• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 4 : Tính (theo mẫu)

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK hoặc tranh (ảnh) về dòng sông La.

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần hướng dẫn luyện đọc.

- UDCNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét cách đọc bài và trả lời câu hỏi.

2. Dạy - học bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài (2’)

Cho HS quan sát tranh (ảnh) minh hoạ về dòng sông La và giới thiệu:

b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a/ Luyện đọc 8’

- HS đọc toàn bài

(?) Bài thơ có mấy khổ?

+Lần 1: Đọc, kết hợp từ khó.

+Lần 2: Đọc kết hợp chú giải.

+Lần 3: Đọc theo cặp.

- Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài.

- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc như sau.

Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La

Nhấn giọng ở những từ ngữ: trong veo, im mát, mươn mướt, thầm thì, thong thả, lượng đàn, lim dim, êm ả, long lanh...

b/ Tìm hiểu bài 12’

- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1 và cho biết:

(?) Những loại gỗ quý nào đang xuôi dòng sông La ?

(?) Khổ thơ đầu nói lên điều gì?

* GD BVMT: Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, them yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức

- HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.

- Nhận xét.

- Quan sát, lắng nghe.

- Đọc bài.

- Bài thơ có 3 khổ

- HS đọc bài theo trình tự:

+ HS1: khổ thơ 1.

+ HS2: khổ thơ 2.

+ HS3: khổ thơ 3

- HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc bài.

- Theo dõi GV đọc mẫu.

- Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi:

+ Bè xuôi sông La chở nhiều loại gỗ quý như dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chum, lát hoa...

*Giới thiệu vẻ đẹp của dòng Sông La là một con sông ở Hà Tĩnh.

- Nhắc lại.

BVMT.

- Để thấy được vẻ đẹp của dòng sông La các em cùng tìm hiểu khổ thơ thứ 2.

- HS đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi:

(?) Sông La đẹp như thế nào ?

(?) Dòng sông La được ví với gì ?

- GV giảng: (?) Chiếc bè gỗ được ví với cài gì ? Cách nói ấy có gì hay ? - GV giảng: Ta hình dung ra bè gỗ đang xuôi dòng rất êm qua các câu thơ:

Bè đi chiều thầm thì Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đầm mình trong êm ả.

Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đầm mình thong thả trôi theo dòng sông. Cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất hình ảnh, cụ thể, sinh động. Trong buổi chiều gió nhẹ sóng êm, bè trôi lặng lẽ cuốn lượn theo dòng chảy phần nổi của thân gỗ ướt ví như màu đen của bầy trâu bơi lừ đừ trong nước lặng.

(?) Khổ thơ 2 cho ta thấy điều gì ? - GV ghi ý chính khổ thơ 2 lên bảng.

- Gọi HS đọc phần còn lại và trả lời câu hỏi:

(?) Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cửa vầ nhứng mái ngói hồng?

(?) Hình ảnh “trong bom đạn đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều

- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:

Trong veo như ánh mắt.

Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi Sóng long lanh vẩy cá Chim hót trên bờ đê.

+ Dòng sông La được ví với con người:

trong như ánh mắt, bờ tre xanh như hàng mi.

+ Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông.

- Lắng nghe.

*Khổ thơ 2 cho ta thấy vẻ đẹp bình yên trên dòng sông La.

- HS nhắc lại ý chính của khổ thơ 2.

- Đọc thầm, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.

+ Đi trên bè, tác giả nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cửa và những mái ngói hồng vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai, những chiếc bè gỗ được trở về xuôi sẽ góp phần xây dựng những ngôi nhà mới.

+Hình ảnh đó nói lên tài trí,sức mạnh của nhân dân ta trong công việc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.

*Khổ thơ 3 nói lên sức mạnh, tài

gì?

(?) Khổ thơ 3 nói lên điều gì ?

- GV ghi ý chính khổ thơ 3 lên bảng.

- Gọi 1 HS đọc toàn bài yêu cầu cả lớp theo dõi và tìm ý chính của bài thơ.

Ý nghĩa chính của bài thơ:

c, Học thuộc lòng bài thơ

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ, yêu cầu cả lớp theo dõi để phát hiện ra giọng đọc hay. GV hỏi:

- Hãy chọn giọng đọc cho bài thơ:

+Giọng nhanh, vui vẻ +Giọng trầm, buồn

+Giọng nhẹ nhàng, trìu mến, tự hào +Tìm và gạch chân các từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong bài thơ.

(GV có thể đọc các từ này cho HS).

- Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 2.

- Treo bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 2.

- GV đọc mẫu và yêu cầu HS luyện đọc theo hướng dẫn.

*Chú ý: GV có thể chọn hướng dẫn khổ thơ khác hoặc cho HS tự luyện đọc diễn cảm và thuộc lòng khổ thơ mình thích.

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.

4. Củng cố dặn dò: (3’)

(?) Trong bài thơ em thích nhất hình ảnh thơ nào? Vì sao ?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.

năng của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương, bất chấp bom đạn của kê thù.

- HS nhắc lại ý chính của khổ thơ 3.

- HS đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi:

*Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.

- HS tiếp nối đọc bài.

- Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi của GV để tìm giọng đọc hay:

- Đọc bài với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, tự hào.

- HS nối tiếp nhau nêu các từ đã gợi ý ở mục 2.2.a.

- HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau.

Sông La ơi sông La Trong veo/ như ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi Bè đi chiều thầm thì - HS khi đọc.

- Lớp bình chọn bạn đọc hay, thuộc nhất - Trả lời câu hỏi.

TOÁN

QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

1.Kiến thức:

- Biết được cách quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản.

- Biết thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số.

2.Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số.

3.Thái độ:Hs tự giác làm bài và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5’):

- GV gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu các êm làm bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết 102.

- Gv nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới:

2.1. Giới thiệu bài (2’)

- Giống như với số tự nhiên, với các phân số chúng ta cũng có thể so sánh, có thể thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Tuy nhiên để thực hiện điều đó với các phân số chúng ta phải biết cách QĐMS. Bài học này sẽ giúp các em điều đó.

2.2. HD cách QĐMS số hai phân số.

a) Ví dụ:

- GV nêu vấn đề: Cho hai phân số

3 1

5

2. Hãy tìm hai phân số có cùng mẫu số, trong đó có một phân số bằng

3

1 và một phân số bằng

5 2. b) Nhận xét

(?) Hai phân số

15 5

15

6 có điểm gì chung ?

(?) Hai phân số này bằng hai phân nào?

*GV nêu: Từ hai phân số

3 1

5 2

chuyển thành hai phân số có cùng mẫu

- HS bảng thực hiện yêu cầu,

- HS dưới lớp theo dõi để n/xét bài làm của bạn.

- Nghe GV Giới thiệu bài (2’).

- HS trao đổi với nhau để tìm cách giải quyết vấn đề .

15 6 3 5

3 2 5

;2 15

5 5 3

5 1 3

1

- Cùng mẫu số là 15.

- Ta có

3 1

15 6 5

;2 15

5

số là

15 5

15

6 , trong đó

3 1 =

15 5

5 2

= 15

6 được gọi là QĐMS hai phân số, 15 gọi là mẫu số chung (MSC) của hai phân số

15 5

15 6 .

(?) Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số ?

c) Cách quy đồng mẫu số các phân số

(?) Em có nhận xét gì về mẫu số chung của hai phân số

15 5

15

6 và mẫu số hai phân số

3 1

5 2?

(?) Em làm thế nào để từ phân số

3 1 có được phân số

15 5 ? (?) 5 là gì của phân số

5 2?

- Như vậy ta lấy tử số và mẫu số của phân số

3

1 nhân với mẫu số của phân số 5

2 để được phân số

15 5 .

(?) Em làm thế nào để từ phân số

5 2 có được phân số

15 6 ? (?) 3 là gì của phân số

3 1?

*GV: Như vậy ta đã lấy cả tử số và mẫu số của phân số

5

2 nhân với mẫu số của phân số

3

1 để được phân số

15 6 . (?) Từ cách quy đồng mẫu số hai phân số 3

1

5

2, em hãy nêu cách QĐMS hai phân số ?

2.3: Luyện tập - thực hành

Bài 1 : Quy đồng mẫu số các phân số