• Không có kết quả nào được tìm thấy

a. Có 6 lọ hoá chất không nhãn chứa riêng biệt các chất rắn sau: MgO, BaSO4, Zn(OH)2, BaCl2, Na2CO3, NaOH. Chỉ dùng nước và một hoá chất thông dụng nữa (tự chọn) hãy trình bày cách nhận biết các chất trên.

b. Các cặp hóa chất sau có thể tồn tại trong cùng một ống nghiệm chứa nước cất( dư) không? Hãy giải thích bằng PTHH?.

NaCl và AgNO3; Cu(OH)2 và FeCl2; BaSO4 và HCl; NaHSO3 và NaOH; CaO và Fe2O3 Câu 4.(1.0 điểm)

Cho 6,9g Na và 9,3g Na2O vào 284,1 gam nước, được dung dịch A. Hỏi phải lấy thêm bao nhiêu gam NaOH có độ tinh khiết 80%(tan hoàn toàn) cho vào để được dung dịch 15%?

Câu 5. (2.0 điểm).

Cho khí CO đi qua 69,9 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và MxOy nung nóng thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và hỗn hợp chất rắn Y gồm Fe, FeO, Fe3O4 , Fe2O3 và MxOy. Để hòa tan hoàn toàn Y cần 1,3 lít dd HCl 1M thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dd Z . Cho từ từ dd NaOH vào dd Z đến dư thu được kết tủa T. Lọc kết tủa T để ngoài không khí đến khối

(2) (3)

lượng không đổi thu được 32,1 gam bazơ duy nhất. Xác định công thức hóa học của MxOy.

Câu 6. ( 2.0 điểm)

Trộn 0,2 lít dung dịch H2SO4 x M với 0,3 lít dung dịch NaOH 1,0 M thu được dung dịch A. Để phản ứng với dung dịch A cần tối đa 0,5 lít dung dịch Ba(HCO3)2 0,4 M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của x và m.

Cho: H=1, O=16, Al=27, Na=23, S=32, Fe=56, Cl=35,5, Ag = 108, Cu = 64, N= 14, C= 12, Ba = 137

Câu Nội dung Điể

m

I A: Fe(OH)3; B: Fe2O3 ; C: Fe 1.0

(1) Fe2O3 + 3 H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3 H2O (2) 2 Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6 H2O

(3) 2Fe + 6 H2SO4 đặc to Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6 H2O (4) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2FeCl3 + 3BaSO4

(5) FeCl3+ 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl (6) Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3 NaNO3 (7) 2Fe(OH)3 to ) Fe2O3 + 3H2O

(8) Fe2O3 + 3H2 to 2Fe + 3H2O

II 2.0

* Chọn các hóa chất: vôi sống, HCl, CaCO3, CuCl2, nước cất, dung dịch phenolphtalein.

* Chọn các thí nghiệm:

- Pha chế dung dịch Ca(OH)2: Hòa vôi sống vào cốc đựng nước thu được nước vôi CaO + H2O Ca(OH)2

Lọc nước vôi thu được dung dịch nước vôi trong( dd Ca(OH)2).

- Điều chế CO2 : Cho dd HCl vào bình chứa CaCO3, thu khí CO2 vào bình tam giác, nút kín: CaCO3 + 2 HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

- Thí nghiệm chứng minh:

0,5 1,5

+ Tác dụng với chất chỉ thị màu: Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào ống nghiệm chứa dd Ca(OH)2, thấy dung dịch chuyển sang màu hồng.

+ Tác dụng với oxit axit: Cho dd Ca(OH)2 vào bình đựng khí CO2, lắc đều.

Thấy dung dịch vẩn đục. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

+ Tác dụng với dd axit: Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào ống nghiệm chứa dd Ca(OH)2, dung dịch chuyển sang màu hồng sau đó nhỏ từ từ dd HCl vào. Thấy màu hồng biến mất, dung dịch trở lại trong suốt.

Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O + Tác dụng với dung dịch muối:

Nhỏ dd Ca(OH)2 vào ống nghiệm chứa dd CuCl2, thấy xuất hiện kết tủa màu xanh: Ca(OH)2 + CuCl2 → CaCl2 + Cu(OH)2`

Nếu không trình bày thí nghiệm pha chế dd Ca(OH)2 mà các thí nghiệm sau đúng thì trừ 1/2 số điểm của câu II

III 2.0

a Trích mẫu thử cho vào các ống nghiệm:

- Cho nước vào các mẫu thử, khuấy đều, mẫu không tan: MgO, BaSO4, Zn(OH)2 (nhóm 1); mẫu tan: BaCl2, NaOH, Na2CO3 (nhóm 2)

- Nhỏ dd H2SO4 vào các mẫu thử của nhóm 2: mẫu xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2, mẫu sủi bọt khí là Na2CO3, còn lại là NaOH.

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2 HCl

H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O

- Nhỏ dung dịch NaOH vừa nhận biết được ở trên vào 2 mẫu thử của nhóm 2

mẫu tan là Zn(OH)2, không tan là BaSO4, MgO 2NaOH + Zn(OH)2 → Na2ZnO2 + 2H2O

- Nhỏ dd H2SO4 vào 2 mẫu chất rắn còn lại, mẫu tan là MgO, không tan là BaSO4

MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O

1.0

b - Các cặp chất không thể tồn tại trong cùng ống nghiệm chứa nước cất:

NaCl và AgNO3 vì: NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3

NaHSO3 và NaOH vì: NaHSO3 + NaOH → Na2SO3 + H2O CaO và Fe2O3 vì: CaO + H2O → Ca(OH)2

- Các cặp chất cùng tồn tại: Cu(OH)2 và FeCl2; BaSO4 và HCl

1.0

IV 1.0

nNa = 0,3mol 23

9 ,

6

2

9,3 0,15

Na O 62

n mol PTHH: 2Na + 2H2O →2 NaOH + H2 Na2O + H2O → 2 NaOH

Theo PTHH: n NaOH = n Na + 2 nNa O2

nH2 =

2

1 nNa = 0,15 mol

trong dung dich A: n NaOH = 0,3 + 2 . 0,15 = 0,6 mol

1.0

m NaOH = 40 . 0,6 = 24 gam khối lượng dung dịch sau phản ứng:

m dd A = 6,9 + 9,3 + 284,1 - 0,15 . 2 = 300 gam

gọi x (gam) là khối lượng NaOH có độ tinh khiết 80% cần thêm vào → mNaOH = 0,8 x (gam).

Dung dịch thu được có: mNaOH = 24 + 0,8 m ( gam) m dd = 300 + m ( gam)

 C% NaOH = .100 15 300

8 , 0

24

m

m  m = 32,3

Vậy cần thêm 32,3 gam NaOH có độ tinh khiết 80%

V 2.0

nHCl = 1,3 mol; n H

2 =

4 , 22

12 ,

1 = 0,05 mol ; nCO

2 = 0,15mol 4

, 22

36 ,

3

Gọi a, b là số mol của Fe2O3 và MxOy có trong X

PTHH: 3Fe2O3 + CO to 2Fe3O4 + CO2 (1) c mol

3

2cmol cmol 3

Fe3O4 + CO to 3FeO + CO2 (2) p mol 3p mol p mol

FeO + CO to Fe + CO2 (3) q mol q mol q mol

 Trong Y: Fe2O3 ( a - c) mol; Fe3O4 ( c p 3

2 ) mol; FeO ( p - q ) mol Fe q mol và b mol MxOy

Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 (4) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4 H2O (5) Fe2O3 + 6 HCl → 2 FeCl3 + 3 H2O (6) FeO + 2 HCl → FeCl2 + H2O (7) MxOy + 2yHCl → xMCl2y/x + yH2O (8) b mol 2by mol

Dung dịch Z gồm FeCl2, FeCl3, MCl2y/x, cho Z tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa T, Lọc kết tủa T để ngoài không khí tới khối lượng không đổi chỉ thu được 32,1 gam bazơ duy nhất.

FeCl2 + 2 NaOH → Fe(OH)2 + 2 NaCl FeCl3 + 3 NaOH → Fe(OH)3 + 3 NaCl 4 Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4 Fe(OH)3

Vậy bazơ đó là Fe(OH)3

Nếu nung bazơ: 2Fe(OH)3 to Fe2O3 + 3H2O m = .160 24gam

2 . 107

1 ,

32 < mX Chứng tỏ M không phải Fe

 Khối lượng Fe2O3 có trong X là 24 gam,  n = a = 0,15mol

160 24

0,1 5

Fe2O

3

Fe2O

3

Khối lượng của MxOy = 69,9 - 24 = 45,9 gam Theo PTHH (4) nH

2 = q = 0,05 mol (1; 2; 3) nCO

2 =

3

c + p + q = 0,15 

3

c + p = 0,1 Theo PTHH ( 4; 5; 6; 7; 8) nHCl = 6 ( 0,15 - c) + 8( c p

3

2 ) + 2( p - q ) + 2q + 2by = 1,3 mol

 0,9 - 2(

3

c + p ) + 2by = 1,3 Thay

3

c + p = 0,1  by = 0,3 mM

xOy = b(Mx + 16y) = 45,9 (gam)

 bxM = 41,1  137

3 , 0

1 , 41 by

bxM  M = 137.

x y Thỏa mãn khi

x

y = 1, M = 137 là Bari (Ba). Với

x

y = 1 chọn x = 1, y = 1.

CTHH của oxit là BaO

VI 2,0

Ta có:

nH

2SO4

= 0,2x mol , nNaOH = 0,3 mol.

PTHH: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (1)

Trong dung dịch A có chứa Na2SO4 và có thể có H2SO4 hoặc NaOH còn dư

TH1: Phản ứng (1) xảy ra vừa đủ:

nNa2SO4 =

2

1 nNaOH = 0,15 mol

Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + 2NaHCO3 (2) Theo gt nBa(HCO3)2 = 0,2 mol

nBa(HCO3)2= nNa2SO4 = 0,15 0,2 nên trường hợp này loại TH2: H2SO4 dư, NaOH hết trong dung dịch A gồm:

Na2SO4 ( 0,15 mol), H2SO4 dư (0,2x - 0,15 ) mol.

H2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + CO2 + 2H2O (3) Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + 2NaHCO3 (4) Theo PTHH (3) (4) ta có nBa(HCO3)2 = 0,2x - 0,15 + 0,15 = 0,2

→ x = 1 → nBaSO4 = 0,2 mol → m= mBaSO

4= 0,2 . 233 = 46,6 gam TH3: NaOH dư, H2SO4 hết

Trong dung dịch A gồm: NaOH ( 0,3- 0,4x) mol, Na2SO4 0,2x mol Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + 2NaHCO3 (5)

NaOH + Ba(HCO3)2 → BaCO3 + NaHCO3 (6)

Theo PTHH (5)(6) nBa(HCO3)2 = 0,3 - 0,4x + 0,2x = 0,2 → x = 0,5

0,5

0,7 5

0,7 5

Câu 1: (2,0 điểm)

a) Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:

FeS2  X  Y  Z  CuSO4.

b) Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

C4H9OH + O2  CO2  + H2O.

CnH2n - 2 + ?  CO2  + H2O.

MnO2 + ?  MnCl2 + Cl2  + H2O.

Al + ?  Al2(SO4)3 + H2 . Câu 2: (2,0 điểm)

→ nBaSO4 = nNa2SO4 = nH2SO4 = 0,2 . 0,5 = 0,1 mol nBaCO3= nNaOH dư = 0,3 - 0,4 . 0,5 = 0,1 mol

→ m = mBaSO4+ mBaCO

3 = 0,1. 233 + 0,1 . 197 = 43 gam

Có 5 bình đựng 5 chất khí: N2; O2; CO2; H2; CH4. Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết từng bình khí.

Câu 3: (2,5 điểm)

Đốt cháy hoàn toàn 1 gam hợp chất hữu cơ A thu được 3,384gam CO2 và 0,694gam H2O. Tỉ khối hơi của A so với không khí là 2,69.

a) Xác định công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của A.

b) Cho A tác dụng với brom theo tỷ lệ 1:1 có mặt bột sắt thu được chất lỏng B và khí C. Khí C được hấp thụ bởi 2 lít dung dịch NaOH 0,5M. Để trung hoà NaOH dư cần 0,5lít dung dịch HCl 1M. Tính khối lượng A phản ứng và khối lượng B tạo thành.

Câu 4: (1,0 điểm)

Cho 10,52g hỗn hợp 3 kim loại ở dạng bột Mg, Al, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi thu được 17,4g hỗn hợp oxit. Để hoà tan vừa hết lượng hỗn hợp oxit đó cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dung dịch HCl 1,25M?

Câu 5: (2,5 điểm)

a. Cho 32 gam bột đồng kim loại vào bình chứa 500 ml dung dịch AgNO3 1M.

Khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra. Sau một thời gian, cho phản ứng ngừng lại, người ta thu được hỗn hợp các chất rắn X cân nặng 62,4gam và dung dịch Y. Tính nồng độ mol của các chất trong Y.

b. Hỗn hợp X gồm Al2O3, Fe2O3, CuO. Để hòa tan hoàn toàn 4,22gam hỗn hợp X cần vừa đủ 800ml dung dịch HCl 0,2M. Lấy 0,08mol hỗn hợp X cho tác dụng với H2 dư thấy tạo ra 1,8gam H2O. Viết phương trình phản ứng và tính thành phần % về khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp X?

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu Đáp án Điểm

1. a (1 đ)

4FeS2 + 11O2 t0 2Fe2O3 + 8SO2

2SO2 + O2 → 2SO3

SO3 + H2O → H2SO4

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 1 1. b

(1 đ)

C4H9OH + 6O2 t0 4CO2 + 5H2O

CnH2n-2 + (3n-1)/2O2 t0 nCO2 + (n-1)H2O MnO2 + 4HClđặc → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H21 2

(2 đ)

- Trích mẫu thử.

- Dùng que đóm còn tàn than hồng cho vào các mẫu thử.

+ Khí làm que đóm bùng cháy là O2. + Nếu que đóm tắt là: N2; CO2; H2; CH4.

- Dẫn lần lượt mỗi khí qua nước vôi trong dư, khí nào làm đục nước là: CO2.

- Đốt cháy 3 khí:

+ H2 và CH4 cháy còn N2 không cháy.

+ Sau đó dẫn sản phẩm cháy mỗi khí vào cốc nước vôi trong dư, ở cốc nào nước vẩn đục => khí cháy là: CH4. PTHH: 2H2 + O2 t0 2H2O

CH4 + 2O2 t0 CO2 + 2H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

0,25 0,5

0,5 0,75

3. a (1,5 đ)

2

3,384 12

% 100% 92, 29%

CO 44 1

m C

2

0, 694 1

% 2 100% 7, 71%

H O 18 1

m H  

%O = 100% – (92,29% + 7,71%) = 0 % → Không có oxi

→ A chỉ có C và H → CTPT dạng CxHy

92, 29 7, 71

: : 1:1

12 1

x y

→ Công thức đơn giản (CH)n Ta có MA= 29 2,69 78

(CH)n =78 → 13n = 78 → n = 6 Vậy CTPT của A là C6H6

0,5

0,25

0,25

0,5 3. b

(1 đ)

PTPƯ:

C6H6 + Br2 → C6H5Br (B) + HBr (C) (1)

HBr + NaOH → NaBr + H2O (2) HCl+ NaOH → NaCl + H2O (3)

Từ (3): nNaOH dư = nHCl = 0,5.1 = 0,5 mol

Từ (2): nHBr = nNaOH(2) = 2.0,5 – 0,5 = 0,5 mol 0,5

Từ (1): n = nHCl = nNaOH(2) = 0,5 mol

Vậy mA = m = 0,5x78 = 39 gam.

mB = m = 0,5 x 157 = 78,5 gam.

0,5

4 (1 đ)

Đặt x, y, z là số mol của Mg, Al, Cu

2Mg + O2 2MgO (1) x 0,5x x 4Al + 3O2 2Al2O3 (2) y 0,75y 0,5y

2Cu + O2 2CuO (3) z 0,5z z

MgO + 2HClMgCl2 + H2O x 2x

Al2O3 + 6HCl2AlCl3 + 3H2O 0,5y 3y

CuO + 2HCl CuCl2 + H2O z 2z

Nhận xét: noxi = ¼ nHCl

Bảo toàn khối lượng trong PƯ (1,2,3) noxi = 17, 4 10,52

32

= 0,215mol naxit = 0,215 . 4 = 0,86 mol

Thể tích dung dịch HCl 1,25M cần dùng: 0,86

1, 25= 0,688 lít

=688ml.

0,5 0,25

0,25

5 (2,5 đ)

a. Số mol Cu = 32:64 = 0,5 mol Số mol AgNO3 = 0,5.1 = 0,5 mol PTPƯ:

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag x 2x x 2x

Theo PTPƯ:1 mol Cu tạo 2 mol Ag => mtăng = 108.2 – 64

= 152 g

Theo bài ra: x mol Cu tạo 2x mol Ag => mtăng = 62,4 – 32

= 30,4 g

=> x = 30,4:152 = 0,2 mol

Vậy trong dung dịch Y có 0,2 mol Cu(NO3)2 và (0,5 -2.0,2) = 0,1 mol AgNO3

=> CM(Cu(NO ) )3 2 = 0,2:0,5 = 0,4 (M) CM(AgNO )3 = 0,1:0,5= 0,2 (M) b. PTPƯ:

0,5

0,5

0,5

C6H6

C6H6

C6H5Br

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O (1) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (3) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O (4) CuO + H2 → Cu + H2O (5)

Đặt số mol Al2O3, Fe2O3, CuO phản ứng với axit lần lượt là x, y, z mol

Ta có: 102x + 160y + 80z = 4,22 (I)

Theo PTPƯ (1), (2), (3): nHCl = 6x + 6y + z = 0,8.0,2(II) Đặt số mol Al2O3, Fe2O3, CuO phản ứng với H2 lần lượt là kx, ky, kz mol

Ta có: kx + ky + kz = 0,08 (III)

Theo PTPƯ (4), (5): nnước = 3ky + kz = 1,8;18 = 0,1 (IV) Giải hệ (I), (II), (III), (IV): k = 2; x = 0,01; y = 0,01; z =

0,02

=> %Al2O3 = 0,01.102.100%

4,22 = 24,17%

% Fe2O3 = 0,01.160.100%

4,22 = 37,91%

%CuO= 100% - 24,17% - 37,91% = 37,92%

0,5

0,25

0,25

Lưu ý: Những cách làm khác đáp án nhưng đúng vẫn tính điểm tối đa.

---Hết ---

Câu 1. (2,0 điểm)

1. Hỗn hợp X gồm M và R2O, trong đó M là kim loại thuộc nhóm IIA và R là kim loại kiềm. Cho m gam hỗn hợp X tan hết vào 400 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y chứa 38 gam các chất tan có cùng nồng độ mol.

a. Viết các phương trình phản ứng.

b. Xác định kim loại M và R.

HD giải M + 2HCl MCl2+H2 (1) x 2x x R2O + 2HCl 2RCl + H2O (2) x/2. x x

CM băng nhau thì số mol bằng nhau=> Số mol HCl dư = x n(HCl)= 2x+ x+ x = 0,8=> x= 0,2 mol.

0,2.(M +71) + 0,2.(R+ 35,5) + 0,2.36,5= 38 => M + R = 47 Vậy M là Mg, R là Na hoặc M là Ca, R là Li

Câu 2: Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 ; Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 2 mol axit phản ứng và còn lại 0,264a gam chất rắn không tan. Mặt khác khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 dư nung nóng, thu được 84g chất rắn.

a.Viết các phương trình phản ứng.

b.Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp A.

Hướng dẫn chấm.

a. Đặt hỗn hợp là FeO, Fe2O3 số mol x,y

FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O (1) Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O (2) x 2x y 6y 2y

Cu + 2FeCl3 2FeCl2 + CuCl2 (3) y 2y

FeO + H2  Fe + H2O (4) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (5) x x x x y 3y 2y 3y

b. Theo (1), (2) và (4), (5) n(H2) =n(HCl)/2= 1mol= n(H2O ở 4,5)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng với (4), (5)=> a + 2= 84 + 18 => a= 100 gam.

m(Cu dư)= 0,264*100=26,4 gam Theo (1), (2), (3)

2x + 6y = 2 (6) 72x + 160y + 64y = 100-26,4 => 72x + 224y = 73,6 (7)

Giải (6), (7) => x=0,4 y= 0,2

%m(Cu)= (0,2*64 +26,4)100/100= 39,2%

Câu 3 (2 điểm)

1. Cho 16g hỗn hợp X gồm bột Mg, Fe vào 600 ml dung dịch AgNO3 có nồng độ C (mol/l), khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và 70,4g chất rắn Z. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí ở nhiệt cao đến khối lượng không đổi thu được 16g chất rắn T.

Viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp X và tính giá trị C.

2. Tiến hành hai thí nghiệm:

Thí nghiệm 1: Cho 650ml dung dịch NaOH 2M vào 400ml dung dịch AlCl3 a(M) thì thu được 3b gam kết tủa.

Thí nghiệm 2: Cho 700ml dung dịch NaOH 2M vào 400ml dung dịch AlCl3 a(M) thì thu được 2b gam kết tủa.

Tìm a, b.

Giải 1(1 điểm).

Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag (1) Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (2)

Do mZ = mX =16 gam nên khi X tác dụng với AgNO3 thì kim loại dư, AgNO3 hết.

2NaOH + Mg(NO3)2  Mg(OH)2+ 2NaNO3 (3) Có thể có: 2NaOH + Fe(NO3)2  Fe(OH)2+ 2NaNO3 (4) Mg(OH)2 to MgO + H2O (5) Có thể có: 4Fe(OH)2 + O2 to 2Fe2O3 + 4H2O (6) Trường hợp 1: Mg phản ứng, Fe chưa phản ứng.

nMgO=0,4(mol)

Theo pt: nMg (pư) = nMgO = 0,4(mol)

nAg=2nMg=0,8(mol) mAg = 108.0,8 = 86,4(g) >70,4(g) (loại) Trường hợp 2: Mg phản ứng hết, Fe phản ứng một phần.

Chất rắn Z: Ag, Fe dư

Dung dịch Y: Mg(NO3)2; Fe(NO3)2.

Đặt số mol Mg là x; số mol Fe ở (2) là y; số mol Fe dư là z 24x + 56(y+z) = 16 (I) Theo phương trình phản ứng (1), (2): nAg = 2x + 2y

mz=108.(2x+2y) + 56z=70,4 (II) Theo phương trình phản ứng:

nMgO=nMg= x(mol) 2 3 1 ( )

2 2

Fe O Fe

n n y mol

mT =40x + 80y=16 (III)

:

24 56 56 16 0, 2( )

216 216 56 70, 4 0,1( )

40 80 16 0,1( )

x y z x mol

x y z y mol

x y z mol

mMg =0,2.24=4,8(g) mFe =0,2.56=11,2(g)

Theo phương trình phản ứng (1), (2):

3 (dd 3)

2 2 0, 6( ) 0, 6 1( )

AgNO M AgNO 0, 6

n x y mol C M

2. (1 điểm).

3NaOH + AlCl3  Al(OH)3+ 3NaCl (1) Có thể có: NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O (2) nNaOH (T N1) = 0,65.2=1,3(mol)

nNaOH (T N2) = 0,7.2=1,4(mol)

nNaOH (T N1) = 1,3<nNaOH (T N2) = 1,4; lượng AlCl3 là như nhau;

3 3

( ) ( 1) 3 ( ) ( 2) 2

Al OH TN Al OH TN

m bm b

Nên xảy ra 2 trường hợp sau:

Trường hợp 1: Ở thí nghiệm 1 chỉ xảy ra pư (1): NaOH hết, AlCl3 dư.

Ở thí nghiệm 2 xảy ra 2 pư (1), (2): kết tủa Al(OH)3 tan một phần.

+ Xét TN1:

( )3

3 169

3 3. 1,3

78 15

NaOH Al OH

n n b  b + Xét TN2:

Theo (1):

3 3 3.0, 4 1, 2

NaOH AlCl

n n a a

Theo (2):

( )3

2 2

0, 4 1, 2 0, 4 1, 4

78 78

NaOH Al OH

b b

n n a a a

a= 19/18 Ta thấy:

3 ( )3 3

0, 4 0, 422( ); 3 0, 433( ) 0, 422( )

AlCl Al OH 78 AlCl

n a mol n b mol n mol Loại

Lưu ý: Nếu học sinh không biện luận để loại đáp số trên thì không được điểm của trường hợp 1.

Trường hợp 2: Cả 2 thí nghiệm kết tủa Al(OH)3 đều tan một phần.

+ Xét TN1:

3

(1)

(2) ( )

1, 2 ( )

3 3

0, 4 1, 2 0, 4 1, 3

78 78

1, 6 3 1, 3( ) 78

NaOH

NaOH Al OH

n a mol

b b

n n a a a

a b I

+ Xét TN2:

Theo (1): nNaOH 3nAlCl3 3.0, 4a1, 2a Theo (2):

( )3

2 2

0, 4 1, 2 0, 4 1, 4

78 78

NaOH Al OH

b b

n n a a a

1, 6 2 1, 4( ) 78

a b II

Giải (I), (II) ta được a=1(M); b = 7,8(g)

Câu 4:

a. Khử hoàn toàn 23,2g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng 250ml dung dịch Ba(OH)2 1M thấy tạo ra 19,7g kết tủa. Nếu cho lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Xác định oxit kim loại đó.

b. Cho 11,6g oxit kim loại trên vào 250g dung dịch HCl 7,3%. Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng.

Giải

) ( 3 , 4 0 , 22

72 , ); 6

( 1 , 197 0

7 , ); 19

( 25 , 0 1 . 25 , 0 )

(OH 2 mol nBaCO3 mol nH2 mol

nBa

yCO + AxOy to xA + yCO2 (1) 2A + 2aHCl 2ACla + aH2 (2) a

6 ,

0 0,3

Khi cho khí CO2 vào dd Ba(OH)2 có thể xảy ra:

TH1: Chỉ tạo BaCO3 (Ba(OH)2 có thể dư) CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (3) 0,1 0,1

Từ (1) ta có: nO(trong AxOy) = nCO2 = 0,1(mol)

mA = 23,2 – 0,1.16 = 21,6(g) => 36 ( ) 6

, 0

6 ,

21 a g

MA a (a=1,2 hoặc 3) + a =1 MA = 36 (loại)

+ a =2 MA = 72 (loại) + a =3 MA = 108 (loại) TH2: Tạo 2 muối

CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O 0,25 0,25 0,25

CO2 + BaCO3 + H2O Ba(HCO3)2 0,15 (0,25-0,1)

Từ (1) ta có: nO(trong AxOy) = nCO2 = 0,25 + 0,15 = 0,4(mol)

mA = 23,2 – 0,4.16 = 16,8(g) => 28 ( ) 6

, 0

8 ,

16 a g

MA a + a =1 MA = 28 (loại)

+ a =2 MA = 56(Fe) + a =3 MA = 84 (loại)

4

: 3

4; 3 4 , 0

3 , ); 0

( 3 , 56 0

8 ,

16 CTHH Fe O

y mol x

nFe

) ( 5 , 5 0 , 36 . 100

3 , 7 . ); 250

( 05 , 232 0

6 , 11

4

3O mol nHCl mol

nFe

Fe3O4 + 8HCl 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O Ban đầu 0,05 0,5

PƯ 0,05 0,4 0,1 0,05 Sau pư 0 0,1 0,1 0,05

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 17,2g hỗn hợp kim loại kiềm A và oxit của nó (A2O) vào nước được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 22,4g hiđroxit (AOH) khan. Xác định tên kim loại và khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.

) ( 4 , 9

) ( 8 , 7 1

, 0

2 , 0 4

, 0 2

2 , 17 94 39

2O g

mK

g mK

y x y

x

y x

mddsau pư = 11,6 + 250 = 261,6(g)

% 395 , 1

% 6 100 , 261

5 , 36 . 1 ,

% 0

% 43 , 2

% 6 100

, 261

127 . 05 ,

% 0

%;

212 , 6

% 6 100

, 261

5 , 162 . 1 ,

% 3 0 2

HCldu C

FeCl C

FeCl C

2A + 2H2O 2AOH + H2 x x

A2O + H2O 2AOH y 2y

2 16 17, 2 5, 2 18

18 18 5, 2

17 2 34 22, 4 18

10, 4 226, 4 5, 2

(0 )

16 272 17

10, 4 226, 4 5, 2

0 16 272 17

21,8 56, 256

xA yA y x

x y y

xA x yA y

x A x

A A A A

 

   

 

 

A là KLK A là K hoặc Na

* Nếu A là Na:

) ( 74 , 16 62 . 27 , 0

) ( 46 , 0 23 . 02 , 0 27

, 0

02 , 0 56

, 0 2

2 , 17 62 23

2O g

mNa

g mNa

y x y

x

y x

* Nếu A là K:

Cõu 1 (4,0 điểm).

1.Tỡm 8 chất rắn khỏc nhau mà khi cho 8 chất đú tỏc dụng với dung dịch HCl thỡ cú 8 chất khớ khỏc nhau thoỏt ra. Viết phương trỡnh phản ứng minh họa.

2.Cho 7 dung dịch NH4Cl; (NH4)2SO4; KCl; AlCl3; FeCl2; FeCl3; CuCl2 mỗi dung dịch đựng trong một lọ mất nhón. Hóy nhận biết cỏc dung dịch trờn mà chỉ dựng một chất .

Cõu 2: (4,0 điểm)

1. Chọn cỏc chất A,B,C thớch hợp và viết cỏc phương trỡnh phản ứng theo sơ đồ biến hoỏ sau:

A

B CuSO4 CuCl2 Cu(NO3)2 A B C C

2. Giải thích vì sao đồ dùng bằng nhôm không dùng đựng dung dịch kiềm mạnh.

Cõu 3: ( 2 đ )

Cho hỗn hợp gồm x (mol) Fe và y (mol) Al vào dung dịch chứa z (mol) AgNO3 thỡ thu được dung dịch A và rắn B. Xỏc định quan hệ giữa x,y,z thỏa món cỏc điều kiện sau:

a) Rắn B gồm 3 kim loại.

b) Rắn B gồm 2 kim loại.

c) Rắn B gồm 1 kim loại.

Câu 4: (2 điểm)

Đặt hai cốc trên đĩa cân. Rót dung dịch H2SO4 loãng vào hai cốc, l-ợng axít ở hai cốc bằng nhau, cân ở vị trí thăng bằng.Cho mẫu Kẽm vào một cốc và mẫu Sắt vào cốc kia. Khối l-ợng của hai mẫu nh- nhau. Cân sẽ ở vị trí nào sau khi kết thúc phản ứng ?

Cõu 5:( 5 điểm)

1) Cho 16,8 lớt CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch A. Tớnh khối lượng cỏc muối cú trong dung dịch A.

2) Một hỗn hợp X gồm kim loại M (M cú húa trị II và III) và oxit MxOy của kim loại ấy. Khối lượng hỗn hợp X là 27,2 gam. Khi cho X tỏc dụng với 0,8 lớt HCl 2M thỡ hỗn hợp X tan hết cho dung dịch A và 4,48 lớt khớ (đktc). Để trung hũa lượng axit dư trong dung dịch A cần 0,6 lớt dung dịch NaOH 1M. Biết rằng số mol của M bằng 2 lần số mol của MxOy .

a. Xỏc định M, MxOy .

b. Tớnh nồng độ mol của dung dịch HCl Cõu 6: (3,0 điểm)

Người ta đốt chỏy một hiđrụcacbon A bằng O2 dư rồi dẫn sản phẩm chỏy lần lượt đi qua bỡnh A đựng H2SO4 đặc thấy khối lượng bỡnh A tăng thờm 5,4 gam, rồi qua bỡnh B đựng

200ml dung dịch NaOH 2M. Khi thêm BaCl2 dư vào bình B thấy tạo ra 19,7gam kết tủa BaCO3 . Biết tỷ khối hơi của A so với H2 bằng 21 . Xác định CTPT của A.

( Biết Fe = 56; Ba = 137; Cl = 35,5; C = 12 ; O = 16 ; H = 1 ; Ag = 108 )

Câu Nội dung Điểm

1 (4đ)

1. Cĩ thể chọn 8 chất trong các chất sau: Fe, FeS, CaCO3, KMnO4, Na2SO3, CaC2, KNO2, Al4C3, Na2O2, Na3N, Ca3P2

+ Phản ứng xảy ra:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O

CaC2 + 2HCl → C2H2↑ + CaCl2

3KNO2 + 2HCl → 2KCl + KNO3 + 2NO↑ + H2O Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4

2Na2O2 + 4HCl → 4NaCl + O2↑ + 2H2O Na3N + 3HCl → 3NaCl + NH3

Ca3P2 + 6HCl → 3CaCl2 + 2PH3

Ghi chú: Học sinh chọn các chất khác với các chất trên mà đúng vẫn cho điểm nhưng tối đa chỉ được 2,0 điểm

2. + Lấy mỗi dung dịch một lượng cần thiết để tiến hành nhận biết.

+ Tiến hành nhận biết ta được kết quả ở bảng sau:

NH4Cl (NH4)2SO4 KCl AlCl3 FeCl2 FeCl3 CuCl2 dd

Ba(OH)2

↑ khai ↑ khai & ↓ trắng

khơng hiện tượng

↓ trắng,

tan hết

↓ trắng xanh

↓ nâu

đỏ ↓

xanh + Phản ứng xảy ra:

2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O 2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3↓ + 3BaCl2

2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O hoặc: 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba[Al(OH)4]2

FeCl2 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2↓ + BaCl2

( 2đ ) Mỗi PT đúng được 0,25 điẻm

(2đ)

0,25

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3↓ + 3BaCl2

CuCl2 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2↓ + BaCl2

Ghi chỳ: Học sinh làm cỏch khỏc đỳng vẫn cho điểm tối đa;

2 (4ủ)đ đ

1. A : Cu(OH)2 ; B : CuO ; C : Cu

PT : Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O

CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O

CuCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Cu(NO3)2

CuSO4 + BaCl2 BaSO4 + CuCl2 Cu(NO3)2+ 2NaOH  Cu(OH)2 + NaNO3 Cu(OH)2  CuO + H2O

CO + CuO  Cu + CO2

2. - Không thể dùng đồ nhôm đựng dung dịch kiềm mạnh, chẳng hạn n-ớc vôi trong là do:

+ Tr-ớc hết lớp Al2O3 bị phá huỷ vì Al2O3 là một hợp chất l-ỡng tính Al2O3 + Ca(OH)2  Ca(AlO2)2 + H2O

+ Sau khi lớp Al2O3 bị hoà tan, Al phản ứng với n-ớc mạnh 2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2

+ Sự phá huỷ Al xảy ra liên tục bởi vì Al(OH)3sinh ra đến đâu lập tức bị hoà tan ngay bởi Ca(OH)2, do Al(OH)3 là hợp chất l-ỡng tính

2Al(OH)3 + Ca(OH)2  Ca(AlO2)2 + 4H2O

Phản ứng chỉ dừng lại khi nào hết nhôm hoặc hết n-ớc vôi trong

( 2đ ) 0, 25 0, 25 0,2 5 0, 25 0, 25 0,25 0, 25 0, 25 (2 đ ) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

0,25

0,25

3.

(2 ủ)

Vỡ Al > Fe > Ag nờn thứ tự cỏc phản ứng như sau:

Al + 3AgNO3  Al(NO3)3 + 3Ag  (1) .y 3y (mol)

Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag  (1) .x 2x (mol)

a) Nếu rắn B gồm 3 kim loại : (Al,Fe,Ag ) thỡ pư ở (1) Al dư : z < 3y b) Nếu rắn B gồm 2 kim loại : (Fe, Ag) thỡ Fe cũn dư hoặc chưa phản ứng :

3y  z < 3y + 2x c) Nếu rắn B gồm 1 kim loại : Fe hết  z  3y + 2x

0, 25 0, 25

0, 5 0, 5

0,5

4 (2ủ)

* Tr-ờng hợp axít đủ hoặc d-

Cân sẽ nghiêng về cốc cho kẽm vào nếu a xít đủ hoặc d- Ph-ơng trình phản ứng hoá học là:

Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2

65g 2g 0, 5

ag g 65

a 2

Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 56g 2g

ag g

56 a 2

V× g 56

a

2 > g 65

a

2 cho nªn c©n sÏ nghiªng vÒ cèc cho miÕng s¾t.

* NÕu a xÝt thiÕu th× l-îng H2 ®-îc tÝnh theo l-îng axit. Do l-îng axit b»ng nhau nªn l-îng H2 tho¸t ra ë hai cèc b»ng nhau. C©n vÉn ë vÞ trÝ c©n b»ng sau khi kÕt thóc ph¶n øng

0, 5

0, 5

0, 5

5 (5ñ)

1. ( 2 điểm) Ta có: nCO

2 = 0,75

4 , 22

8 ,

16 mol nNaOH = 0,6.2 = 1,2 mol Vì nCO

2  nNaOH  2nCO2 do đó thu được hỗn hợp hai muối.

PTHH: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O mol x 2x x

CO2 + NaOH  NaHCO3 mol y y y

Đặt x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và NaHCO3 . Ta có hệ phương trình sau:

2 , 1 2

75 , 0 y x

y

x  x = 0,45 ; y = 0,3 mNaHCO

3 = 0,3.84 = 25,2 gam;

mNa2CO3 = 0,45.106 = 47,7 gam 2. (3 điểm)

Theo đề: nH2= 4, 48

22, 4= 0,2 mol; nHCl = 0,8 . 2 = 1,6mol;

nNaOH = 0,6mol

M có hai hóa trị II và III, nhưng khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ thể hiện hóa trị II.

M + 2HCl  MCl2 + H2 (1) mol 0,2 0,4 0,2

HCl + NaOH  NaCl + H2O (2) mol 0,6 0,6

nHCl phản ứng với MxOy = 1,6 - 0,6 - 0,4 = 0,6 mol

MxOy + 2yHCl  xMCl2y/x + yH2 O (3) mol 1 2y

0,5 0,25 0, 25 0, 25 0,5

025

0,5

0,25 0,25 0,25 0,5

mol 0, 6

2y 0,6 nM

xOy = 0, 6

2y = 1

2nM = 0,1 mol

0, 6

2y = 0,1  y = 3; x y vậy chỉ có thể x = 2

( theo đầu bài, M có hóa trị II và III). Vậy CTPT của oxit là M2O3

nM = 0,2  0,2M + 0,1. ( 2M + 3 . 16) = 27,2 Giải ra ta có M = 56 (Fe)

0,25 0,25 0,25 0,5

(3đ) 6

- Sản phẩm cháy khi đốt Hiđrô cac bon bằng khí O2 là CO2; H2O; O2 dư. Khi dẫn sản phẩm cháy đi qua H2SO4 đặc thì toàn bộ H2O bị giữ lại (do H2SO4 đặc hút nước mạnh), do vậy lượng H2SO4 tăng 10,8gam, chính bằng lượng nước tạo thành ( H O

m 2 = 5,4 gam), khí còn lại là CO2, O2 dư tiếp tục qua dung dịch NaOH, xảy ra phản ứng giữa CO2 và NaOH

CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (1) CO2 + NaOH  NaHCO3 (2)

Tuỳ thuộc vào số mol của CO2 và NaOH mà có thể tạo ra muối trung hoà Na2CO3 lẫn muối axit NaHCO3)

* Trường hợp 1:

NaOH dư, sản phẩm của phản ứng giữa CO2 và NaOH chỉ là muối trung hoà.

Dung dịch A gồm Na2CO3 + H2O

Khi phản ứng với dung dịch BaCl2, toàn bộ muối gốc cacbonat bị chuyển thành kết tủa BaCO3.

Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2NaCl (3) Ta có:

BaCO3

n =

CO2

n Vì:

BaCO3

n = 0,1( ) 197

7 ,

19 mol

CO2

n = 0,1 (mol) => mC = 0,1 . 12 = 1,2 g Trong khi:mH = 2 0,6g

18 4 ,

5

Gọi CTPT của A là CxHy

x : y = 12

2 , 1 :

1 6 ,

0 = 0,1 : 0,6 = 1 : 6 ( loại )

* Trường hợp 2:

- Như vậy NaOH không dư. Nghĩa là NaOH phản ứng hết. Đồng thời tạo ra cả muối axít và muối trung hoà (cả phản ứng (1) và (2) đều xảy ra, lượng CO2 phản ứng hoàn toàn, lượng CO2 bị giữ lại hoàn toàn)

0,25

0,5

0,25

0,25

0,25

0,25