• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, các rủi ro có thể xảy ra trên đường.

- Nêu được cách phòng tránh nguy hiểm trong một số tình huống để đảm bảo an toàn trên đường, Nói được tên và ý nghĩa của một số biển báo và tín hiệu đèn hiệu giao thông,

– Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về nguyên nhân, cách phòng tránh nguy hiểm trong một số tình tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần

tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần oa, oe trong đoạn văn một số lần.

- GV yêu cầu HS xác định số cầu trong đoạn văn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỗi HS một cầu), khoảng 1-2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.

- GV yêu cầu một số (2-3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.

- GV yêu cầu HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn:

+ Hoa đào nở vào dịp Tết?

+ Mùa hè có hoa gì?

+ Hoa cải thường nở vào mùa nào?

 3. Nói theo tranh 10’

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS - GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

 Em hãy cho biết tên của các loài hoa trong tranh. Em thích loài hoa nào nhất? Vì sao?

* Củng cố

GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS.

- HS tìm một số từ ngữ chứa các vần oa, oe và đặt cầu với từ ngữ tìm được.

- GV lưu ý HS ôn lại các vần oa, oe và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà.

       

- HS xác định  

     

- HS đọc  

   

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

   

- HS quan sát .  

- HS trả lời.

   

- HS lắng nghe  

-HS tìm  

-HS làm

huống giao thông. Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về nguyên nhân, cách phòng tránh nguy hiểm trong một số tình huống giao thông, về biển báo và đèn tín hiệu giao thông...Thực hành đi bộ qua đường theo sơ đồ: đoạn đường không có đèn tín hiệu giao thông;

đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông.

-  Có ý thức tự giác thực hiện nghiêm các quy định an toàn trên đường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình trong SGK. - VBT Tự nhiên và Xã hội 1.

- Các tấm bìa có hình tròn (màu xanh và màu đỏ) ; hình xe ô tô, xe máy, xe đạp.

- Phiếu tự đánh giá,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh Hot ng m u 5’

1.

*Khởi động

- HS hát: đường em đi

* Kết nối

- Để đảm bảo an toàn trên đường đi học, an toàn trên đường, chúng ta cần đi bộ như thế nào?

2. Khám phá 12’

Hoạt động: Tìm hiểu các yêu cầu đi bộ qua đường

* Mục tiêu

- Nêu được các yêu cầu đi bộ qua đường.

- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về các yêu cầu đi bộ qua đường

* Cách tiến hành

Bước 1: Làm việc theo nhóm

-Nhóm 1: HS quan sát các hình ở trang 62 trong SGK để nêu yêu cầu đi bộ đường ở đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông dành cho người đi bộ.

- Nhóm 2: HS quan sát các hình ở trang 62 trong SGK để nêu yêu cầu đi bộ | đường ở đoạn đường không có đèn tín hiệu giao thông dành cho người đi bộ.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.

GV chốt:

+ Qua đường ở đoạn đường có đèn tín hiệu    

- HS hát

-Lắng nghe  

                               

HS làm việc theo nhóm  

     

giao thông dành cho người đi bộ:

* Dừng lại trên hè phố, lề đường hoặc sát mép đường.

• Chờ cho tín hiệu đèn dành cho người đi bộ chuyển sang màu xanh.

* Quan sát bên trái, bên phải và bên trái một lần nữa cho đến khi chắc chắn không có chiếc xe nào đang đến gần.

Đi qua đường trên vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, giơ cao tay để các xe nhận biết và vẫn cần quan sát an toàn.

+ Qua đường ở đoạn đường không có đèn tín hiệu giao thông dành cho người đi bộ:

*Dừng lại trên hè phố, lề đường hoặc sát mép đường.

* Quan sát bên trái, bên phải và bên trái một lần nữa cho đến khi chắc chắn an toàn.

. - GV hướng HS đến thông điệp: “Chúng ta cần phải thực hiện những quy định về trật tự an toàn giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác ”

. - HS làm câu 4 của Bài 9 (VBT).

3. Luyện tập vận dụng 12’

 *Tập đi bộ qua đường an toàn

* Mục tiêu

Biết thực hiện đúng theo các yêu cầu đi bộ qua đường

* Cách tiến hành

Bước 1: Chuẩn bị thực hành

- GV và HS làm một số tấm bìa có hình tròn (màu xanh và màu đỏ)hình xe ô tô, xe máy, xe đạp.

- GV vẽ trước ở sân trường đoạn đường có vạch kẻ và đoạn đường không có vạch kẻ (số lượng đoạn đường theo số nhóm)

Bước 2: Thực hành đi bộ qua đường trong nhóm

- Các nhóm sẽ phân vai một người đóng vai đèn hiệu, một số người đi bộ một người đóng ô tô / xe máy / xe đạp)

Bước 3: Thực hành đi bộ qua đường trước lớp Đại diện một số nhóm thực hành đi bộ qua

         

- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.

Chờ cho tín hiệu đèn dành cho người đi bộ chuyển sang màu xanh.

Quan sát bên trái, bên phải và bên trái một lần nữa cho đến khi chắc chắn an toàn….

   

Nhận xét, bổ sung câu trả lời.

     

Lắng nghe  

                       

HS đọc thông điệp  

     

HS làm bài tập  

ĐẠO ĐỨC

ÔN TẬP- ĐÁNH GIÁ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố lại kiến thức đã học qua các bài: Gia đình em, lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ,…

đường trước lớp.

HS khác / GV nhận xét, hoàn thiện cách đi bộ qua đường của các bạn (theo đúng yêu cầu đi bộ qua đường).

4. Đánh giá 5’

* Đánh giá kết quả học tập bài học: Sử dụng kết quả làm các câu 1 2, 3, 4 của Bài 9 (VBT) để đánh giá kết quả học tập bài này của HS.

* Tự đánh giá việc thực hiện những quy định về an toàn giao thông

- Mỗi HS được phát một Phiếu tự đánh giá (Phụ lục).

- HS sẽ tự đánh giá việc thực hiện những quy định.

                                     

Các nhóm sẽ phân vai một người đóng vai đèn hiệu, một số người đi bộ một người đóng ô tô / xe máy / xe đạp) - Mỗi nhóm thực hành đi bộ qua cả hai loại đoạn đường (HS trong nhóm đổi vai cho nhau)

Lắng nghe  

           

HS tự đánh giá qua phiếu đánh giá

- Củng cố kĩ năng giới thiệu về gia đình của mình, có hành vi cư sử đúng mực với anh chị em của mình....các hành vi đoạ đức đã học

- Yêu quý gia đình mình, anh chị em trong nhà.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, bảng phụ - Hs: VBT đạo đức

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

Thời gian thực hiện: Thứ Năm ngày 02 tháng 12 năm 2021

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5’)

- Gọi HS lên giới thiệu về bản thân, về một bạn trong lớp.

- Nhận xét, đánh, tuyên dương.

 - Giới thiệu bài, ghi bảng(2’)

2. Hoạt động Thực hành- Luyện tập  

 

Thc hin

-Hoạt động 1: Giới thiệu về các thành viên

trong gia đình em  (15’)  

- Yêu cầu các nhóm tự giới thiệu về tên, nghề nghiệp, sở thích của bản thân và các thành viên trong gia đình của mình cho các bạn trong nhóm nghe.

=>: Các em cần nhớ tên các thành viên trong gia đình, địa chỉ nhà ở của mình.

- Giới thiệu với nhau trong nhóm, sau đó một vài nhóm giới thiệu trước lớp.

 

- Các nhóm khác nhận xét xem bạn giới thiệu đã tỉ mỉ chưa? Có tự nhiên không?

Hoạt động 2. Xử lí tình huống(13’)   - Yêu cầu HS xử lí tình huống sau: Anh cho kẹo. Đang chơi rất vui với bạn, em đến hỏi bài tập. Thấy em có quyển truyện rất hay mình cũng muốn đọc. Thấy chị đang giúp mẹ nấu cơm…

=> Cần biết vâng lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong nhà.

- thảo luận theo tổ sau đó lên đóng vai trước lớp.

- tổ khác theo dõi bổ sung ý kiến  

 

- nhắc lại  3. Hoạt động trải nghiệm

- Thi tổ nào đầu tóc gọn gàng sạch sẽ, - Tổ nào sách vở giữ sạch sẽ.

*Củng cố - dặn dò (5’)

- Nhận xét, tuyên dương tiết học

- Về nhà chuẩn bị bài: Lễ phép vâng lời thầy cô giáo.

 

- HS thực hiện  

 

Hs lng nghe

-TIẾNG VIỆT

BÀI 75: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN