• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- GV lần lượt đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời:

- Bài văn miêu tả đồ vật nào ?

- Hãy tìm và đọc đoạn kết của bài văn miêu tả cái nón.

b, Theo em, đó là kết bài theo cách nào?

- GV kết luận: ở bài văn miêu tả cái nón, sau khi tả cái nón xong, bạn nhỏ lại nêu nên lời dặn của mẹ và ý thức giữ gìn cái nón của mình. Từ đó, ta thấy được tình cảm của bạn nhỏ đối với chiếc nón. Đó là cách kết bài mở rộng.

Bài 2: Hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn làm trong các đề sau:

- Tả cái thước kẻ của em.

- Tả cái bàn hoc ở lớp hoặc ở nhà của em

- Tả cái trống trường em

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài GV phát giấy khổ to cho 6 HS, 2 HS làm cùng 1 đề, kể cả HS khá, giỏi, trung bình để chữa

bảng.

- HS lắng nghe GV giới thiệu.

- HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.

- Trao đổi theo cặp và trả lời:

+ Bài văn miêu tả cái nón.

+ Đoạn kết bài là đoạn văn cuối cùng trong bài

Má bảo: “Có của phải biết giữ gìn thì mới lâu bền”. Vì vậy, mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt bì như thế dễ méo vành.

+ Đó là kiểu kết bài mở rộng vì tả cái nón xong còn nêu lời căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.

- HS lắng nghe.

- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.

- Làm bài theo hướng dẫn của GV.

- HS lần lượt dán bài trên bảng và đọc bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét, sửa bài cho bạn.

- HS đọc bài làm của mình

a. Kết bài tả cái thước kẻ của em:

Không biết từ khi nào cái thước đã

bài cho HS rút kinh nghiệm.

- Nhắc HS: mỗi em chỉ viết một đoạn kết bài mở rộng cho một trong các đề trên.

- Chữa bài.

- Chữa bài cho HS trên bảng thật kỹ.

GV có thể nhận xét, chữa bài để khuyến khích các em khả năng phân tích.

- Nếu còn thời gian thì chữa tiếp 3 HS còn lại.

- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn kết bài của mình.

- Nhận xét bài của từng HS.

3. Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học.

- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà

trở thành người bạn thân thiết của em.

Thước luôn ở bên cạnh em mỗi khi học bài, làm bài. Thước giúp em kẻ những đường lề thẳng tắp, vẽ những sơ đồ giải toán, gạch chân các câu văn hay,…để em đọc tốt hơn. Cảm ơn thước, người bạn nhỏ giản dị mà kỳ diệu vô cùng.

b. Kết bài tả cái bàn học của em:

Chiếc bàn đã gắn bó với em gần 4 năm qua và giờ đây vẫn miệt mài cùng em làm những bài toán khó, viết những đoạn văn hay, kể những câu chuyện có ích, san sẻ cùng em những niềm vui nối buồn của tuổi học sinh.

c. Kết bài tả cái trống trường em:

Trống trường quả là người bạn thân thiết của tuổi học trò. Mai đây lớn lên, chúng em dù có đi bất cứ đâu cũng không thể quên tiếng trông trường. Tùng! Tùng! Tung!... trống gọi em về với những bài giảng của thầy cô, với những nụ cười, ánh mắt của bạn bè.

- HS lắng nghe.

Toán LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hình thành công thức tính chu vi hình bình hành.

2. Kĩ năng: Sử dụng công thức tính diện tích và chu vi hình bình hành để giải các bài toán có liên quan.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

GV: Bảng thống kê như bài tập 2, vẽ sẵn trên bảng phụ.

HS: VBT, SGK,..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của Hs

A. Kiểm tra bài cũ:5’

- Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi : Nêu cách tính diện tích hình bình hành và công thức tính diện tích hình bình hành ?

- 2 HS thực hiện yêu cầu .

-Nhận xét từng học sinh . B. Bài mới . 32’

1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích y/c tiết học.

2. HD HS luyện tập SGK/104-105:

Bài tập 1:

-Yêu cầu học sinh nêu đề bài + Bài tập y/c gì ?

- GV vẽ các hình và đặt tên các hình như SGK lên bảng .

- Yêu cầu 1 HS nêu các cặp cạnh đối diện ở từng hình .

A B E G M N C D

K H

Q P -Nhận xét bài làm học sinh .

+ Bài tập 1 củng cố kĩ năng gì?

Bài tập 2:

- Yêu cầu học sinh nêu đề bài .

- GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên bảng .

+ Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành .

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.

+ Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì.

- Nhận xét bài làm học sinh .

- Lớp theo dõi giới thiệu

- 1 HS đọc thành tiếng .

+ Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong các hình chữ nhật ABCD , hình bình hành EGHK và tứ giác MNPQ .

- HS thực hành vẽ hình và và 1 HS nêu tên các cặp cạnh đối diện của từng hình.

a) Hình chữ nhật ABCD có các cặp cạnh đối diện:

- Cạnh AB và CD , cạnh AC và b) Hình bình hành EGHK có các cặp cạnh đối diện:

- Cạnh EG và KH, cạnh EKvà GH

c)Tứ giác MNPQ có các cặp cạnh đối diện:

- Cạnh MN và PQ , cạnh MQ và NP

- Kĩ năng vẽ hình và nhận biết các cặp cạnh đối diện.

-1 HS đọc thành tiếng . - Kẻ vào vở .

- 2 HS nhắc lại.

+ 1 HS lên bảng làm . Độ

dài đáy

7cm 14 dm 23 m

Chiề ucao

16cm 13dm 16m

Diện tích

7 16 = 112 cm2

14 13

= 182 dm2

23

=368 m + Tính diện tích hình bình hành

.

Bài tập 3:

- Gọi học sinh nêu đề bài .

- GV treo hình vẽ và giới thiệu tên gọi các cạnh của hình bình hành .

A a B b

D C

- Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành: Tính tổng độ dài 2 cạnh rồi nhân với 2 .

- Công thức tính chu vi :

Gọi chu vi hình bình hành ABCD là P, cạnh AB là a và cạnh BC là b ta có :

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở . - Gọi HS lên bảng làm bài .

- Giáo viên nhận xét học sinh . + Bài tập 3 củng cố kiến thức gì?

+ Muốn tính chu vi hình bình hành ta làm ntn?

Bài tập 4:

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài . + Đề bài cho biết gì ? yêu cầu gì ?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

+ Bài tập 4 củng cố kĩ năng gì?

+ Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm ntn?

C. Củng cố - dặn dò: 3’

- Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn HS chuẩn bị sau.

- 1 em đọc.

+ Quan sát nêu tên các cạnh và độ dài các cạnh AB và cạnh BC.

- 2 HS nhắc lại .

+ Thực hành viết công thức tính chu vi hình bình hành .

- 2 HS nhắc lại .

- Lớp làm bài vào vở . -1 em lên bảng làm bài.

a) Chu vi hình bình hành : ( 8 + 3 ) 2 = 22 (cm) b) Chu vi hình bình hành:

( 10 + 5 ) 2 = 30 (dm) - Kiến thức tính chu vi hình bình hành.

- 2 HS nêu.

- 1 HS đọc thành tiếng .

+ Cho biết mảnh đất hình bình hành có đáy 40 dm , chiều cao 25 dm .

+ Đề bài yêu cầu tính diện tích của mảnh đất .

- Lớp làm vào vở , 1 HS lên bảng làm bài

Bài giải

Diện tích mảnh đất hình bình hành :

40 25 = 1000 ( dm 2 ) Đáp số :1000 dm 2

- Kĩ năng tính diện tích hình bình hnh.

- 1 HS nêu.

- Học sinh nhắc lại nội dung bài.

P = ( a + b )2

SINH HOẠT LỚP TUẦN 19 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

2. Kĩ năng: Nhận lỗi và sửa lỗi.

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Giáo dục học sinh mặc ấm khi đến trường.

* Dạy thực hành kĩ năng sống . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Những ghi chép trong tuần.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên A. ổn định tổ chức.

- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.

B. Tiến hành sinh hoạt:

1. Nêu yêu cầu giờ học.

2. Đánh giá tình hình trong tuần:

a. Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

b. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

Ưu điểm:

- Nề nếp: Duy trì tốt nề nếp đi học đều, ôn bài 15 phút và đọc báo đội

- Học tập:

+ Đa số các em có ý thức ôn tập kiến thức để chuẩn bị cho bài thi cuối học kì I

+ Tích cực hưởng ứng xây dựng nhiều đôi bạn cùng tiến :

- LĐVS: Thực hiện tốt lao động theo điều động, biết giữ vs trường, lớp học sạch sẽ.

VS cá nhân gọn gàng trước khi đến lớp.

- Hoạt động khác: Thực hiện tốt các phong trào do trường, lớp phát động.

Một số hạn chế:

- Vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng 3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục phong trào thi đua dạy tốt học tốt.

- Tiếp tục ôn luyện và chuẩn bị thi Cấp TX các môn.

- Tiếp tục bổ sung đồ dùng học tập kì 2.

Hoạt động của học sinh - Học sinh hát tập thể.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.

- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm bản thân.

- Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình.

D. SINH HOẠT CHUYÊN ĐỂ: Hoạt động ngoài giờ lên lớp (20’) Kĩ năng sống

BÀI 12. SỨC MẠNH CỦA SỰ ĐOÀN KẾT