• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 1: Tính rồi so sánh kết quả  - GV yêu cầu HS đọc y/c và làm

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Nhiệt kế, nước sôi, nước đá...

- HS: SGK, vở...

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I. Ổn định tổ chức: (1’)

II. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Để bảo về mắt ta nên ngồi đọc, viết như thế nào?

III. Bài mới: (27’)

- Giới thiệu bài  (2’) - Viết đầu bài.

1. Hoạt động 1:

  *Mục tiêu: Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả nóng lạnh.

- Kể tên một số vật nóng, vật lạnh thường gặp?

     

- Nhiệt độ diễn tả điều gì ? - Nhận xét, bổ sung.

2. Hoạt động 2:

  *Mục tiêu: HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ nóng lạnh của vật.

- Giới thiệu và hướng dẫn HS đo nhiệt độ.

- Giải thích cho HS biết cách sử dụng tay để đo nhiệt độ là không chính xác.

   

- Lớp hát đầu giờ.

 

- Trả lời câu hỏi.

   

- Nhắc lại đầu bài.

 

- Tìm hiểu về sự truyền nhiệt  

   

*Kể tên theo y/c của giáo viên.

    + Vật nóng: Nước sôi, bếp lửa…

    +Vật lạnh: Nước nguội, nước đá…

* Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là lạnh so với vật khác.

- Nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh của vật.

       

- Thực hành sử dụng nhiệt kế

- Dùng loại nhiệt kế thí nghiệm có thể đo được đến 1000 C: Đo nhiệt của nước sôi.

- Dùng loại nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể.

Ngày soạn: 16/03/2021

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 19 tháng 03 năm 2021 TOÁN

PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1.Kiến thức:

 - Biết cách thực hiện phép chia cho phân số.

2.Kĩ năng:

 - Có kỹ năng thực hiện chia các phân số.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

 - GD HS niềm yêu thích học tập bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Hình vẽ minh họa như phần trong bài học SGK vẽ sẵn trên bảng phụ.

III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU  

             

IV. Củng cố dặn dò (3’):

- Nhiệt độ diễn tả điều gì ?

- Nhận xét tiết học. Về học bài và CB bài sau.

- Đổ nước có nhiệt độ như nhau vào 4 châu. Sau đó đổ nước sôi vào chậu A. Bỏ đá vào chậu D.

Nhúng 2 tay vào chậu A và chậu D. Sau đó chuyển 2 tay vào chậu B và C. Ta cảm thấy châu B có cảm giác lạnh còn chậu C có cảm giác nóng hơn.

- Cho HS nhận xét tại sao?

   + Tay đang ở chậy có nhiệt độ nóng hơn sang chậu lạnh  = > ta thấy lạnh.

   + Tay đang ở chậu lạnh sang chậu nóng hơn =>

ta thấy nóng hơn.

- Nêu theo ý hiểu.

- Nhận xét, bổ sung.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5’):

- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 125.

- GV nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới:

1.2. Giới thiệu bài   2’   

2.2. Hướng dẫn thực hiện phép chia phân số   12’

- GV nêu bài toán:

    Hình chữ nhật ABCD có diện tích m², chiều  

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu

- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

   

- Nghe GV Giới thiệu bài  (2’).

 

 HS ghe và nêu lại bài toán.

 

rộng là m. Tính chiều dài của hình chữ nhật đó?

- GV hỏi: Khi đã biết diện tích và chiều rộng của hình chữ nhật muốn tính chiều dài chúng ta làm như thế nào?

- Hãy đọc phép tính để tính chiều dài của hình chữ nhật ABCD ?

- GV hỏi: Bạn nào biết thực hiện phép tính trên?

- GV nhận xét các cách mà HS đưa ra sau đó hướng dẫn:

    Muốn thực hiện phép chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Trong bài toán trên, phân số  được coi là phân số đảo ngược của phân số . Từ đó ta thực hiện phép tính như sau:

:   =    =  =

- Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét?

- GV: Hãy nêu lại cách thực hiện phép chia cho phân số?

2.3. Luyện tập - Thực hành  18’

Bài 1: Viết phân số đảo ngược của mỗi phân số dưới đây vào ô trống :

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?  

- GV yêu cầu HS làm  miệng trước lớp.

- GV nhận xét bài làm của HS.

     

Bài 2: Tính theo mẫu

- GV cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho phân số sau đó làm bài.

           

- GV chữa bài trên bảng lớp.

 

- Ta lấy số đo diện tích của hình chữ nhật chia cho chiều dài.

 

- HS: Chiều dài của hình chữ nhật ABCD là  :   

- HS thử tính, có thể tính đúng hoặc sai.

   

- HS nghe giảng và thực hiện lại phép tính.

           

- Chiều dài của hình chữ nhật là: m    

- HS nêu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

       

- Nêu yêu cầu của bài tập.

- Bài tập yêu cầu chúng ta viết phân số đảo ngược của các phân số đã cho.

- HS lần lượt nêu 5 phân số đảo ngược của các phân số đã cho trước lớp.

*Ví dụ: Phân số đảo ngược của  là . - Nhận xét, sửa sai.

 

- HS nêu trước lớp, sau đó 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

: ==

- HS theo dõi bài chữa của GV sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

 

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

SINH HOẠT LỚP TUẦN 25 I/MỤC TIÊU:

- Giúp HS nhận ra ưu,khuyết điểm cá nhân,tập thể trong tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa.

- Nhắc lại nội quy của trường, lớp.

- Rèn nề nếp ra vào lớp,đi học đầy đủ.

- HS biết xd 1 tiết sinh hoạt lớp sôi nổi,hiệu quả.

II/ LÊN LỚP 1. Tổ chức: Hát 2. Bài mới:

 a. Nhận định tình hình chung của lớp

*Nề nếp :

+ Thực hiện tốt nề nếp, đi học đúng giờ.

+ Đầu giờ trật tự truy bài kết quả tốt

*Học tập:

- Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng, sôi nổi trong học tập.

- Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp.

- Nhắc nhở: ………... còn lười làm bài tập, chữ viết cẩu thả.

- Đôi bạn cùng tiến đã giúp nhau học tập tốt ...…...

* Lao động vệ sinh:

- Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ

- Thể dục : Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác - Đạo đức : Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè

C/PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI:

-  Ôn tập tốt để chuẩn bị tham dự cuộc thi giải toán-  tiếng Anh trên mạng internet cấp trường - Thực hiện tốt quy định về an toàn giao thông, phong trào 5 không trong nhà trường, các quy định về phòng chống tai nạn thương tích trong trường Tiểu học

- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.

- Thi đua dành nhiều hoa điểm 10 chào mừng ngày thành lập Đoàn  

Bài 3: Tính

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

a)         b) =                  : =                : = - GV chữa bài trên bảng lớp.

3. Củng cố dặn dò (3’)

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.

- HS đọc, cả lớp theo dõi và kiểm tra bài.

   

- HS lắng nghe

- Luyện tập bài múa hát tập thể và bài dân vũ

- Luyện tập các môn thể thao như: cầu lông, bóng bàn

- Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại, phát huy ưu điểm đã đạt được tuần qua

*

      Ngày      tháng 3 năm 2021       

        Tổ trưởng  

   

        Vũ Thùy Linh  

          ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

Tài liệu liên quan