tóm tắt và giải - Cả lớp làm vào vở Bài giải

Chiều dài của hình chữ nhật là:

3 2

: 4

3

= 9

8

(m)

(8)

- Gv nhận xét.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(3’) - Muốn chia một phân số cho một phân số ta làm thế nào?

- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

Đáp số: 9

8

m.

- Hs nhận xét.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………...

………..

--- Chính tả ( Nhớ viết )

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn từ “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng ... Bắt tay nhau qua của kính vỡ rồi ” trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. - Biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ.

- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng s/x để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho .

Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.

*Góp phần phát triển năng lực

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: bài trình chiếu, máy tính, phần mềm zoom

- HS: SGK, vở ghi, thiết bị học( ĐTTM, máy tính bảng..), phần mềm zoom III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Hoạt động mở đầu: (4’) - HS tham gia chơi trò chơi xì điện - GV đọc từ: lung linh, rung rinh, lặng

thinh, gia đình, giữ gìn - Gv nhận xét.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hướng dẫn HS nhớ-viết:(20’ ) - GV đọc đoạn thơ cần nghe - viết - Tình đồng chí, đồng đội của những người lính lái xe được thể hiện như thề nào?

- Tìm từ hay sai trong bài, cách trình bày bài ntn?

- Yêu cầu Hs viết

Hs viết vở

- Lớp theo dõi, nhận xét

- Lớp theo dõi

- Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi

- HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả 2 hs lên bảng, lớp viết nháp.

- HS nêu cách trình bày đoạn thơ

(9)

- Gv nhận xét chữa.

- Gv yêu cầu Hs tự viết bài.

- GV nhận xét 5 bài.

- Nhận xét chung.

3.Hoạt động Luyện tập, thực hành ( 8’)

Bài tập 2/a Tìm các từ

- GV cùng cả lớp nhận xét . Bổ sung - Gv chốt kết quả

Bài tập 3:

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Cho Hs làm bài, chữa bài.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng:

sa mạc, xen kẽ, đáy biển, thung lũng 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(3’)

- Lưu ý khi viết s/x

- GV củng cố nội dung bài

- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

- Đọc lại bài viết trước khi viết - HS tự nhớ lại bài và viết.

- Soát lỗi

- Dán lên bảng lớp, nhận xét - HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS đọc thầm, trao đổi theo cặp - Hs đọc đoạn văn hoàn chỉnh, HS khác nhận xét, sửa chữa.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………...

………..

--- Luyện từ và câu

CÂU KHIẾN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS nắm được cấu tạo, tác dụng của câu khiến.

- HS xác định câu khiến trong đoạn văn. Bước đầu biết đặt 1 số câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô.

- GD ý thức học tập cho học sinh.

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: bài trình chiếu, máy tính, phần mềm zoom

- HS: SGK, vở ghi, thiết bị học( ĐTTM, máy tính bảng..), phần mềm zoom III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Hoạt động mở đầu: (4’) - Gọi Hs lên chữa bài tập 1 - GV nhận xét

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 10’)

- Đọc câu đựơc in nghiêng?

- Câu in nghiêng trong đoạn văn dùng để

- HS làm bài 1

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của

(10)

làm gì? Cuối câu đó được dùng dấu gì?

- GV cho HS đặt câu vào vở nháp.

- GV rút ra kết luận

- Câu khiến dùng để làm gì?

- Dấu hiệu nào để nhận ra câu khiến?

*Ghi nhớ SGK

Ví dụ: Mẹ cho con đi chợ nhé!

3.Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1:(7’)Nhận biết câu khiến trong đoạn văn.

- GV cho nhận xét bổ sung và chốt . a/ Hãy gọi người hàng hành vào...!

b/ Lần sau ... nhé! Đừng.. tàu!

c/ Nhà vua ... Long Vương!

d/ Con đi ... cho ta!

Bài 2(5’)

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Cho Hs làm bài, chữa bài.

- GV nhận xét chốt đáp án đúng Bài 3:(6’)Đặt câu

- GV lưu ý lựa chọn tình huống để đặt câu khiến hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị , mong muốn...

- HS nối tiếp nhau đọc bài của mình.

- GV cho nhận xét bổ sung.

- Tuyên dương HS đặt được nhiều câu, nội dung phong phú.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(3’) - Cấu tạo và tác dụng của câu khiến?

- Hệ thống nội dung bài

- Nhận xét chung. Tuyên dương hs.

bài; Lớp theo dõi, làm vào VBT.

- ... dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào, cuối câu có dấu chấm cảm

- HS nối tiếp nhau nêu câu của mình

- HS đọc ghi nhớ - HS lấy ví dụ.

- HS nêu yêu cầu

- HS phải xác định câu khiến.

- HS tự làm và nêu kết quả.

- Hs đọc lại câu cầu khiến cho phù hợp giọng đọc

- HS nêu yêu cầu.

- HS tự làm bài, chữa bài - Lớp nhận xét.

- HS nêu yêu cầu.

- HS tự làm vào vở.

- HS nêu kết quả.

VD: Bạn cho mình mượn cái bút!

- Lớp nhận xét.

- HS nêu lại nội dung bài

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………...

………..

--- Kể chuyện (Tập đọc)

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

- Đọc đúng toàn bài, trôi chảy. Đọc đúng các từ: Cô-péc-níc, Ga-li-lê.

(11)

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-níc và Ga-li- lê.

*Góp phần phát triển năng lực

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: bài trình chiếu, máy tính, phần mềm zoom

- HS: SGK, vở ghi, thiết bị học( ĐTTM, máy tính bảng..), phần mềm zoom III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Hoạt động mở đầu: (3’)- Đọc và nêu nội dung bài: Ga- vrốt ngoài chiến luỹ.

TLCH nội dung bài - GV nhận xét

- Gv giới thiệu vào bài

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Luyện đọc:(10’)

- GV chia đoạn:

- GV kết hợp, sửa lỗi về cách đọc cho HS.

+Cô - péc - ních, Ga - li - lê, ...

- Giúp HS hiểu một số từ ngữ khó trong bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

Tìm hiểu bài:(11’)

- Ý kiến của Cô - péc- ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ?

- Tại sao ý kiến của Cô- péc – ních lại bị coi là tà thuyết ?

- Đoạn 1 cho ta biết điều gì?

- Ga - li - lê viết sách nhằm mục đích gì?

- Tại sao toà án lúc ấy lại xử phạt ông?

- Đoạn 2 ý nói gì?

- Lòng dũng cảm của Cô- péc – ních và Ga- li – lê được thể hiện như thế nào?

- Ý chính của đoạn 3 là gì?

- Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ?

- HS hát, vận động - 2 Hs đọc

- Lớp theo dõi, đánh giá.

- Đọc tiếp nối theo đoạn (2 lượt).

- HS luyện phát âm từ khó.

- Giải nghĩa từ trong đoạn: thiên văn học, tà thuyết, chân lí

- Luyện đọc theo cặp.

- 1 HS đọc cả bài.

- Khi Cô- péc-ních tuyên bố trái đất là một hành tinh….thì người ta vẫn nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ …

1.Cô- péc - ních dũng cảm công bố phát hiện mới

- …nhằm cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc - ních,…vì cho đó là tà thuyết

2.Ga-li- lê –bị xét xử

- ... đã bất chấp phiền phức, nguy hiểm, dám nói ngược lại với những lời phán bảo của chúa trời…..

3. Sự dũng cảm bảo vệ chân lí của Ga- li –lê.

- Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm ,kiên trì bảo vệ chân lí khoa học

- HS nhắc lại nội dung bài

(12)

*GDQTE: Quyền được giáo dục về các giá trị.

3.Hoạt động Luyện tập, thực hành Luyện đọc diễn cảm ( 8’)

- GV giúp HS tìm đúng giọng đọc.

- HD HS đọc diễn cảm đoạn: “Chưa đầy một thế kỉ sau ... trái đất vẫn quay”. (Treo bảng phụ)

- Thi đọc diễn cảm

- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ. Khen ngợi HS đọc diễn cảm tốt.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(3’)- Câu chuyện muốn nói về điều gì?

- Nhận xét giờ học.Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

- Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Nêu cách đọc

- Đại diện đọc trước lớp.

- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay.

- Ca ngợi những nhà khoa học...

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………...

………..

--- Khoa học

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG( tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.

- Nêu được ví dụ chứng tỏ mỗi loài vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó trong trồng trọt.

- HS yêu thích môn học,thích khám phá xung quanh.

*Góp phần phát triển năng lực

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: bài trình chiếu, máy tính, phần mềm zoom

- HS: SGK, vở ghi, thiết bị học( ĐTTM, máy tính bảng..), phần mềm zoom III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Hoạt động mở đầu: (5’)

- Bóng tối xuất hiện ở đâu ? Khi nào ? Có thể làm cho bóng của một vật cản thay đổi như thế nào ?

- Gv nhận xét. Kết nối bài mới.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1(14’):Ánh sáng với sự sống của thực vật

- Yêu cầu Hs quan sát hình trong Sgk thảo

- 2 Hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

(13)

luận về vai trò của ánh sáng với sự sống của thực vật.

- Gv nhận xét, chốt lại kiến thức.

Vậy ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sốnh thực vật?

* Kết luận: Sgk

Hoạt động 2(13’):Nhu cầu về ánh sáng của thực vật

Cây xanh không thể sống thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều cần thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không ?

- Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa?Một số loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm,trong hang động ? Kể tên các cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít áng sáng ?

* Gv nhận xét, kết luận: Liên hệ giáo dục để ứng dụng trong thực tế

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(3’) - Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của thực vật?

- Nhận xét giờ học.Tuyên dương hs - Chuẩn bị bài sau.

- Hs quan sát hình Sgk, thảo luận - Hs trình bày kết quả:

Duy trì sự sống Hs đọc

Làm việc cả lớp.

Hs đọc Sgk và dựa vào vốn hiểu biết trả lời.

Không

- Vì nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây khác nhau.

+ Cây cần nhiều ánh sáng: Cây ăn quả, cây lúa, cây ngô, ..

+ Cây cần ít ánh sáng: Cây gừng, cây dong, cây lá lốt, một số loài cỏ,

Trồng cà phê dưới rừng cao su

Trồng đậu tương và ngô trên cùng thửa ruộng.

- 1 hs trả lời

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………...

………..

--- Ngày soạn: 20.2.2022

Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2022 Toán

LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Thực hiện được phép chia 2 phân số, phép nhân 2 phân số.

- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.

- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.

- Giáo dục Hs tính cẩn thận, tự tin trong học toán.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. HS chăm học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: bài trình chiếu, máy tính, phần mềm zoom

- HS: SGK, vở ghi, thiết bị học( ĐTTM, máy tính bảng..), phần mềm zoom

(14)

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN 1. Hoạt động mở đầu: (5’)

- Yêu cầu hs làm bài 2 - Gv nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu kết nối vào bài

3.Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài tập 1(6’): Tính rồi rút gọn

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Gv theo dõi, hướng dẫn.

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

- Nêu cách thực hiện phép chia phân số?

Bài tập 2(6’): Tìm x

- Gv yêu cầu hs làm bài vào vở bài tập.

- Gv nhận xét.

- Gv củng cố về tìm số chia, tìm thừa số chưa biết.

Bài tập 4:(5’)Giải toán:

- Gọi Hs đọc bài toán

- Gv yêu cầu học sinh tóm tắt bài

- Nêu công thức tính diện tích hình bình hành? Từ đó rút ra tính độ dài cạnh đáy của hình bình hành

- Gv nhận xét.

- Gv củng cố bài: Muốn tìm độ dài đáy của hình bình hành ta làm như thế nào ?

Bài tập 2(5’)

- Gv làm mẫu cho học sinh.

2 : 4

3

= 1

2

: 4

3

= 1

2

3

4

= 8 3 - Yêu cầu hs tự làm bài vào vở.

- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài.

- Gv nhận xét, củng cố bài Bài tập 3:(5’)

- 2 Hsđọc bài làm của mình.

- Lớp nhận xét.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài - Nhận xét, bổ sung.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét bài.

a. 5

3

 x = 4

7 b. 8

1

: x = 5

1

x = 4 7 : 5

3

x = 8

1

: 5

1

x = 20

21 x = 8

5

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tóm tắt - Hs trả lời

- Lớp làm bài vào vở.

- Hs nhận xét bổ sung.

Bài giải

Độ dài đáy của hình bình hành là:

) ( 5 1 :2 5

2 m

Đáp số: 1m - 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Quan sát mẫu

- Học sinh tự làm bài, nhận xét, bổ sung.

a) 3 : 5 7 =

3×7 5 =

21 5 b) 4 : 3

1

= 4×3

1 = 12

1 = 12

- 1 hs nêu

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

(15)

Để tính giá trị của biểu thức bằng 2 cách chúng ta phải áp dụng tính chất nào ?

- Gv nhận xét, củng cố về cách tính giá trị biểu thức.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(3’) - Muốn thực hiện phép chia phân số ta làm như thế nào ?

- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

- 1 hs trả lời

- Học sinh tự làm vào vở - Học sinh nhận xét.

- Hs trả lời

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………...

………..

--- Tập đọc

CON SẺ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài văn phù hợp với nội dung: bước đầu bết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

*Góp phần phát triển năng lực

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bài trình chiếu, máy tính, phần mềm zoom

- HS: SGK, vở ghi, thiết bị học( ĐTTM, máy tính bảng..), phần mềm zoom III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Hoạt động mở đầu: (4’)

- Đọc bài Dù sao trái đất vẫn quay và trả lời câu hỏi:

+Lòng dũng cảm của Ga- li- lê và Cô - péc- ních thể hiện ở chỗ nào ?.

GV nhận xét

- GV giới thiệu vào bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Luyện đọc:(10’)

GV chia đoạn:

-GV nghe, sửa lỗi cho HS

+Giúp HS tìm hiểu một số từ ngữ khó - GV đọc mẫu cả bài.

Tìm hiểu bài:(11’)

- HS hát, vận động tại chỗ

- 2 HS thực hiện yêu cầu của GV - Lớp nghe, nhận xét, đánh giá.

- HS nối tiếp nhau đọc bài theo đoạn (2-3 lượt)

- HS luyện đọc theo cặp đôi.

- Đại diện đọc trước lớp.

(16)

- Trên đường đi, con chó thấy gì?

- Con chó định làm gì sẻ non?

- Tìm những từ ngữ cho thấy con sẻ còn non rất yếu ớt ?

- Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại?

- Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?

* Đoạn 1,2,3 kể lại chuyện gì?

- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn còn lại - Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ bé nhỏ?

*Đoạn 4,5 nói lên điều gì?

Câu chuyện muốn nói về điều gì?

Ghi ý chính

*GDQTE: Trách nhiệm của cha mẹ (dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già)

3.Hoạt động Luyện tập, thực hành Đọc diễn cảm:(8’)

-GV giúp HS tìm đúng giọng đọc.

- GV treo bảng phụ chép đoạn cần luyện đọc “Bỗng từ trên cây cao ... cuốn nó xuống đất”.

- GV cho nhận xét và bổ sung cách đọc -GV nhận xét.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(3’) - Bài văn có ý nghĩa gì ?

- Nhận xét giờ học.Tuyên dương hs.

- Dăn về học bài, chuẩn bị bài sau.

- 1 con sẻ non rơi xuống đất Cắn con sẻ non

- Mép vàng óng, trên đầu có nhúm lông tơ

-Con sẻ già lao xuống

- Lao xuống như hòn đá. Lông sẻ già dựng ngược, miệng rít lên

- Cuộc đối đầu giữa sẻ mẹ và chú chó khổng lồ

- Lòng dũng cảm, tình yêu con của sẻ già

- Sự ngưỡng mộ của tác giả trước hành động dũng cảm bảo vệ con của sẻ mẹ

- Ca ngợi hành động dũng cảm ,xả thân cứu sẻ non của sẻ già

Nhắc lại

- Hs tiếp nối nhau đọc đoạn , tìm giọng đọc.

- HS đọc thầm và nêu cách đọc diễn cảm.

- HS đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm.

- Bình chọn bạn đọc hay, diễn cảm.

- 1 hs trả lời.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………...

………..

--- Ngày soạn: 21.2.2022

Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2022 Toán

LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên - Biết tìm phân số của 1 số.

(17)

- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia 2 phân số.

- Giáo dục Hs tính cẩn thận, tự tin trong học toán

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. HS chăm học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: bài trình chiếu, máy tính, phần mềm zoom

- HS: SGK, vở ghi, thiết bị học( ĐTTM, máy tính bảng..), phần mềm zoom III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN:

1. Hoạt động mở đầu: (5’) - Chữa bài tập 2

- Gv nhận xét.

2.Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài tập 1(7’):Tính rồi rút gọn:

- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài.

- Gv nhận xét, củng cố.

Bài tập 2(8’)

- Gv làm mẫu cho học sinh:

- Yêu cầu hs tự làm bài rồi nhận xét.

- Gv chốt lại: Cần viết gọn phép chia phân cho số tự nhiên, tính rồi rút gọn.

Bài tập 3(7’)Tính

- Gv yêu cầu học sinh tính giá trị biểu thức, lưu ý các em cách tính.

- Gv theo dõi, sửa sai cho học sinh.

- Gv nhận xét.

Bài tập 4(8’):Giải toán

- Gv yêu cầu học sinh tóm tắt bài rồi làm bài.

- Gv theo dõi, hướng dẫn học sinh.

- 2 hs làm bài.

- Lớp nhận xét.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh tự làm bài.

a.

5 9:4

7=5 9x7

4=35

36 b.

1 5:1

3=1 5x3

1=3 5 c. 1 :

2 3=1x3

2=3 2

- Lớp kiểm tra, nhận xét, bổ sung.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Cả lớp làm vào vở.

a) 5

7 : 3 = 5 7×3 =

5

21 b)2

1

: 5 = 1 2×5 =

1 10 c)

2

3 : 4 = 2 3×4 =

2 12 =

1 6 - Hs nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

Học sinh tự làm vào vở bài tập.

- Hs nhận xét.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- 1 học sinh tóm tắt.

Bài giải

Chiều rộng của mảnh vườn là:

(18)

- Gv nhận xét,củng cố bài: Dạng toán tìm phân số của một số.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(3’) - Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào ?

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

60  5

3

= 36 (m) Chu vi của mảnh vườn là:

(60 + 36)  2 = 192 (m) Diện tích của mảnh vườn là:

60  36 = 2160 (m2) Đáp số: Chu vi: 192m Diện tích: 2160m2 - Hs nhận xét.

- 1 hs trả lời

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………...

………..

--- Tập làm văn

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.

- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. HS chăm học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: bài trình chiếu, máy tính, phần mềm zoom

- HS: SGK, vở ghi, thiết bị học( ĐTTM, máy tính bảng..), phần mềm zoom III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN:

1. Hoạt động mở đầu: (5’) - Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối?

- Đọc đoạn kết bài mở rộng một loài cây mà em yêu thích

- Gv nhận xét

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

*Tìm hiểu đề bài(10’) - Gv chép đề bài trên bảng:

Tả một cái cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.

- Gv gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng.

- Gv treo một số tranh, ảnh về một số loài cây.

- 2 hs đọc bài.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- 2 học sinh đọc đề bài.

- Học sinh quan sát tranh, ảnh, suy nghĩ

(19)

- Yêu cầu hs đọc các gợi ý.

- Gv nhắc nhở học sinh: Viết nhanh dàn ý theo các gợi ý trước để khi viết bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót các chi tiết.

- Gv theo dõi, uốn nắn học sinh lập dàn ý tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh bài văn.

2.Hoạt động Luyện tập, thực hành - Quan sát, giúp đỡ học sinh khi cần.

- Gv nhận xét, sửa sai cho học sinh.

3.Củng cố, dặn dò(4’)

- Có những cách kết bài nào?Có những cách mở bài nào?

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

lựa chọn loại cây mình tả.

- 1, 2 học sinh đọc gợi ý.

- 4, 5 học sinh phát biểu về cái cây mình định tả.

Hs lập dàn ý Đọc bài

- Học sinh tự làm bài.

- 5, 6 học sinh đọc bài làm của mình.

- Lớp nhận xét.

- Mở rộng và không mở rộng.

- Gián tiếp và trực tiếp.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………...

……….

--- Luyện từ và câu

CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS nắm được cách đặt câu khiến.

- Biết chuyển câu kể thành câu khiến, bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp, biết đặt câu với từ cho trước( hãy, đi, xin) theo cách đã học.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. HS chăm học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bài trình chiếu, máy tính, phần mềm zoom

- HS: SGK, vở ghi, thiết bị học( ĐTTM, máy tính bảng..), phần mềm zoom III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Hoạt động mở đầu: (5’)

- Cấu tạo và tác dụng của câu khiến?

- Đặt một câu khiến.

- Nhận xét, đánh giá

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

* Phần Nhận xét:(10’)

-GV HD HS biết cách chuyển câu kể:

- 3 Hs trả lời - Lớp nhận xét

(20)

“Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương” thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK.

-GV và HS nhận xét bài.

-Có những cách nào để đặt câu khiến ? - Gv kết luận về cách đặt câu khiến

*Ghi nhớ (SGK)

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm bài vào VBT TV.

- HS đọc câu khiến với giọng phù hợp.

- Hs nêu

-2, 3 HS đọc.

3.Hoạt động Luyện tập, thực hành

*Bài tập (6’): Đặt câu khiến - GV cùng lớp nhận xét bổ sung.

- GV chốt lại ý trả lời đúng.

*Thanh đi lao động.

-Thanh phải đi lao động ! -Thanh nên đi lao động ! -Đề nghị Thanh đi lao động !

*Bài tập 2(5’):

+Nhắc HS đặt câu đúng với từng tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp.

Giao tình huống cho từng nhóm - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

a)Ngân ơi, cho tớ mượn bút của cậu với!

b)Xin phép bác cho cháu nói chuyện với Giang ạ !

*Bài tập 3,4(6’):

- GV cho HS chữa bài.

- Gv nêu từng yêu cầu cho Hs trả lời -GV cho nhận xét bổ sung.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(3’) - Có những cách nào để đặt câu khiến ? - Nhận xét giờ học.

- Hs tự làm vào vbt.

- Hs phát biểu ý kiến.

- Hs chữa bài tập vào vở

- Hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập - Hoạt động nhóm

-HS các nhóm nối tiếp nhau nêu kết quả bài tập.

- Các nhóm khác bổ sung

- Hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Hs trao đổi làm việc theo cặp - HS nối tiếp nhau nêu kết quả bài tậpNêu tình huống có thể dùng câu câu khiến- bài4

- 4 cách

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………...

………..

--- Ngày soạn: 22.2.2022

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2022 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Thực hiện được các phép tính với phân số.

- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính với phân số.

- Giáo dục Hs tính cẩn thận, tự tin trong học toán

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. HS chăm học.

(21)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: bài trình chiếu, máy tính, phần mềm zoom

- HS: SGK, vở ghi, thiết bị học( ĐTTM, máy tính bảng..), phần mềm zoom III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1. Hoạt động mở đầu: (5’) - Chữa bài tập 2

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb(1’) b. Luyện tập Bài tập 1(6’): Tính

* Gọi HS đọc y/c BT.

- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS quan sát mẫu số các phân số của từng phần để chọn MSC cho phù hợp.

- Gọi lần lượt 2 HS lên bảng làm từng phép tính.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).

- GV đánh giá, chốt KQ đúng.

Bài tập 2(6’):Tính

- Gv yêu cầu hs tự làm bài vào vở.

- Yêu cầu hs nhận xét bài bạn, chữa lỗi nếu có.

- Gv nhận xét, củng cố về phép trừ phân số

Bài tập 3(6’):Tính

* Đọc yêu cầu của bài.

- Y/c HS tự làm bài.

+ Nhắc HS có thể rút gọn phân số trước khi thực hiện.

- Gọi 2 HS chữa bài.

- HD nhận xét, sửa chữa.

- GV chốt lời giải đúng.

-> Gọi HS nhắc lại cách nhân hai phân số và nhân phân số với số tự nhiên.

Bài tập 4(6’):Tính - Gọi hs đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gv nhận xét

Bài tập 5(6’):Giải toán

- Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán, nêu cách giải.

- Hs làm bài tập.

- Lớp nhận xét.

* 1 HS đọc.

- Cả lớp làm vào vở. 2 HS lần lượt lên bảng làm bài (mỗi HS làm 1 phép tính).

- Nhận xét, sửa chữa:

- Nhận xét, chữa bài.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh tự làm vào vở bài tập.

- HS kiểm tra, nhận xét

* 1 HS đọc.

- Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 2 lên bảng chữa bài.

- HS nhận xét, bổ sung.

-> 2 HS nêu.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

* HS làm bài vào vở.

- Hs nhận xét.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- 1 học sinh tóm tắt bài, nêu cách giải.

- Lớp làm vở bài tập.

- Nhận xét, bổ sung.

(22)

- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh nếu các em còn lúng túng.

- Gv củng cố bài.

3. Củng cố, dặn dò:(4’)

- Muốn cộng, chia, nhân hai phân số ta làm như thế nào ?

- Nhận xét giờ học.Tuyên dương hs.

- Về nhà học bài.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………...

………..

Tập làm văn

MIÊU TẢ CÂY CỐI ( kiểm tra viết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK- Bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.

- Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cây cối cho HS.

- GD ý thức giữ gìn, bảo vệ và chăm sóc cây xanh.

*Góp phần phát triển năng lực

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bài trình chiếu, máy tính, phần mềm zoom

- HS: SGK, vở ghi, thiết bị học( ĐTTM, máy tính bảng..), phần mềm zoom III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Hoạt động mở đầu: (5’) - Gv nhận xét, tổng kết - GV giới thiệu bài

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hướng dẫn Hs chọn và xác định yêu cầu đề bài(3’)

GV chép đề bài lên bảng

+Đề 1: Tả một cây có bóng mát.

+Đề 2: Tả một cây ăn quả.

+Đề 3: Tả một cây hoa.

+Đề 4: Tả một luống rau hoặc vườn rau.

-Cho HS quan sát tranh ảnh của một số loài cây.

Em sẽ chọn đề bài nào? Tả cây gì ? -Treo bảng phụ ghi dàn ý của bài văn tả cây cối.

*GV nhắc nhở HS trước khi viết bài.

- HS chơi trò chơi

- HS đọc các đề bài trong SGK - HS nêu yêu cầu của mỗi đề bài

- HS quan sát, chọn tả một loài cây mình thích.

- HS nêu ý kiến mình

- HS đọc dàn ý trên bảng phụ.

- Chuẩn bị viết bài.

(23)

3.Hoạt động Luyện tập, thực hành ( 25)

-GV theo dõi, giúp HS lúng túng hoàn thành bài ngay tại lớp.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(2’) - Thu bài, nhận xét.

- Chuẩn bị giờ sau.

- Lớp thực hành chọn một đề bài và làm bài.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………...

………..

--- Khoa học

TIẾT 44: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản… để bảo vệ đôi mắt.

- Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.

- Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt.

- Kĩ năng bình luận về các giác quan khác nhau liên quan tới việc sở dụng ánh sáng.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: bài trình chiếu, máy tính, phần mềm zoom

- HS: SGK, vở ghi, thiết bị học( ĐTTM, máy tính bảng..), phần mềm zoom IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Hoạt động mở đầu: (5’)

- Ánh sáng có vai trò gì đối với đời sống của con người, động vật, thực vật?

- HS trình bày, Hs nhận xét

- Gv nhận xét, kết nối vào bài mới.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới b. Các hoạt động

* Hoạt động 1 (15’) Cả lớp

- Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn?

- Vì ánh sáng được chiếu trực tiếp từ mặt trời rất mạnh và có tia tử ngoại gây hại cho mắt. Nhìn trực tiếp gây hoa mắt, chói mắt. ánh lửa hàn độc có nhiều tạp chất dễ làm hỏng mắt.

- Dùng đèn pin chiếu, đèn nê ông quá mạnh, tia la ze, đèn pha ô tô…

2. Nên hay không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết

- Không

(24)

- Chia sẻ hình ảnh

* Hoạt động 2 (15’) Nhóm 4

- HS làm việc theo nhóm, quan sát tranh và trả lời câu hỏi trang 99- SGK

Thảo luận. Cho hs làm việc trên phiếu + Em có đọc , viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không?

+ Tại sao chúng ta nên đeo kính đội mũ hay đi ô khi trời nắng? Nó có tác dụng gì?

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(3’) - Cách phòng tránh bảo vệ đôi mắt?

- Nhận xét giờ học.Tuyên dương hs.

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

- Những vật này cản được ánh sáng chiếu trực tiếp vào mắt, vào cơ thể của chúng ta. Nó có tác dụng ngăn ánh sáng chiếu trực tiếp vào cơ thể.

* Mục bạn cần biết: SGK

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………...

………..

--- Kĩ thuật

TRỒNG CÂY RAU, HOA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết cách trồng cây rau, hoa trong chậu

- Thực hành trồng được cây rau, hoa trong chậu

- Chăm chỉ, trách nhiệm, yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây rau, hoa đã trồng.

- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ, NL sáng tạo, NL hợp tác II. ĐỒ DÙNG:

- GV: bài trình chiếu, máy tính, phần mềm zoom

- HS: SGK, vở ghi, thiết bị học( ĐTTM, máy tính bảng..), phần mềm zoom III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (3p)

+ Cần chọn cây rau, hoa như thế nào để trồng?

+ Nêu cách trồng cây rau, hoa trên luống?

- GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới

- lớp chơi trò chơi Bắn tên:

+Cây khoẻ, không bị cong queo, gẫy ngọn,...

+ Chuẩn bị đất trồng tơi xốp - bổ hốc – trồng cây – tưới nước,...

2. Hoạt động luyện tập, thực hành: (30p)

* Mục tiêu:

- Biết cách trồng cây rau, hoa trên trong chậu và thực hành trồng cây rau, hoa trong chậu

* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp

Hoạt động 1: Cách chọn chậu trồng Nhóm 2 - Chia sẻ lớp

(25)

cây rau, hoa

- GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK và hỏi:

+ Khi chọn chậu trồng cây phải lưu ý điều gì?

+ Chậu làm bằng vật liệu gì?

+ Lỗ dưới đáy chậu có tác dụng gì?

- GV nhận xét: Chọn chậu trồng cây rất quan trọng. Chậu phù hợp giúp cây phát triển tốt

HĐ2: Cách trồng cây trong chậu - GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây trong chậu

+ Tại sao phải tưới nhẹ nước quanh gốc cây mới trồng?

- Tổ chức cho HS thực hành trồng cây trong chậu

HĐ 3: Trưng bày sản phẩm

- Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình

- GV nhận xét, đánh giá chung

- HS đọc và trả lời.

+ Chậu phù hợp với cây đêm trồng + Sứ, xi măng, nhựa, thuỷ tinh,...

+ Giúp rễ cây thoát nước và hô hấp - Lắng nghe

Cá nhân – Lớp

- HS đọc thông tin SGK, nêu cách trồng cây trong chậu

+ Để cây có đủ nước phát triển, tưới nhẹ để cây không bị bật gốc hay bị đổ - HS thực hành nhóm 4

- Các nhóm trưng bày và đánh giá sản phẩm của nhóm mình và các nhóm khác 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:

(2p)

- Giáo dục ý thức trồng và chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa

- HS chăm sóc các cây đã trồng

- Tạo khu vườn thân thiện với các chậu hoa tại lớp học

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.. HS

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.. HS

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ..

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.. HS

- Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm