• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nhận xét KL

C.Củng cố, dặn dò(5')

- Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết.

? Hãy nêu những ích lợi của môi trường đối với cuộc sống của chúng ta?

- Dặn HS về nhà tìm hiểu xem gia đình mình làm cách nào để bảo quản thức ăn.

- Nhận xét tiết học.

muỗi hay các vi khuẩn khác bay vào.

- 2-3 hs đọc

- Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường - Lắng nghe.

- Lắng nghe

------

Ngày soạn : 30/09/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2020 TOÁN

Tiết 25: Biểu đồ ( Tiếp theo)

1.1. Kiến thức

- Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột.

1.2. Kĩ năng

- Biết đọc thông tin trên biểu đồ cột.

1.3. Thái độ

- Trình bày khoa học, hợp lí.

2.Mục tiêu dành cho HSKT:

- Theo dõi, lắng nghe, tiếp tục làm quen bảng cộng 4.

II.CHUẨN BỊ :

- GV: Phóng to, hoặc vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt.

- HS: Bút chì, vở, thước kẻ.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS -PATLĐ HS Ánh A.Kiểm tra bài cũ ( 5’)

- GV gọi HS lên bảng làm bài tập 2 ở vbt

- GV chữa bài, nhận xét HS.

B.Bài mới (30') 1. Giới thiệu bài ( 2’)

2. Làm quen với biểu đồ cột ( 15’)

Cho HS quan sát biểu đồ

“Số chuột 4 thôn đã diệt”

- GV treo biểu đồ và giới thiệu: Đây là biểu đồ hình cột thể hiện số chuột của 4 thôn đã diệt.

? Biểu đồ có mấy cột ?

? Dưới chân các cột ghi gì ?

- 1HS lên bảng làm bài

- HS nghe.

- HS quan sát biểu đồ.

+ Biểu đồ có 4 cột.

+ Dưới chân các cột ghi tên của 4 thôn.

- Tính : 1 + 1 = 1 + 2 = - HS nghe.

- Quan sát - Dùng que tính tính : 3 + 1 = 1 + 3 =

- Đọc lai phép tính :

3 + 1 =

? Trục bên trái của biểu đồ ghi gì ?

? Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì ?

? Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt được của các thôn nào ?

? Thôn Đông diệt được bao nhiêu con chuột ?

? Vì sao em biết thôn Đông diệt được 2000 con chuột ?

? Hãy nêu số chuột đã diệt được của các thôn Đoài, Trung, Thượng.

? Như vậy cột cao hơn sẽ biểu diễn số con chuột nhiều hơn hay ít hơn ?

? Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất ? Thôn nào diệt được ít chuột nhất ?

? Thôn Đoài diệt được nhiều hơn thôn Đông bao nhiêu con chuột ?

? Thôn Trung diệt được ít hơn thôn Thượng bao nhiêu con chuột ?

? Có mấy thôn diệt được trên 2000 con chuột ? Đó là những thôn nào ?

c. Thực hành ( 15’) Bài 1

- Gọi hs nêu y/c - Hd hs trả lời

+ Trục bên trái của biểu đồ ghi số con chuột đã được diệt.

+ Số con chuột được biểu diễn ở cột đó.

+ Của 4 thôn là thôn Đông, thôn Đoài, thôn Trung, thôn Thượng.

+ Thôn Đông diệt được 2000 con chuột.

+ Vì trên đỉnh cột biểu diễn số chuột đã diệt được của thôn Đông có số 2000.

+ Thôn Đoài diệt được 2200 con chuột. Thôn Trung diệt được 1600 con chuột. Thôn Thượng diệt được 2750 con chuột.

+ Cột cao hơn biểu diễn số con chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số con chuột ít hơn.

+ Thôn diệt được nhiều chuột nhất là thôn Thượng, thôn diệt được ít chuột nhất là thôn Trung.

+ Thôn Đoài diệt được nhiều hơn thôn Đông là:

2200 – 2000 = 200 (con chuột).

+Thôn Trung diệt được ít hơn thôn Thượng là:

2750 – 1600 = 1150 (con chuột).

+ Có 2 thôn diệt được trên 2000 con chuột đó là thôn Đoài và thôn Thượng.

- HS nêu y/c bài - 5 hs trả lời

a) Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C.

b) Lớp 4A trồng được 35 cây, lớp 4B trồng được 28 cây, lớp

1 + 3 = - Dùng que tính tính : 2 + 2 = 4 + 0 =

- Tính : 2 + 2 = 3 + 1 = 1 + 3 = 4 + 0 =

- Nhận xét sửa Bài 2 ( a ) - Gọi HS đọc y/c - Hd hs điền

- GV chữa bài

C.Củng cố. dặn dò ( 3’) - Hệ thống bài học

- Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT

- Chuẩn bị bài “Luyện tập”

5A trồng được 45 cây, lớp 5B trồng được 40 cây, lớp 5C trồng được 23 cây.

c) Khối lớp 5 có 3 lớp tham gia trồng cây, đó là 5A, 5B, 5C.

d) Có 3 lớp trồng được trên 30 cây đó là lớp 4A, 5A, 5B.

e) Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất.

+ Lớp 5C trồng được ít cây nhất.

- 2 hs đọc

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp dùng bút chì điền vào SGK.

- Lắng nghe

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

------

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 10: Danh từ I. MỤC TIÊU:

1.Mục tiêu chung : 1.1. Kiến thức

- Hiểu danh tư ( DT ) là các từ chỉ sự vật (người vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị).

1.2. Kĩ năng

- Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu (BT mục III)

1.3. Thái độ

- Vận dụng tốt vốn từ vào cuộc sống.

* Không học danh từ chỉ khái niệm, đơn vị. Chỉ làm bài 1,2 ở phần nhận xét nhưng giảm bớt yêu cầu tìm danh từ chỉ khái niệm, chỉ đơn vị.

2.Mục tiêu dành cho HSKT :

- Theo dõi, lắng nghe, ôn : n, m, nơ, mơ II. CHUẨN BỊ :

- GV: Bảng lớp viết sẵn bài 1 phần nhận xét. Giấy khổ to viết sẵn các nhóm danh từ + bút dạ.

- HS: Bút dạ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của HS HS Ánh A.Kiểm tra bài cũ ( 5’)

? Tìm từ trái nghĩa với trung thực và đặt câu với 1 từ vừa tìm được.

? Tìm từ cùng nghĩa với trung thực và đặt câu với 1 từ vừa tìm được.

- Nhận xét HS . B. Bài mới (30') 1. Giới thiệu bài ( 2’) 2. Phần nhận xét ( 30’) Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS thảo luận cặp

- GV dùng phấn màu gạch chân những từ chỉ sự vật.

- 2 HS lên bảng

- Gian dối, xảo trá,gian ngoa….

- Thật thà, ngay thẳng, thẳng thắn….

- Lắng nghe

- 2 HS đọc yêu cầu

- Thảo luận cặp – trình bày.

+ Dòng 1 : Truyện cổ.

+ Dòng 2 : cuộc sống, tiếng, xưa.

+ Dòng 3 : cơn, nắng, mưa.

+ Dòng 4 : con, sông, rặng, dừa.

- Đọc : n, m, nơ, mơ

- Lắng nghe - Luyện đọc lại : n, m, nơ, mơ

- Nhận xét sửa

Bài 2 ( Không y/c tìm danh từ chỉ khái niệm, chỉ đơn vị)

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Phát bảng nhóm

- Nhận xét bổ sung

- GV: Những từ chỉ người, chỉ vật, hiện tượng , được gọi là danh từ.

- Danh từ là gì?

- Nhận xét bổ sung 3. Phần ghi nhớ: ( sgk) - Gọi HS đọc ghi nhớ.

C. Củng cố – dặn dò ( 3’)

- Dặn HS về nhà tìm mỗi loại 5 danh từ.

- Nhận xét tiết học

+ Dòng 5 : đời. Cha ông.

+ Dòng 6 : con sông, cân trời.

+ Dòng 7 : Truyện cổ.

+ Dòng 8 : mặt, ông cha.

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.

Thảo luận nhóm 4 em.

Từ chỉ người: ông cha, cha ông.

Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời.

Từ chỉ hiện tượng: nằng, mưa.

- Danh từ là từ chỉ người, vật, hiện tựơng.

- 3 - 4 HS đọc - Lắng nghe

- Tập viết : n, m, nơ, mơ

- Lắng nghe.

------

TẬP LÀM VĂN

Tiết 10: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện