• Không có kết quả nào được tìm thấy

Điều kiện thực hiện:

Trong tài liệu Lời mở đầu (Trang 70-73)

SV: Nguyễn Thị Hải Yến 70 TS: Nghiêm Thị Thà

* Tăng c-ờng công tác tuyển chọn và đạo tạo nguồn nhân lực:

Hiện nay công tác tuyển chọn nguồn nhân lực của Công ty là t-ơng đối hợp lý và đúng với chế độ, chính sách. Tuy nhiên để cho công tác này có hiệu quả hơn nữa thì Công ty nên:

- Xác định rõ những yêu cầu về trình độ của ng-ời lao động đối với tất cả các công việc.

- Việc tuyển chọn nguồn nhân lực của Công ty không nên quá tập trung vào việc xem xét bằng cấp hay sự giới thiệu của ng-ời khác. Nên tập trung vào quá trình phỏng vấn, thử việc.

- Ưu tiên cho những ng-ời biết nhiều việc, có kinh nghiệm.

Trong số công nhân kỹ thuật của Công ty, thợ bậc cao t-ơng đối ít (thợ bậc VI ,VII), Công ty nên tạo điều kiện cho công nhân viên thi nâng bậc thợ. Mặt khác đối với một số lao động trẻ, có ý thức lao động tốt thì Công ty nên gửi họ đi học để đào tạo thành thợ bậc cao hoặc giao cho những thợ lành nghề, lâu năm trong Công ty kèm cặp, đào tạo ngay trong quá trình làm việc.

ở bộ gián tiếp, Công ty nên khuyến khích cán bộ công nhân viên đi học nâng cao, có thể là học tại chức, học văn bằng hai hay học cao học ...

SV: Nguyễn Thị Hải Yến 71 TS: Nghiêm Thị Thà bằng việc đưa ra một số mụ hỡnh tổ chức kế toỏn quản trị và kế toỏn tài chớnh phự hợp với từng loại hỡnh doanh nghiệp, từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh cũng như phự hợp với từng loại quy mụ doanh nghiệp thụng qua cỏc buổi hội thảo, sinh hoạt hội kế toỏn. Trờn cơ sở đú giỳp doanh nghiệp nhận thức được vai trũ định hướng việc tổ chức cụng tỏc kế toỏn tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương thật phự hợp với doanh nghiệp mỡnh.

- Về phớa Cụng ty: Cụng ty cần đi sõu nghiờn cứu thống kờ năng xuất lao động, đi sõu sỏt bằng cỏc hỡnh thức kiểm tra năng xuất lao động, chất lượng sản phẩm làm ra và ý thức lao động trong cụng việc để đỏnh giỏ đỳng khối lượng cụng việc và thành tớch cỏ nhõn tham gia để trả lương đỳng người, đỳng việc. Mặt khỏc Cụng ty cần cú cỏc chế độ đói ngộ đối với những người nằm trong mụi trường độc hại, nặng nhọc, cú chế độ thưởng, phạt kịp thời... để kớch thớch người lao động sản xuất cú hiệu quả hơn phỏt huy khả năng trớ tuệ, sức lao động của mỡnh gúp phần đưa Cụng ty càng ngày càng phỏt triển.

SV: Nguyễn Thị Hải Yến 72 TS: Nghiêm Thị Thà KẾT LUẬN

Qua thời gian học tập tại trường Đại học dõn lập Hải Phũng, được sự giảng dạy nhiệt tỡnh của cỏc thầy cụ giỏo giàu kinh nghiệm, em đó nhận thức sõu sắc những vấn đề lý luận những thụng tin kinh tế thị trường, xó hội và hướng hoạt động tất yếu của qui luật kinh tế trong cơ chế quản lý mới, mục tiờu quản lý cơ bản việc tiết kiệm chi phớ sản xuất, giảm giỏ thành sản phẩm, mang lại lợi nhuận cao.

Thu nhập của người lao động cao là vai trũ và trỏch nhiệm của kế toỏn tiền lương, BHXH. Do đú đũi hỏi cụng tỏc kế toỏn tiền lương ngày càng phải hoàn thiện về mặt quản lý, sử dụng lao động hợp lý, tớnh toỏn tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương đảm bảo đỳng nguyờn tắc chế độ của Nhà nước qui định. Đồng thời kế toỏn tiền lương, cỏc khoản trớch theo lương phải phản ỏnh phõn bố chi phớ về tiền lương, BHXH chớnh xỏc và chi trả lương, BHXH cho CBCNV trong doanh nghiệp đầy đủ, kịp thời, đỳng chế độ nhằm động viờn người lao động tớch cực trong sản xuất, thỳc đẩy SXKD phỏt triển. Mặt khỏc giỳp cho cỏn bộ lónh đạo, cỏn bộ quản lý cú những quyết định tốt hơn nữa để quản lý, chỉ đạo sản xuất, mở rộng qui mụ sản xuất, nõng cao năng xuất lao động.

Trong quỏ trỡnh thực tập tại Cụng ty TNHH một thành viờn Đúng tàu Hạ Long, được sự giỳp đỡ của Ban giỏm đốc Cụng ty, nhất là tập thể CBCNV trong phũng Kế toỏn - Tài chớnh và sự giỳp đỡ của Tiến sĩ Nghiờm Thị Thà, em đó cố gắng học hỏi, tỡm tũi vận dụng thực tế và lý thuyết nhằm cũng cố kiến thức đó được trang bị, để tạo cơ sở, năng lực về chuyờn mụn giỳp cho quỏ trỡnh làm việc sau này.

Song bờn cạnh đú do hạn chế về năng lực, khả năng của bản thõn, nhận thức cũn non kộm, nờn tuy em đó hoàn thành cơ bản về chuyờn đề kế toỏn tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương tại Cụng ty Đúng tàu Hạ Long, nhưng vẫn khụng trỏnh khỏi những thiếu sút, em rất mong được sự giỳp đỡ của Tiến sĩ Nghiờm Thị Thà cựng tập thể thầy cụ giỏo trong khoa để chuyờn đề của em hoàn thiện hơn nữa. Qua đõy em xin chõn thành cảm cỏc CBCNV trong Cụng ty, Tiến sĩ Nghiờm Thị Thà đó tận tỡnh giỳp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyờn đề tốt nghiệp này.

Em xin chõn thành cỏm ơn!

Trong tài liệu Lời mở đầu (Trang 70-73)