• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Bộ thẻ ngôi sao màu vàng, màu xanh, màu đỏ.

- Giấy ăn 2. Học sinh:

- SGK Hoạt động trải nghiệm, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- GV trong hộp bộ trồng rau của chúng ta có rất nhiều dụng cụ khác nhau trong quá trình trồng đều có những giai đoạn khác nhau.

 Tuyên dương bài làm tốt.

- Hướng dẫn HS xếp gọn đồ dùng vào đúng nơi quy định

4. Củng cố, dặn dò (5’)

? Kể tên các đồ dùng có trong bộ trồng rau.

- Nhắc nhở HS  về nhà quan sát các phương tiện giao thông trong gia đình, trên ti vi và sách báo để phục vụ cho giờ sau.

vào trồng rau.

-Học sinh : Lắng ngh  

 

- Khay đựng, cuốc, cào, dầm xới - Lắng nghe

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động (3’)

- Phát clip bài hát “Thật đáng chê”

     

2. Khám phá (15’) HĐ 1. Quan sát tranh

 

- Nghe, hát và vn ng theo bài hát

-Tr li câu hi ca GV

-- Trao i v ni dung bài hát, vào bài mi.

-   

- HS nhắc lại yêu cầu của cô giáo

- HS quan sát tranh trong SGK và trả lời các câu hỏi của GV

+ Em sẽ mặc trang phục như thế nào khi trời nóng/ lạnh/ mát?

+ Để bảo vệ sức khỏe, chúng mình cần lưu ý gì khi ăn uống/ vui chơi/ luyện tập?

 

- GVNX- khen gợi HS

HĐ 2. HD chăm sóc bản thân

Khi thi tit thay i chúng mình cn chun b trang phc cho phù hp. Tri lnh cn mc m, i tt i giày, quàng khn i m eo khu trang, gng tay...tri nóng cn trang phc thoáng mát. Khi ra ngoài tri nng cn mang theo m áo...Khi nhit trong ngày có th thay i thì chúng ta nên chun b thêm áo, lnh chúng ta mc thêm hoc nóng thì chúng ta ci bt ra

-Khi chúng ta hoạt động hay chơi thể thao bị ra mồ hôi, chúng ta không nên mặc áo ướt, cũng không nên vì quá nóng mà ngồi trước quạt hoặc uống nước đá lạnh...việc làm này có thể khiến chúng ta bị ốm.

3.Thực hành, Vận dụng (15’)

HĐ 1. Làm việc nhóm (N4) xử lý tình huống

- Thời gian lv nhóm 5’

                             

- HS quan sát tranh và tr li câu hi:

-+ Em sẽ mặc ấm khi trời lạnh....

 

+ Để bảo vệ sức khỏe, chúng mình cần ăn uống đủ chầt/ luyện tậpthể dục thường xuyên...

- Lắng nghe  

- Lắng nghe  

                           

HS lắng nghe tình huống và trả lời câu hỏi

TH1: Sáng nay trời lạnh, mẹ mặc cho em một chiếc áo sơ mi, một chiếc áo khoác gió. Giờ ra chơi, em chơi với các bạn và nóng toát mồ hôi, lúc này em nên làm gì?

TH2: Buổi tối, Lan vừa đánh răng để chuẩn bị đi ngủ thì bạn của mẹ đến chơi và cho Lan chiếc bánh rất ngon, đúng loại bánh mà Lan thích nên Lan rất muốn được ăn và xin mẹ. Mẹ nói:

“tùy con, con hãy đưa ra cách hợp lý để bảo vệ sức khỏe của mình”.

Nếu là Lan, em sẽ làm gì?

TH 3: Nghỉ hè, nhà Minh chuẩn bị có

 

NS: 30/11/2020 NG: 09/12/2020

Thứ năm, ngày 09 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 14E: OC, ÔC I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng vần oc, ôc; đọc trơn các tiếng, từ ngữ các phần của đoạn đọc .

- Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh và hiểu ý nghĩa của bài thơ “ Hạt sương”. Trả lời được câu hỏi về bài thơ “Hạt sương”.

- Viết đúng: oc, ôc, sốc, ốc.

- Biết nhận xét về đặc điểm một số con vật.

- Rèn cho hs kĩ năng đọc lưu loát, rõ ràng.

- Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập.

- Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập, yêu thích môn Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Tranh phóng to HĐ1,Thẻ chữ HĐ2c; Bảng con, chữ mẫu…

2. HS: SGK, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

- Báo cáo kết quả HĐ nhóm

Cô cho các thành viên trong nhóm nhận số thứ tự và gọi ngẫu nhiên người đại diện trình bày KQ

- GV Chốt nội dung kiến thức:

Cô phân tích ý kiến HS và chốt nội dung + Các con cần chú ý ghi nhớ lời nhắc nhở của cha mẹ, thầy cô và lắng nghe cơ thể mình để có sự chuẩn bị và ứng phó kịp thời giúp chúng mình luôn khỏe mạnh.

+ Chúng mình cũng cần chủ động chăm sóc bản thân ở mọi nơi mọi lúc nhé. Khi tham gia và bất cứ hoạt động gì chúng mình cần có sự chuẩn bị chu đáo các vật dụng cá nhân để chăm sóc bảo vệ cơ thể một cách tốt nhất nhé!

4. Củng cố, dặn dò (2’) - NX tiết học

- Dặn dò HS

một chuyến đi biển, mẹ bảo anh em Minh tự sắp xếp vật dụng cá nhân, Minh đang băn khoăn không biết phải mang theo những gì...chúng mình giúp Minh nhé!

 - Đại diện các nhóm trình bày KQ  - Các nhóm bổ sung, góp ý

     

- Lắng nghe  

   

- Lắng nghe  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

I.Hoạt động khởi động (6’)

*KT kiến thức cũ

- GV cho HS đọc lại các vần, các tiếng từ đã học hôm trước

- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt 1. HĐ1: Nghe- nói

- GV treo tranh phóng to lên bảng lớp - Các em hãy QS tranh vẽ rồi  hỏi – về trong tranh với câu hỏi:

+ Em thấy con vật nào trong tranh?

+ Chúng đang làm gì?

+ Con ốc nói gì?

(GV ghi 2 từ khóa: con sóc, con ốc lên phía trên mô hình)

Chốt: Qua phần hỏi - đáp về hoạt động trong tranh cô thấy các bạn có nhắc đến các từ có trong tranh vẽ như con sóc, con ốc và có các tiếng có chứa vần oc, ôc. Đó chính là nội dung bài học ngày hôm nay mà cô trò mình cùng đi tìm hiểu qua bài 14E: oc, ôc.

- GV ghi tên bài.

II. Hoạt động khám phá (28’) 2. HĐ2: Đọc

2a. Đọc tiếng, từ

* Vần oc

+ Trong từ con sóc tiếng nào các em đã được học?

+ Tiếng nào em chưa được học?

- GV viết tiếng sóc vào dưới mô hình.

- HS đọc trơn tiếng: sóc

+ Tiếng sóc được cấu tạo như thế nào?

( GV đưa cấu tạo tiếng sóc đã phân tích vào mô hình)

+ Vần oc gồm có những âm nào?

- GV đánh vần mẫu: o - c - oc - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần: oc

     

- Nối tiếp đọc: ac, ăc, âc - Đọc bài: Cô giaó cũ?

   

- HS quan sát tranh.

   

- Con sóc, con ốc.

- Chúng đang nói chuyện với nhau..

- Anh sóc hay anh thỏ đi nhanh hơn..

- HS nêu nhận xét  

- Lắng nghe  

         

- HS nhắc lại nối tiếp  

     

- Tiếng: con  

- Tiếng: sóc  

- Cá nhân, đồng thanh

- HS nêu: có âm đầu s, vần oc, thanh sắc.

HS nêu nhận xét.

 

- Âm o và âm c - Lắng nghe

- GV đánh vần tiếng : sờ - oc – soc – sắc – sóc.

- Đọc trơn tiếng: sóc

- GV giới thiệu tranh con sóc, giải thích từ con sóc.

- GV chỉ HS đọc: con sóc.

- Trong từ con sóc, tiếng nào chứa vần mới học?

- GV chỉ đọc trơn cả phần bài: oc, sóc, con sóc.

* Vần ôc:

- Cô giới thiệu từ khóa thứ hai: con ốc - Trong từ con ốc tiếng nào các em đã được học?

- Tiếng nào em chưa được học?

- GV viết tiếng ốc vào dưới mô hình.

- HS đọc trơn tiếng: ốc

+ Tiếng ốc được cấu tạo như thế nào?

( GV đưa cấu tạo tiếng ốc đã phân tích vào mô hình)

+ Vần ôc gồm có những âm nào?

- GV đánh vần mẫu: ô – cờ - ốc - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần: ôc

- GV đánh vần tiếng: ôc – sắc - ốc . - Đọc trơn tiếng: ôc.

- GV giới thiệu tranh con ốc, giải thích từ con ốc.

- GV chỉ HS đọc: con ốc.

- Trong từ con ốc, tiếng nào chứa vần mới học?

- GV chỉ đọc trơn cả phần bài: ôc, ốc, con ốc..

+ Chúng ta vừa học những vần gì mới?

- Em hãy so sánh hai vần có điểm gì giống và khác nhau?

 

- Đọc lại toàn bài trên bảng 2b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới

Vừa rồi các em đã được học hai vần mới

- HS thực hiện - HS đọc cá nhân

- HS đánh vần nối tiếp, ĐT  

- HS thực hiện  

- HS theo dõi

- Cá nhân, đồng thanh - Tiếng sóc chứa vần oc.

 

- HS đọc CN, N2, ĐT  

 

- HS theo dõi - Tiếng: con  

- Tiếng: ốc.

 

- Cá nhân, đồng thanh

- HS nêu: vần ôc, thanh sắc, HS nhận xét.

 

- Âm ô và âm c.

- Lắng nghe

- HS đọc cá nhân, ĐT  

- HS đánh vần nối tiếp, ĐT - HS thực hiện

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc

- Tiếng ốc chứa vần ôc.

 

- HS đọc CN, N2, ĐT  

- Vần oc, ôc.

- Giống: Hai vần đều có âm c đứng cuối.

Khác nhau âm o và ô đứng đầu vần.

- HS đọc CN, N2, ĐT

vậy giờ chúng ta cùng nhau luyện đọc các tiếng từ chứa vần mới học hnay nhé!

- GV đưa từng từ: con cóc, gốc cây, dốc núi, hạt thóc.

- Để tìm nhanh các tiếng chứa vần hôm nay học cô tổ chức trò chơi “ thi tiếp sức”.

- Cách chơi cô chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3 người tham gia chơi: Mỗi người chơi sẽ tìm và gạch chân dưới tiếng có chứa vần hôm nay học. Đội nào nhanh và gạch đúng là đội thắng cuộc.

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.

- Gọi HS đọc lại các từ

- Ngoài các từ trên, bạn nào có thể tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần vừa học?

- GV nhận xét.      

* Giải lao (1’) TIẾT 2

III.Hoạt động luyện tập