• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 7

Trong tài liệu THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (Trang 121-126)

Lớp dạy: 12B3, 12B4, 12B5

Tiết 22

cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín.

+ Pháp luật quy định các trình tự, thủ tục tổ chức cuộc bầu cử dân chủ.

+ Pháp luật quy định các biện pháp xử lí những vi phạm, tranh chấp, khiếu kiện về bầu cử, ứng cử. Ví dụ: Khiếu nại về danh sách cử tri, về nhân viên Tổ bầu cử vi phạm nguyên tắc bỏ phiếu kín của cử tri…Những vi phạm nghiêm trọng quyền bầu cử, ứng cử bị coi là tội phạm đươc quy định trong Bộ luật Hình sự (xem Tư liệu tham khảo).

*Hoạt động 2: Khái niệm về quyền tham gia quản lí đất nước và xã hội -Phương pháp:Thuyết trình, đàm thoại

-Hình thức tổ chức hoạt động:Học theo lớp,học cá nhân -Thời gian tổ chức hoạt động:

Hoạt động của thầy và trò

*Bước 1:GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm về quyền tham gia quản lí đất nước và xã hội trong SGK.

-GV: Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? Ví dụ?

- Ví dụ: Nhân dân góp ý kiến với ủy ban nhân dân xã phường, thị trấn về các biện pháp bảo đảm trật tự, an ninh, môi trường ở địa phương.

Nội dung kiến thức

2.Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội

a. Khái niệm về quyền tham gia quản lí đất nước và xã hội

Quyền tham gia quản lí đất nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong phạm vi của cả

*Bước 2: Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội được quy định trong Hiến pháp,đây chính là các quyền gắn liền với việc thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp ở nước ta.

nước và trong địa phương ; quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và phát triển kinh tế xã hội.

* Hoạt động 3: Nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội -Phương pháp:Thuyết trình, đàm thoại,thảo luận nhóm

-Hình thức tổ chức hoạt động:Học theo lớp,học cá nhân, học theo nhóm.

-Thời gian tổ chức hoạt động:

Hoạt động của thầy và trò

*Bước 1: GV tổ hướng dẫn HS thảo luận nhóm

*Bước 2: GV phân nhóm và nêu câu hỏi cho từng nhóm thảo luận.

-GVDL: Việc thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước được phân biệt ở 2 cấp độ phạm vi cả nước và cơ sở.

-Nhóm 1:Ở phạm vi cả nước, nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình bằng cách nào?

Nội dung

b. Nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội

*Ở phạm vi cả nước:

- Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng, liên quan đến các quyền và lợi ích cơ bản của mọi công dân như: Hiến pháp, Luật đất đai, Bộ luật dân sự...

-Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức

-Nhóm 2:Ở phạm vi cơ sở nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình bằng cách nào?

-HS trao đổi, phát biểu.

- Ví dụ: Chủ trương và mức đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi công cộng hoặc cơ sở hạ tầng; xây dựng hương ước, quy ước...

trưng cầu ý dân.

* Ở phạm vi cơ sở:

Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế “Dân biết, dân làm , dân bàn,dân kiểm tra", nhân dân được thông tin đầy đủ về chính sách, pháp luật của Nhà nước, trên cơ sở đó bàn bạc và trực tiếp quyết định những công việc thiết thực, cụ thể gắn liền với quyền lợi và nghĩa vụ của người dân ở ngay cơ sở nơi họ sinh sống. Theo pháp lệnh dân chủ ở cơ sở, các công việc của xã( phường, thị trấn) được chia làm bốn loại:

- Những việc phải được thông báo để dân biết mà thực hiện (chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước…).

-Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp bằng biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu kín tại các hội nghị toàn thể nhân dân hoặc chủ hộ gia đình

-Những việc dân được thảo luận , tham gia đóng góp ý kiến trước

-Ví dụ: Dự thảo quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của xã; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở địa phương; các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư, đầu tư cơ sở hạ tầng do xã quản lí...

-Ví dụ:Hoạt động của chính quyền xã, hoạt động và phẩm chất đạo đức của cán bộ chủ chốt ở xã; dự toán và quyết toán ngân sách xã, thu chi các loại quỹ, lệ phí; việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân tại địa phương; kết quả thanh tra, kiểm tra các vụ việc tiêu cực, tham nhũng liên quan đến cán bộ xã...)

*Bước 3: GV nêu các ví dụ tình huống thể hiện những thái độ, cách xử sự khác nhau của nhân dân đối với việc thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước để HS phân tích...

=>Từ các ví dụ cụ thể đó, HS tự xác định đúng trách nhiệm của mỗi người trong việc thực hiện quyền tham gia QL NN, đặc biệt

khi chính quyền xã quyết định .

-Những việc nhân dân ở phường, xã giám sát , kiểm tra.

là ở cấp cơ sở.

4.Tổng kết và hướng dẫn học tập:

4.1.Tổng kết: GV tổng kết nội dung cơ bản của tiết học.

- Câu hỏi: Theo em, học sinh trung học phổ thông có thể thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội như thế nào?

- TL:HS trung học phổ thông có thể thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội qua việc đóng góp ý kiến về các hoạt động để xây dựng nhà trường, từ hoạt động dạy và học đến các hoạt động khác; học sinh có thể tham gia vào hoạt động của Đoàn thanh niên.

4.2.Hướng dẫn học tập

- Sưu tầm các tư liệu có liên quan đến bài (hình ảnh, bài viết,..)

*Bổ sung, rút kinh nghiệm : Không bổ sung Ngày soạn: ...

Ngày dạy: ...

Lớp dạy: 12 B3, 12B4, 12B5

Tiết 23

Trong tài liệu THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (Trang 121-126)