• Không có kết quả nào được tìm thấy

TIẾT 43-44: HỒ GƯƠM A. MỤC TIÊU

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

- Bộ chữ của GV và học sinh C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

I.Kiểm tra bài cũ:5’

- HS lên bảng đọc bài SGK.

? Cậu em làm gì , Khi chị đụng vào con gấu bông.

? Khi chị lên dây cót chiếc chiếc ô tô nhỏ?

? Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình?

- GV nhận xét ,tuyên dương.

- Qua bài tập đọc này nhắc nhở mỗi chúng ta không nên ích kỉ . Cần có bạn cùng chơi.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.2’

- Tuần này chúng ta sẽ chuyển sang một chủ điểm mới nói về cảnh đẹp thiên nhiên- Đất nước Việt Nam .

- Treo tranh lên bảng - Tranh vẽ cảnh gì?

- Đúng rồi , Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội. Hôm nay cả lớp mình cùng đi thăm Hồ Gươm qua lời miêu tả của nhà văn Ngô Quân Miện.

- Ghi đầu bài.

2. Hướng dẫn HS luyện đọc.20’

- GV đọc mẫu lần 1.

- 2 - 3 em đọc.

- Không cho chị đụng vào con gấu bông.

- hét lên khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ.

- Cậu em thấy buồn chán vì không có

ngời cùng chơi. đó là hậu quả của thói ích kỉ.

- HS quan sát tranh.

- Tranh vẽ Hồ Gươm.

- HS nhắc lại đầu bài.

- Chú ý giọng đọc chậm, trìu mến; ngắt nghỉ rõ sau dấu chấm, dấu phẩy.

*. Hướng dẫn HS luyện đọc.

* Luyện đọc các tiếng, từ ngữ:

- GV cho mỗi nhóm đọc bài, tìm các tiếng, từ khó trong bài

- Gọi HS đọc từng từ GV gạch chân:

- Em hiểu khổng lồ là như thế nào?

- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.

- Các từ còn lại cũng làm tương tự như trên.

- Gọi HS phân tích tiếng khó.

- GV kết hợp giải nghĩa một số tiếng, từ khó.

* Long lanh: Có ánh sáng phản chiếu trên vật trong suốt, tạo vẻ sinh động.

- Lấp ló: ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện liên tiếp.

-Xum xuê: Cây cối có nhiều cành lá rậm rạp, tươi tốt.

* Luyện đọc câu.

- Bài văn này có mấy câu?

- GV chỉ bảng từng câu cho HS đọc nhẩm.

- Gọi HS đọc từng câu (cứ 2 HS đọc một câu, đọc lần lượt cho đến hết bài).

- Gọi HS đọc nối tiếp.

* Luyện đọc đoạn, bài.

- GV chia đoạn: bài này gồm 2 đoạn.

- Đoạn 1: Từ đầu cho đến sáng long lanh.

- Đoạn 2: Còn lại

- HS đọc nối tiếp từng đoạn

+ Thi đọc đoạn ,GV nhận xét, tuyên dương

- Gọi HS đọc cả bài.

- Lớp đọc đồng thanh toàn bài 1 lần

* Thi đọc trơn cả bài:

- Mỗi tổ cử 1 HS lên bảng thi đọc.

- Em thích đoạn nào nhất, em hãy đọc diễn cảm đoạn đó cho cô và các bạn cùng nghe.

- GV nhận xét ,tuyên dương.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS đọc bài, tìm tiếng, từ khó

- Khổng lồ có kích thước, quy mô lớn gấp nhiều lần so với bình thường.

- Bài này có 6 câu.

- HS nhẩm đọc từng câu theo GV chỉ bảng.

- HS đọc cá nhân nối tiếp - HS đọc nối tiếp.

- Các bàn khác nhận xét.

- 2 HS đọc - Đọc ĐT - HS thi đọc.

+ Tìm tiếng trong bài có vần ươm.

3. Ôn các vần ơm, ơp

- HS mở SGK đọc yêu cầu 1

- Tiếng nào trong bài có chứa vần ươm?

- Phân tích cho cô tiếng gươm?

- Đọc cho cô yêu cầu 2 ? - Yêu cầu HS quan sát tranh.

? tranh vẽ gì?

- Đọc câu dưới tranh.

- Tiếng nào chứa vần vừa ôn?

- Hãy phân tích, đánh vần và đọc trơn.

- GV cho 1 bên thi nói câu có tiếng chứa vần ươm 1 bên thi nói câu có tiếng chứa vần ươp

- GV gọi HS đọc lại bài.

* TIẾT 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nói.

a. Tìm hiểu bài đọc, kết hợp luyện đọc.

- Gọi HS đọc đoạn 1 SGK. Trả lời câu hỏi:

+ Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?

+ Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm trông nh thế nào ?

? Em cần làm gì để Hồ Gươm luôn sạch đẹp?

=>GVKL: Hồ Gươm là cảnh đẹp của đất nước ta, để nước hồ luôn trong sạch, quanh cảnh nơi đây luôn sạch sẽ, mỗi chúng ta cần có ý thức bảo vệ hồ khi đi đến tham quan nơi đó.

- Gọi HS đọc đoạn 2.

- Vài em đọc cả bài

- Giới thiệu bức ảnh minh hoạ bài Hồ Gươm.

- Hồ Gươm là cảnh đẹp của Thủ đô.

Các em hãy xem các bức ảnh chụp cảnh Hồ Gươm( giới thiệu ảnh) .

b. Chơi trò chơi thi tìm ảnh, tìm câu văn tả cảnh.

- Nêu đề bài cho cả lớp: Các em hãy nhìn các bức ảnh, đọc tên cảnh trong ảnh ghi phía dưới và tìm câu văn trong bài tả cảnh đó. Ai tìm

được trước, giơ tay.

- Gọi 3 em giơ tay đầu tiên, lần lượt mỗi em đọc câu văn tả và cho điểm

- Gươm.

G trước ươm sau.

+ Nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp.

- Rất nhiều bướm bay trên vườn hoa và một giàn mướp sai trĩu quả.

- 2 -3 em đọc câu mẫu.

- bướm, mướp.

- Chiếc giày đính nhiều hạt cườm.

+ Chim gáy lượm hạt lúa rơi trên cánh đồng.

- HS chú ý lắng nghe.

- 2 - 3 HS đọc.

- 1 HS đọc.

- Hồ Gươm là cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội.

- Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.

- HS nêu.

- HS lắng nghe.

- đọc đoạn 2.

- đọc cả bài.

- HS quan sát các bức ảnh chụp Hồ Gươm mà GV đưa ra.

- Tìm nhanh những bức ảnh, những câu văn tả cảnh đẹp của Hồ Gươm.

- Chụp cảnh cầu Thê Húc.

- Cầu Thê Húc màu son cong như con tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn.

- Chụp cảnh đền Ngọc Sơn.

- Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê

- Bức ảnh chụp Tháp Rùa.

- Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu cổ kính. Tháp xây trên gò đất

+ Cảnh trong bức tranh 1?

- Đọc cho cô câu văn tả cầu Thê Húc?

+ Cảnh trong bức tranh 2?

- Đọc cho cô câu văn tả đên Ngọc Sơn

* kết hợp giảng từ : Lấp ló, xum xuê.

+ Cảnh trong bức tranh 3?

- Đọc cho cô câu văn tả Tháp Rùa?

* Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội.

c. Luyện đọc.

* Uốn nắn cho HS cách ngắt hơi khi gặp dấu phẩy.

- Gọi HS đọc (câu, đoạn, bài).

- GV nhận xét ,tuyên dương.

III. Củng cố - dặn dò:3’

- Gọi HS đọc lại toàn bài.

- Về nhà đọc và viết bài.

- Chuẩn bị bài sau.

giữa hồ cỏ mọc xanh um.

-1 HS đọc lại.

- Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh

+ Cầu Thê Húc màu son, cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.

- Cá nhân khoảng 8 – 10 em đọc - Các em khác nhận xét bạn đọc.

- 3HS đọc bài.

- HS lắng nghe.

TOÁN

TIẾT 119: ĐỒNG HỒ. THỜI GIAN A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Làm quen với mặt đồng hồ, có biểu hiện ban đầu về thời gian.

2. Kĩ năng: Biết xem giờ thành thạo.

3. Thái độ: Biết tiết kiệm thời gian.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, mô hình mặt đồng hồ có kim dài kim ngắn - Đồng hồ thật chỉ có 1 kim ngắn, 1 kim dài.

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ:(5')

1 Tính nhẩm: 20+70=..., 20=.... 90-70=....

- Đặt tính rồi tính: 32 + 26 58-26 58-32

- Gv nhận xét, chữa bài.

II. Bài luyện tập

1. Giới thiệu bài:(1') trực tiếp 2,Giới thiệu đồng hồ. Thời gian

a) Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ.

- Gv cho hs quan sát đồng hồ để bàn.

+ Mặt đồng hồ có những gì?

- Gv giới thiệu trên mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và có các số từ 1 đến số 12.

1 Hs nhẩm bài.

- Hs làn nháp - Hs Nxét kquả

- Hs nêu: Mặt đồng hồ có 1 kim ngắn và 1 kim dài, có các số từ 1 đến số 12.

- Hs quan sát.

Kim ngắn và kim dài đều quay từ số lớn đến số bé.

* Giới thiệu về cách xem giờ đúng.

- Khi kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ chỉ vào đúng số nào thì ta đọc số giờ đó.VD: kim ngắn chỉ số 4 ta đọc 4giờ, ngắn chỉ số 1 ta đọc 1giờ,ngắn chỉ số 11 ta đọc 11giờ, ...

- Gv cho hs thực hành xem giờ ở các thời điểm khác nhau.

- Yêu cầu hs quan sát tranh.

+ Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy?

+ Lúc 5 giờ sáng em bé đang làm gì?

- Gv hỏi tương tự với các tranh tiếp theo.

b) Hướng dẫn hs thực hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với từng mặt đồng hồ.

- Y/C Hs Qsát từng mặt đồng hồ, nêu số giờ ở mỗi đồng hồ.

+ Đồng hồ đầu tiên kim ngắn chỉ số mấy?

+ Còn kim dài chỉ số mấy?

Lúc đó là mấy giờ?

=> vậy ta viết 8giờ vào chỗ chấm.

- Y/C Hs tự viết số giờ tương ứng với mỗi đồng hồ.

c)Giới thiệu các khoảng giờ ứng với sáng, chiều, tối.

- HD: Một ngày một đêm có 24 giờ, thì kim ngắn của đồng hồ quay được hai vòng.

Khi cả kim ngắn và kim dài chỉ vào số 12 ( Lúc mọi người đamg ngủ yên giấc thì ta tính giờ của một ngày) lúc đó gọi là 12 giờ đêm. Kim dài chỉ vào số 12 còn kim ngắn chỉ vào số 1, số 2, số 3 thì gọi là 1giờ sáng, 2giờ sáng, 3giờ sáng. còn kim ngắn chỉ vào số 4, số 5, số 6, 7,8 thì gọi là thì gọi là 4giờ sáng, 5giờ sáng, 6giờ sáng là 7giờ sáng, 8giờ sáng, 9giờ sáng. Còn khi kim chỉ vào số... Khi kim ngắn quay vòng thứ hai chỉ vào số 12thì lúc này các em đang ngủ trưa thì gọi là 12 giờ trưa, kim ngắn chỉ vào số 1 lúc các em ngủ trưa dậy để chuẩn bị học buổi chiều thì thời gian lúc đó ta gọi là 1 giờ chiều hay còn gọi là 13

- Hs QSát, trả lời

+ ... số 8 + ... số 12 + chỉ 8 giờ - Hs làm bài

- Hs Qsát

- Nhiều Hs đọc số giờ đúng - Nhiều Hs thực hành quay kim

giờ ( 12+ 1=13)

- Gv vừa HD vừa quay kim đồng hồ - ...

- Gs quay kim đồng hồ bất kì chỉ giờ đúng - HD Hs thực hành: Gv đọc giờ đúng bất kì Y/C Hs lên quay đồng hồ.

III- Củng cố, dặn dò: ( 5)

- Trò chơi: Thi đua xem đồng hồ.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

ngắn đồng hồ

THỰC HÀNH A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Biết đọc giờ đúng. vẽ kim chỉ đúng các giờ trong ngày.

2.Kĩ năng: HS xem giờ thành thạo.

3. Thái độ: GDHS biết tiết kiệm thời gian.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mô hình Mặt đồng hồ.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: (5,)

- Gv dùng mặt đồng hồ, xoay kim chỉ giờ đúngbất kì y/c Hs đọc giờ: 9, 5, 12, 8,...

- Vì sao em biết?

- Gv N xét.

II. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: (1') trực tiếp 2. Thực hành:

Bài 1: Viết theo mẫu (5')

Tài liệu liên quan