• Không có kết quả nào được tìm thấy

A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)

I. Đọc thành tiếng: (5 điểm)

- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm.

- Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm.

- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm.

- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm.

II. Đọc hiểu: (5 điểm). Học sinh thực hiện đúng mỗi câu được 1 điểm.

Câu 1. (0.5 điểm) D. một chiếc nón tự tay mẹ may.

Câu 2. (0.5 điểm) A. Một chiếc nón vải màu đỏ, điểm xuyết một miếng vải xanh ở chính giữa .

Câu 3. (0.5 điểm) Gợi ý:

An-đrây không muốn đổi chiếc nón cho công chúa, cho nhà vua bởi vì An-đrây trân trọng sản phẩm do chính mẹ mình làm ra.

Hoặc: An-đrây yêu mẹ, cậu ấy không muốn làm cho mẹ buồn.

Câu 4. (0.5 điểm)

Người mẹ thấy An-đrây đẹp nhất là khi cậu đội chiếc mũ mẹ làm.

Câu 5. (1 điểm) Gợi ý:

An-đrây là đứa con hiếu thảo. An-đrây không tham món quà đắt tiền từ người lạ.

An-đrây yêu quý công sức của mẹ mình hơn mọi thứ khác……

Câu 6. (1 điểm)

Chiếc mũ // màu đỏ được điểm xuyết bằng một miếng vải màu xanh ở chính giữa.

CN VN Câu 7. (1 điểm)

- Ai là gì? : Mẹ An-đrây là người khéo tay nhất nhà.

- Ai thế nào? : An-đrây lại cảm thấy vui vẻ như trước.

- Ai là gì? : Người mẹ ôm An-đrây thật chặt, rồi âu yếm hôn cậu bé.

Câu 8. (1 điểm)

Lan là người bạn thân nhất của em.

Quý là giọng ca xuất sắc nhất lớp em.

B. Kiểm tra viết: (10 điểm) I. Chính tả: (5 điểm)

- Tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm

- Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ: 1 điểm - Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi): 1 điểm - Trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: 1 điểm II. Tập làm văn: (5 điểm)

Bài viết của học sinh phải đạt những yêu cầu về nội dung và hình thức như sau:

* Về nội dung:

A. Mở bài (0.75 điểm)

Giới thiệu về đồ dùng học tập em muốn tả B. Thân bài (2.5 điểm)

- Tả bao quát (0.75 điểm)

- Tả chi tiết từng bộ phận (1.25)

- Công dụng và cách em gìn giữ đồ dùng học tập đó (0.75 điểm) C. Kết bài (0.75 điểm)

Tình cảm của em đối với đồ vật được miêu tả

* Về hình thức:

- Chữ viết sạch, đẹp, đúng chính tả: 0.5 điểm - Dùng từ, diễn đạt tốt: 1 điểm

- Bài viết có sáng tạo: 0.5 điểm Bài viết tham khảo:

Minh Anh là bạn thân nhất trong lớp của em. Mùa hè vừa rồi bạn phải chuyển nhà theo gia đình vào vùng đất mới. Trước khi đi bạn có tặng em một món quà là một cây thước kẻ. Đó là món quà em vô cùng trân trọng.

Chiếc thước kẻ được bọc trong một lớp vỏ màu cam tránh cho việc nó bị xây xước. Mỗi khi muốn dùng em chỉ cần nghiêng nhẹ là thước sẽ trượt ra và xuất hiện trước mắt em như trò ảo thuật. Thước dày dặn và chắc chắn. Chiều dài 20 xăng-ti-mét, chiều ngang mỗi cạnh là 2 xăng-ti-mét.

Thước có màu lam, đó là màu mà em vô cùng yêu thích. Trên thước có dính một mảnh giấy nhỏ xinh với dòng chữ “Name”.Minh Anh đã nắn nót viết trên đó dòng chữ “Tặng Ngọc Thảo”. Đánh dấu rằng đây là chiếc thước của riêng em, độc nhất vô nhị.Mỗi lần nhìn nét chữ ấy em đều bật cười và nhớ đến người bạn của mình.

Trên mặt thước được khắc từng vạch kẻ màu đen đậm và rõ ràng giúp em sử dụng một cách thuận tiện hơn rất nhiều.

Chiếc thước luôn được em giữ gìn một cách cẩn thận. Đó không chỉ là món quà bạn thân tặng cho em mà còn là người bạn thân thiết của em,giúp em vạch từng dòng kẻ ngay ngắn và đồng hành với em mỗi khi học tập.

PHÒNG GD&ĐT ………

TRƯỜNG TH ………

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: TIẾNG VIỆT 4 NĂM HỌC: 2021 – 2022

Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)

A. Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (5 điểm)

GV cho HS bốc thăm đọc một trong các đoạn của bài văn sau và trả lời câu hỏi về nội dung của bài đọc.

1. Chuyện cổ tích về loài người (Trang 9 – TV4/T2) 2. Bốn anh tài (tiếp) (Trang 13 – TV4/T2)

3. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa (Trang 21 – TV4/T2) 4. Sầu riêng (Trang 34 – TV4/T2)

5. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Trang 48 – TV4/T2) 6. Đoàn thuyền đánh cá (Trang 59 – TV4/T2)

7. Khuất phục tên cướp biển (Trang 66 – TV4/T2) 8. Thắng biển (Trang 76 – TV4/T2)

9. Con sẻ (Trang 90 – TV4/T2) II. Đọc hiểu: (5 điểm)

Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

CÔ GIÁO VÀ HAI EM NHỎ

Nết sinh ra đã bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón. Càng lớn, đôi chân Nết lại càng teo đi và rồi Nết phải bò khi muốn di chuyển.

Khi em Na vào lớp Một, ở nhà một mình Nết buồn lắm, chỉ mong Na chóng tan trường về kể chuyện ở trường cho Nết nghe. Na kể rất nhiều về cô giáo: tà áo dài của cô trắng muốt, miệng cô cười tươi như hoa, cô đi nhẹ nhàng đến bên từng học sinh dạy các bạn viết, vẽ...Nghe Na kể, Nết ước mơ được đi học như Na.

ĐỀ SỐ 8

Trong một tiết học vẽ, cô giáo cầm vở vẽ của Na. Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái. Na giải thich: “ Em vẽ một cô tiên đang gõ đôi đũa thần chữa đôi chân cho chị em, để chị em cũng được đi học”. Cô giáo ngạc nhiên khi biết chị gái Na bị tật nguyền. Tối hôm ấy, cô đến thăm Nết. Biết Nết ham học, mỗi tuần ba buổi tối, cô dạy Nết học.

Còn một tháng nữa là kết thúc năm học. Mấy hôm nay, cô giáo thường kể cho 35 học trò của mình về một bạn nhỏ. Đôi chân bạn ấy không may bị tê liệt nên bạn phải ngồi xe lăn nhưng bạn vẫn quyết tâm học. Có lúc đau tê cứng cả lưng nhưng bạn vẫn cố viết và viết rất đẹp. Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em. Nghe cô kể, mắt Na sáng lên, Na vui và tự hào về chị mình lắm.

Bố mẹ Nết rơm rớm nước mắt khi biết nhà trường sẽ đặc cách cho Nết vào học lớp Hai. Còn Nết, cô bé đang hình dung cách cô giáo cùng các bạn nhỏ xúm xít đầy chiếc xe lăn.

Theo Tâm huyết nhà giáo Câu 1. Nết là một cô bé? (0,5 điểm)

A. Thích chơi hơn thích học.

B. Có hoàn cảnh bất hạnh.

C. Yêu mến cô giáo.

D. Thương chị.

Câu 2. Hoàn cảnh của bạn Nết có gì đặc biệt? (0,5 điểm) A. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi .

B. Gia đình Nết khó khăn không cho bạn đến trường.

C. Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ.

D. Nết học yếu nên không thích đến trường.

Câu 3. Vì sao cô giáo lại biết được hoàn cảnh của Nết mà giúp đỡ bạn? (0,5