• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phần I: Sinh hoạt lớp

BÀI 3: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. MỤC TIÊU

* MT chung

a) Kiến thức: HS nhận biết được đặc điểm, ND của biển báo: 204,210, 423(a,b), 434, 443, 424.

- Vận dụng hiểu biết về biển báo khi tham gia GT.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết biển báo giao thông đường bộ c) Thái độ: GD ý thức khi tham gia GT.

* MT riêng hs Phúc

a)Kiến thức: Nhận biết và nói đúng đặc điểm 1-2 biển báo b)Kỹ năng: Rèn KN q/sát, tư duy

c)Thái độ: Chăm chú nghe giảng; Có ý thức tham gia GT tốt.

* Nội dung: Ôn biển báo đã học ở lớp 2. Học biển báo mới: Biển báo nguy hiểm:

203,210, 211. Biển báo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443.

III. ĐỒ DÙNG

-GV: Biển báo. Ôn biển báo đã học.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HĐ HS Phúc

1/ HĐ1( 6p): Ôn biển báo đã học:

a- Mục tiêu:Củng cố lại kiến

-Tham gia cùng nhóm 6

thức đã học.

b- Cách tiến hành:

-Gọi HS nêu:

+ Các biển báo đã học?

+ Đặc điểm,ND của từng biển báo?

2-HĐ2( 13p) :Học biển báo mới a- Mục tiêu:Nắm được đặc điểm, ND của biển báo:

*Biển báo nguy hiểm: 204,210, 211.

*Biển báo chỉ dẫn:423(a,b), 424, 434, 443.

b- Cách tiến hành:

-GV Chia nhóm + Giao việc:

Treo biển báo.

+Nêu đặc điểm, ND của từng biển báo?

+Biển nào có đặc điểm giống nhau?

+Thuộc nhóm biển báo nào?

+Đặc điểm chung của nhóm biển báo đó?

-GV nhận xét và KL:

+ Nhóm biển báo nguy hiểm:

Hình tam giác, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.

+ Nhóm biển báo chỉ dẫn: Hình vuông, nền mầu xanh, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.

3- Củng cố- dăn dò( 1p) Hệ thống kiến thức.

Thực hiện tốt luật GT.

- 4HS nêu.

-Lớp nhận xét

-* Làm việc nhóm + Cử nhóm trưởng.

+HS thảo luận.

+Đại diện báo cáo kết quả.

Biển 204: Đường 2 chiều..

Biển 210: Giao nhau với đường sắt có rào chắn.

Biển 211: Giao nhau với đường sắt không có rào chắn.

Biển 423a,b: đường người đi bộ sang ngang

Biển 434: Bến xe buýt.

Biển 443: Có chợ -204,210, 211

- 423(a,b),424,434,443.

Biển báo nguy hiểm:

204,210, 211.

Biển báo chỉ dẫn:

423(a,b),424,434,443.

*Nhóm biển báo nguy hiểm:

Hình tam giác, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.

* Nhóm biển báo chỉ dẫn:

Hình vuông, nền mầu xanh, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.

-Lắng nghe.

-Lắng nghe và thực hiện tốt chỉ dẫn biển báo

-Nhận biết và nói đúng đặc điểm từ 1-2 biển báo.

-Bố mẹ giúp và chỉ dẫn các biển báo

–––––––––––––––––––––––––––––––––

GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU Ngày soạn: 25/9/2017

Ngày giảng: Thứ hai 2/10/2017

Thực hành Tiếng việt

LUYỆN ĐỌC: CẬU BÉ ĐỨNG NGOÀI LỚP HỌC I. MỤC TIÊU

* MT chung

a)Kiến thức: Đọc đúng các từ khó (Vũ Duệ, nghe lỏm, tài năng), câu khó.

- Hiểu nghĩa từ (nghe lỏm, trôi chảy, trung nghĩa, sáng dạ). Hiểu ND của bài (ca ngợi tinh thần ham học của ông Vũ Duệ).

- Ôn tập câu hỏi Ai – là gì?.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, rèn kĩ năng đọc hiểu ND của bài

c)Thái độ: Có thái độ khâm phục, trân trọng và học tập tấm gương ham học của ông Vũ Duệ.

* MT riêng hs Phúc

a)Kiến thức: Nghe cô đọc và h/dẫn HS Phúc đọc to, rõ rang đoạn 1.

b)Kỹ năng: Rèn KN đọc c)Thái độ: Chăm chỉ học tập.

II.CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: VBT, bút .

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HĐ HS Phúc

A.KTBC(5p)

- Gọi 3Hs đọc bài “Ba con búp bê” và TLCH.

- Gv n/xét B. Bài mới1

1. GTB(1p): Nêu MT+ viết bài học

2.L/đọc và tìm hiểu bài( 22p) a) Luyện đọc: Đọc truyện Cậu bé đứng ngoài lớp học.

- GV đọc mẫu, HD chung cách đọc.

- Đọc nối tiếp câu: 2 lượt, kết hợp chỉnh sửa phát âm.

- Đọc đoạn: 4 đoạn

+Hs đọc nối tiếp đoạn 2 lượt, kết hợp giải nghĩa từ Vũ Duệ, nghe lỏm, trôi chảy, tài năng.

+Y/c H đặt câu với từ tài năng.

-3HS đọc đoạn 2-3 -Lớp nhận xét -Lắng nghe.

-Nghe+ Theo dõi trong vở.

-Đọc nối tiếp theo hang ngang

+ HS đọc nối tiếp trong nhóm

-1+2 HS đặt

-Đọc đoạn 1 của bài.

-Đọc nối tiếp câu

+Gọi Hs đọc đoạn theo nhóm 4.

2- 3 nhóm đọc trước lớp.

- Gọi 1 H đọc cả bài.

b) Đọc hiểu( 7p): H/dẫn HS làm bài 2

-Gọi HS đọc y/c

- GV HD Hs dựa vào ND truyện để làm bài cá nhân:

+Hoàn cảnh nhà Duệ ntn? Duệ có đến trường học k?

+Duệ đã học bằng cách nào?

+Cách học như thế cho thấy Duệ là cậu bé ntn?

+Thấy Duệ ham học, thầy giáo có cho Duệ vào học không? Duệ đã được đi học bằng cách nào?

+Nhờ đâu mà Duệ xóa được nợ cho bố mẹ?

+Về sau Duệ trở thành người ntn?

- T/c cho H làm bài cá nhân, một H làm trên bảng phụ.

- GV chữa bài, sau đó liên hệ cho H tấm gương ham học….

*BT3: Chọn câu TL đúng.

- Y/c H nêu y/c của bài, 2 H đọc nd của bài.

- T/c cho H làm bài cặp đôi, sau đó mời đại diện 3 HS lên thi điền nhanh, điền đúng và giải thích vì sao chọn đáp án đó.

- Gv nx và KL, mở rộng cho H đặt câu với từ sáng dạ và mẫu câu Ai là gì?.

C.Củng cố, dặn dò( 2p)

- Liên hệ cho H tấm gương ham học của Vũ Duệ và trên thực tế các em biết.

*TH: Quyền được học hành….

- Nx tiết học, HD học ở nhà.

+ 2 nhóm đọc trước lớp -1HS đọc. Lớp nghe, thẽo dõi nhận xét.

-2HS đọc

-Lớp làm VBT . 1 HS làm bảng phụ.

-Lớp nhận xét và chữa bài.

-1HS nêu y/c - Làm việc cặp đôi

- 3 HS thi điền từ nhanh, đúng.

-Lớp làm nháp -Hs đọc câu đặt

- Lắng nghe và vận dụng

-Đọc nối tiếp

đoạn trong

nhóm.

-Đọc thầm đoạn 1

-Làm việc cặp đôi

-Đọc lại bài.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 26/9/2017

Ngày giảng: Thứ ba 3/10/2017

Thực hành Tiếng việt

LUYỆN TẬP PHÂN BIỆT L/N; OAM/OAP - SO SÁNH I.MỤC TIÊU

* MT chung

a)Kiến thức: Biết phân biệt l/n; oam/oap nhanh, đúng.

- Củng cố về so sánh.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân biệt chính tả l/n; oam/oap nhanh, đúng.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong học tập.

* MT riêng hs Phúc

a)Kiến thức: Được cô h/dẫn HS Phúc điền đúng 2-3 câu có âm l/n bài 1 b)Kỹ năng: Rèn quy tắc viết chính tả

c)Thái độ: Có ý thức khi đọc và viết chữ có âm đầu l/n II. CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ.

- HS: VBT, bút, bảng con III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HĐ HS

Phúc A. KTB cũ( 4p)

- Gv đọc cho H cả lớp viết vào bảng con các từ sau: giận dỗi, rành mạch, dồn dập.

- Nx

? Có các kiểu so sánh nào? Lấy VD.

- 2 H trả lời – Nx và.

B. Bài mới

1.GTB(1p) Trực tiếp 2.HD làm bài tập28p)

*Bài 1/a: Điền chữ l hoặc n.

- Gọi H đọc y/c của bài.

- Y/c Hs làm bài cá nhân

- G nx và chốt.

-Y/c HS ngồi cùng bàn đổi chéo vở báo cáo kết quả.

-Gọi HS đọc bài thơ hoàn chỉnh

*Bài 2: Điền vần oam hoặc oap.

- Gọi H nêu y/c của bài.

- Y/c Hs làm bài

-2HS viết bảng. Lớp viết bảng con

-2HS nêu: So sánh hơn kém; So sánh ngang bằng.

-Lắng nghe

*Bài 1

-1HS đọc y/c

- 2 H làm trên bảng phụ.

Lớp làm VBT lựu lửa, lòe lớn, gió lay

nay nắng, -Lớp n/xét bài trên bảng.

- Hs thực hiện - 1HS đọc

*Bài 2 -1HS đọc

- Cá nhân làm VBT + 1

-Viết bảng con

- Cô H/dẫn điền đúng 2-3 câu có âm l/n bài 1.

-Đọc lại bài thơ.

- Lớp nx - G nx và chốt.

*Bài 3: Gạch chân các sự vật được so sánh với nhau trong các câu văn, thơ sau:

- Gọi H đọc y/c và ND của bài.

+Nêu tên các sự vật được nhắc đến trong các câu?

+Trong câu văn a), cây đèn của anh Đom Đóm được so sánh với gì?

- H trả lời lần lượt theo từng câu.

- Gọi H lên bảng nối tiếp gạch chân các sự vật được so sánh với nhau.

- Gv n/x.

? Các sự vật trên được so sánh với nhau bằng từ nào? Đó là kiểu so sánh nào?

* T/c cho H đặt câu có h/ả sánh theo kiểu ngang bằng và hơn kém (dành cho Hs năng khiếu).

- Một số H nêu câu - Gv nx, tuyên dương.

H làm trên bảng phụ.

Buổi trưa bên sông thật yên tĩnh. Có thể nghe thấy tiếng sóng bờ ì oạp; tiếng ngoạm cỏ của đàn trâu; tiếng bọn trẻ chăn trâu vừa hò hét, vừa nhồm nhoàm nhai bánh trưng, khoai nướng.

*Bài 3

-2HS

+ Cây đèn - 1 ngôi sao -Nối tiếp TL

- 4 HS. Lớp theo dõi, n/

xét.

a) Cây đèn của anh Đom Đóm nhấp nháy như một ngôi sao.

b) Ông trăng như cái mâm vàng

Mọc lên từ đáy đầm làng quê ta.

c) Quả cà chua như cái đèn lồng nhỏ xíu

Thắp mùa đông ấm những đêm thâu.

d) Hoa lựu như lửa lập lòe.

e) Quê hương là con diều biếc

Tuổi thơ con thả trên đồng.

+… So sánh từ như. Đó là kiểu so sánh ngang bằng.

-Làm nháp -2-3 HS nêu - Lớp nx

C. Củng cố, dặn dò(1p)

- Gv chú ý cho H cách lựa chọn các hình ảnh để so sánh phải đúng và sinh động.

- Nx tiết học.

-Lắng nghe -Lắng nghe

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Toán

LUYỆN TẬP VỀ BẢNG CHIA 6 I. MỤC TIÊU

* MT chung

a)Kiến thức: Củng cố cho H về bảng chia 6, áp dụng bảng chia vào giải toán có lời văn.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính chia và giải toán có lời văn.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong học tập.

* MT riêng hs Phúc

a)Kiến thức: Tiếp tục học thuộc bảng nhân 3. Nhớ và đọc từ 2-3 phép nhân trong bảng nhân 2

b)Kỹ năng: Rèn KN tư duy c)Thái độ: Chăm học và kiên trì II. CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ ghi ND bài 3, bảng nhân 3 -HS: VBT, nháp, bút, bảng con

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HĐ HS

Phúc A.KTBC( 3p)

- Gọi 3 H đọc bảng chia 6 - GV nhận xét

B. HD H ôn tập(31p) 1. Ôn tập bảng chia 6( 7p) - T/c cho H nhẩm lại bảng chia 6 - Gọi H đọc thuộc bảng chia 6 trước lớp

– Gv n/x

2.H/dẫn HS làm BT(24p) Bài 1: Tính nhẩm( 10p)

- Gọi H nêu y/c của bài sau đó t/

c cho H dựa vào bảng nhân, chia 6 để làm bài cá nhân.

- Y/c H làm bài

- Gv nx và củng cố về mối liện hệ giữa phép nhân và phép chia.