• Không có kết quả nào được tìm thấy

2.4 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2

2.4.2 Cách giải

+) Giải phương trình thuần nhất tương ứng. +) Tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất. +) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình (1) dưới dạng:

un= ˆun+un. A- Giải phương trình thuần nhất tương ứng

aun+2+bun+1+cun= 0 (2) 1+)Giải phương trình đặc trưng:

a.λ2+b.λ+c= 0. (3) để tìm λ.

2+)Tìm nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng.

Trường hợp 1:Nếu (3) có hai nghiệm phân biệt:λ=λ1 ; λ=λ2 thì:

ˆ

un=A.λn1 +B.λn2, trong đó AB được xác định khi biếtu1u2.

Trường hợp 2:Nếu (3) có nghiệm kép:λ1=λ2 =λthì:

ˆ

un= (A+Bn).λn, trong đó AB được xác định khi biếtu1u2.

Trường hợp 3:Nếu λlà nghiệm phức, λ=x+i.y thì ta đặt r=|λ|=p

x2+y2, tanθ= y x, θ

π 2;π

2

. lúc đóλ=r(cosθ+i.sinθ)

ˆ

un=rn(A.cos+B.sinnθ), trong đó AB được xác định khi biếtu1u2.Ví dụ Ví dụ 2.8. Giải phương trình sai phân:

(x0 = 2 ; x1 =−8

xn+2 =−8xn+1+ 9xn .

Giải. Phương trình đặc trưng:

λ2+ 8λ−9 = 0⇔λ= 1 hoặc λ=−9. (Hai nghiệm phân biệt.) Vậy:xˆn=xn=A.1n+B.(−9)n=A+B.(−9)n.

Giải điều kiện biên:

(x0 = 2

x1 =−8 ⇔

(A+B = 2

A−9B =−8 ⇔

(A= 1 B = 1 . Vậy phương trình đã cho có nghiệm:xn= 1 + (−9)n.

Ví dụ 2.9. Giải phương trình sai phân:

(x0 = 1 ; x1 = 16 xn+2 = 8xn+1−16xn

. Giải. Phương trình đặc trưng:

λ2−8λ+ 16 = 0 ⇔λ1=λ2 = 4(có nghiệm kép).

Vậy:xˆn=xn= (A+Bn).4n. Giải điều kiện biên:

(x0 = 1 x1 = 16 ⇔

(A= 1

(A+B).4 = 16

(A= 1 B = 3 . Vậy phương trình đã cho có nghiệm:xn= (1 + 3n).4n.

Ví dụ 2.10. Giải phương trình sai phân:



x0 = 1 ; x1 = 1 2 xn+2=xn+1xn

.

Giải. Phương trình đặc trưng:

λ2λ+ 1 = 0⇔λ= 1 +i√ 3

2 hoặc λ= 1−i√ 3

2 . (Hai nghiệm phức.) Có:

λ= 1 +i

√ 3

2 = cosπ

3 +i.sinπ

3 ⇒r= 1 ; θ= π 3. Nghiệm tổng quát:xˆn=xn=A.cos

3 +B.sin 3 . Giải điều kiện biên:



x0 = 1 x1 = 1 2



A= 1 A.cosπ

3 +B.sinπ 3 = 1

2

(A= 1 B= 0 .

Vậy phương trình đã cho có nghiệm:xn= cos

3 .Bài tậpGiải các phương trình sai phân sau:

1. yn+2= 4yn+1−3yn với y0 = 1 ; y1 = 1.

2. yn+2= 8yn+1−16yn với y0 = 1 ; y1= 1.

3. yn+2= 2yn+1−2yn với y0 = 1

2 ; y1 = 2.

B- Các phương pháp tìm nghiệm riêng của phương trình sai phân tuyến tính cấp hai không thuần nhất

aun+2+bun+1+cun=f(n) với vế phải có dạng đặc biệt Trường hợp 1.

f(n) =Pk(n) là đa thức bậckđối vớin.

Khi đó: +) Nếu phương trình đặc trưng (3) không có nghiệm λ= 1thì ta chọn xn=Qk(n)

trong đóQk(n)là đa thức bậcknào đó đối vớin. +) Nếu phương trình đặc trưng (3) có nghiệm đơnλ= 1thì ta chọn

xn=nQk(n)

trong đóQk(n)là đa thức bậcknào đó đối vớin. +) Nếu phương trình đặc trưng (3) có nghiệm kép λ= 1thì ta chọn

xn=n2Qk(n) trong đó Qk(n) là đa thức bậck nào đó đối vớin.

Ví dụ 2.11. Tìm một nghiệm riêng xn của phương trình sai phân:

xn+2 =−4xn+1+ 5xn+ 12n+ 8.

Giải. Phương trình đặc trưng:

λ2+ 4λ−5 = 0⇔λ= 1 hoặc λ=−5 ; f(n) = 12n+ 8.

Chọnxn=n(an+b). Thay vào phương trình đã cho và so sánh các hệ số ta được a= 1 ; b= 0.

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm riêng làxn =n2.

Ví dụ 2.12. Giải phương trình sai phân:

2xn+2−5xn+1+ 2xn=n2−2n+ 3 với x0= 1 ; x1 = 3.

Giải. Phương trình đặc trưng:

2−5λ+ 2 = 0⇔λ= 2 hoặc λ= 1

2 ; f(n) =n2−2n+ 3.

Vậy phương trình thuần nhất có nghiệm tổng quátxˆn=A.2n+B.(1 2)n.

Chọn xn =an2+bn+c. Thay vào phương trình đã cho và so sánh các hệ số ta được a=−1 ; b= 4 ; c=−10.

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm riêng làxn =−n2+ 4n−10.

Do đó phương trình đã cho có nghiệm tổng quát là:

xn=A.2n+B.(1

2)nn2+ 4n−10.

Thay vào các điều kiện biên ta tìm được A= 3 ; B = 8. Vậy nghiệm của phương trình đã cho là:

xn= 3.2n+ 8.(1

2)nn2+ 4n−10.

Trường hợp 2.

f(n) =Pk(n).βn trong đóPk(n)là một đa thức bậc k đối vớin.

Khi đó: +) Nếu β không phải là nghiệm của phương trình đặc trưng (3) thì ta chọn:

xn=Qk(n)

trong đó Qk(n) là một đa thức bậc k nào đó đối với n với hệ số cần được xác định. +) Nếuβ là một nghiệm đơn của phương trình đặc trưng (3) thì ta chọn:

xn=n.Qk(n)

trong đóQk(n) là một đa thức bậck nào đó đối vớin. +) Nếu β là nghiệm kép của phương trình đặc trưng (3) thì ta chọn:

xn=n2.Qk(n),

trong đó Qk(n) là một đa thức bậc knào đó đối với n.

Ví dụ 2.13. Tìm một nghiệm riêng của phương trình sai phân sau:

2xn+2+ 5xn+1+ 2xn= (35n+ 51).3n.

Giải. Ta cóβ= 3 ; Pk(n) = 35n+ 51 là đa thức bậc nhất.

Phương trình đặc trưng:

2+ 5λ+ 2 = 0⇔λ=−2 :=λ1 hoặc λ=−1

2 :=λ21;λ26=β).

Chọn xn = (an+b).3n. Thay vào phương trình đã cho và so sánh các hệ số ta được:a= 1 ; b= 0.

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm riêng là:xn=n.3n.

Ví dụ 2.14. Tìm một nghiệm riêng của phương trình sai phân sau:

xn+2−5xn+1+ 6xn= (8n+ 11).2n. Giải. Ta cóβ= 2 ; Pk(n) = 8n+ 11là đa thức bậc nhất.

Phương trình đặc trưng:

λ2−5λ+ 6 = 0⇔λ= 2 :=λ1 hoặc λ= 3 :=λ21=β ; λ26=β).

Chọn xn =n(an+b).2n. Thay vào phương trình đã cho và so sánh các hệ số ta được:a=−4 ; b=−23.

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm riêng là:xn=−(4n2+ 23n).2n. Ví dụ 2.15. Tìm một nghiệm riêng của phương trình sai phân sau:

xn+2−10xn+1+ 25xn= (n+ 2).5n+1 Giải. Ta cóβ= 5 ; Pk(n) = 5n+ 10là đa thức bậc nhất.

Phương trình đặc trưng:

λ2−10λ+ 25 = 0⇔λ= 5 :=λ0 (nghiệm kép) (λ1=λ2=β)

Chọn xn=n2(an+b).5n. Thay vào phương trình đã cho và so sánh các hệ số ta được:a= 4

50 ; b= 7 50.

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm riêng là:xn= n2

50(4n+ 7).5n. Trường hợp 3.

f(n) =Pm(n).cos+Pl(n).sin

trong đó Pm(n) ; Pl(n)lần lượt là các đa thức bậcm; l đối vớin.

Ký hiệuk=M ax{m;l}và gọiρ= cosβ+isinβ (i2 =−1). Khi đó:

+) Nếu ρkhông là nghiệm của phương trình đặc trưng (3) thì ta chọn:

xn=Tk(n).cos+Rk(n).sin

trong đó,Tk(n) ; Rk(n) là các đa thức bậc kđối vớinnào đó.

+) Nếu ρlà nghiệm của phương trình đặc trưng (3) thì ta chọn:

xn=nTk(n).cos+Rk(n).sin trong đó,Tk(n) ; Rk(n) là các đa thức bậc kđối vớinnào đó.

Ví dụ 2.16. Giải phương trình sai phân:

(x0 = 1 ; x1= 0

xn+2 = 2xn+1xn+ sin 2 Giải. Ta cóPm(n)≡0 ; Pl(n)≡1 ; β = π

2 ⇒ρ=i.

Phương trình đặc trưng:λ2−2λ+ 1 = 0có nghiệm képλ= 1 (6=i=ρ).

Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất : xˆn=an+b.

Nghiệm riêng của phương trình đã cho có dạng: xn=c.cos

2 +d.sin 2 . Thay xn vào phương trình đã cho, rút gọn và so sánh các hệ số ta được:

c= 1

2 ; d= 0⇒xn= 1 2cos

2 Phương trình đã cho có nghiệm tổng quát là:

xn=an+b+1

2cos 2 Giải các điều kiện biên:



x0=b+1 2 = 1 x1=a+b= 0





a=−1 2 b= 1

2 Vậy phương trình đã cho có nghiệm:

xn= 1

2(1−n+ cos 2 )

Ví dụ 2.17. Tìm một nghiệm riêng của phương trình sai phân sau:

xn+2−3xn+1+ 2xn= (n−2).cos

2 + (3n+ 1).sin 2 . Giải. Ta cóPm(n) =n−2 ; Pl(n) = 3n+ 1 ; β = π

2 ⇒ρ=i.

Phương trình đặc trưng:

λ2−3λ+ 2 = 0⇔λ= 1 :=λ1; λ= 2 :=λ21;λ2 6=ρ).

Nghiệm riêng của phương trình đã cho có dạng:

xn= (an+b).cos

2 + (cn+d).sin 2 .

Thay xn vào phương trình đã cho, rút gọn và so sánh các hệ số ta được:

a= 1 ; b=c=d= 0⇒xn=n.cos 2 . Vậy phương trình đã cho có một nghiệm riêng là:xn=n.cos

2 . Trường hợp 4:

f(n) = Xm k=1

fk(n).

Khi đó ta tìm nghiệm riêng của (1) dưới dạng:

xn= Xm k=1

xnk

trong đóxnk là nghiệm riêng của phương trình: (1) vớiV P =fk(n) và được tìm theo một trong các trường hợp trên.

Ví dụ 2.18. Tìm một nghiệm riêng của phương trình sai phân sau:

xn+2= 5xn+1−6xn+ 2n+n−1.

Giải. Phương trình đặc trưng:

λ2−5λ+ 6 = 0⇔λ= 2 :=λ1 hoặc λ= 3 :=λ−2.

f(n) = 2n+n−1 :=f1(n) +f2(n) với f1(n) = 2n; f2(n) =n−1.

Đối với phương trình:xn+2= 5xn+1−6xn+ 2n (1.8)doλ1 = 2 =β nên ta chọn nghiệm riêng:xn1 =an.2n. Thay vào (1.8) rồi chia cả hai vế cho2nta được:

−2a= 1⇔a=−1

2 ⇒xn1=−1

2.n.2n=−n.2n−1.

Đối với phương trình:xn+2= 5xn+1−6xn+n−1 (1.9)ta chọn nghiệm riêng:

xn1 =cn+d. Thay vào (1.9) rồi so sánh các hệ số ở hai vế ta được:

c= 1

2 ; d= 1

4 ⇒xn2 = 1 2.n+1

4. Vậy phương trình đã cho có một nghiệm riêng là:

xn=xn1+xn2 =−1

2.n.2n+1 2.n+1

4 = 1

4(1 + 2n−n.2n+1).

Bài tậpTìm các nghiệm riêng của các phương trình sai phân sau:

1. yn+2−5yn+1+ 6yn= 0 2. 8yn+2−6yn+1+yn= 2n

3. yn+2−3yn+1+ 2yn= 5n+ 2n3+ 3n+ 1 4. yn+2yn+1+ 2yn=n2

5. yn+2+yn= sin 2 6. 4yn+2+ 4yn+1+yn= 2 7. yn+2−2yn+1+yn= 5 + 3n 8. yn+2−2yn+1+yn= 2n(n−1) 9. yn+2−3yn+1+ 2yn= 3n 10. 8yn+2−6yn+1+yn= 5 sin

2