• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thi công dầm – sàn kết hợp:

Phần 3: thi công

VI. Biện pháp kĩ thuật thi công 1. Yêu cầu chung:

3. Thi công dầm – sàn kết hợp:

a. Công tác lắp dựng ván khuôn:

* Lắp dựng ván khuôn dầm:

- Lắp dựng hệ thống cột chống đơn kết hợp với giáo PAL phục vụ cho công tác lắp đặt ván khuôn dầm

- Cột chống đỡ ván đáy dầm đ-ợc gia công liên kết với xà gồ đỡ đáy dầm tr-ớc sau đó lắp dựng vào vị trí, và điều chỉnh độ cao cho đúng vị trí thiết kế. Cột chống phải thẳng đứng và có tim trùng với tim của dầm theo thiết kế.

- Điều chỉnh cho cột chống thẳng đứng bằng dây dọi, điều chỉnh cao độ cột bằng cách vặn ren ở chân đế.

- Dùng hệ thanh giằng để liên kết các cột chống lại với nhau để tăng độ ổn định cho nó.

- Định vị tim dầm và đặt các ván đáy dầm dọc theo các cột chống đã dựng.

Các tấm ván khuôn đáy dầm phải đ-ợc lắp kín khít, đúng tim trục dầm, đúng cao độ của dầm theo thiết kế.

- Ván khuôn thành dầm đ-ợc lắp ghép sau khi công tác cốt thép dầm đ-ợc thực hiện xong. Ván thành dầm đ-ợc chống bởi các thanh chống xiên một đầu chống vào s-ờn ván, một đầu chống vào xà gồ ngang đỡ ván đáy dầm. Để đảm bảo khoảng cách giữa hai ván thành ta dùng các thanh chống ngang ở phía trên thành dầm, các nẹp này đ-ợc bỏ đi tr-ớc khi đổ bê tông.

4

2

5 1 6

7 8 9

3

1 VáN KHUÔN THàNH DầM 2 VáN KHUÔN ĐáY DầM 3 THANH CHUYểN GóC 4 VáN KHUÔN SàN 5 NẹP ĐứNG

6 THANH CHốNG 7 THANH ĐịNH Vị

8 Xà Gồ NGANG Đỡ DầM 9 Xà Gồ DọC Đỡ DầM

Cấu tạo ván khuôn dầm * Lắp dựng ván khuôn sàn:

- Lắp dựng hệ thống giáo PAL đỡ xà gồ. Xà gồ đ-ợc đặt làm hai lớp vì vậy cần phải điều chỉnh cao trình mũ giáo cho chính xác.

- Lắp đặt xà gồ, lớp xà gồ thứ nhất tựa lên mũ giáo, lớp xà gồ thứ hai đ-ợc đặt lên lớp xà gồ thứ nhất và khoảng cách giữa chúng là 60 cm.

- Đặt các tấm ván khuôn kim loại lên trên lớp xà gồ thứ hai, liên kết bằng các chốt chữ U. Trong quá trình lắp ghép ván sàn cần chú ý độ kín khít của ván, những chỗ nối ván phải tựa lên trên thanh xà gồ.

- Kiểm tra và điều chỉnh cao trình sàn nhờ hệ thống kích điều chỉnh ở đầu và chân giáo.

* Yêu cầu:

- Ván sàn lát xong phải phẳng, mặt phẳng ván sàn phải nằm ngang.

- Ván sàn phải kín khít để chống mất n-ớc xi- măng.

- Mặt ván khuôn đ-ợc lót một lớp nhựa mỏng để chống dính, thuận tiện cho việc tháo dỡ ván khuôn và giảm khuyết tật cho bê tông.

b. Công tác cốt thép:

* Cốt thép dầm:

- Cốt thép đ-ợc đánh gỉ, làm vệ sinh sạch sẽ tr-ớc khi cắt uốn. Sau đó đ-ợc cắt uốn theo đúng yêu cầu thiết kế. Cốt thép đ-ợc lắp đan xen với việc lắp dựng ván khuôn.

- Cốt thép đ-ợc vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp, sau đó đ-ợc liên kết với nhau thành khung, đ-ợc vận chuyển đến và lắp đặt vào ván khuôn của dầm.

- Cốt đai đ-ợc uốn bằng máy, lắp buộc đúng theo thiết kế. Phần cốt thép dầm giao với thép cột thì -u tiên cốt đai cột.

- Định vị cốt thép theo đúng thiết kế, buộc các con kê bê tông vào các thanh thép chủ, thép đa đầm để đảm bảo lớp bê tông bảo vệ. Cố định sao cho cốt thép không bị di chuyển, xê dịch trong suốt quá trình đổ và đầm bê tông.

- Với cốt thép dầm khi thi công cần hạn chế tối đa các mối nối ở cốt thép chịu lực. Khi bắt buộc phải nối thì tránh nối ở những nơi có nội lực lớn. Trên cùng 1 tiết diện không đ-ợc nối quá 25% cốt thép chịu lực.

- Cốt đai phải đ-ợc buộc chặt, buộc hầu hết các điểm giao với cốt thép chủ.

- Sau khi lắp đặt xong cốt thép dầm ta tiến hành tiếp công tác ván khuôn thành dầm.

* Cốt thép sàn:

- Cốt thép sàn sau khi đ-ợc gia công chuốt thẳng và cắt theo đúng kích th-ớc yêu cầu đ-ợc lắp đặt & buộc trực tiếp trên sàn theo đúng khoảng cách thiết kế.

- Đặt các con kê bê tông có chiều dày bằng chiều dày lớp bảo vệ cốt thép và đủ số l-ợng để dàn thép không bị võng.

c. Công tác bê tông:

Sau khi hoàn thành công tác ván khuôn, cốt thép và đã đ-ợc nghiệm thu ta tiến hành đổ bê tông.Bê tông dầm đ-ợc đổ cùng lúc với bê tông sàn.

- Bê tông dầm sàn Mác 300# dùng loại bê tông th-ơng phẩm và đ-ợc đổ bằng cần trục tháp.

- Tr-ớc khi đổ bê tông phải kiểm tra độ sụt của bê tông và lấy mẫu thử để làm t- liệu thí nghiệm sau này.

- Làm vệ sinh ván sàn cho thật sạch, sau đó dùng vòi xịt n-ớc cho -ớt sàn và sạch các bụi bẩn do quá trình thi công tr-ớc đó gây ra.

* Nguyên tắc đổ bê tông dầm sàn:

- Đổ bê tông từ trên xuống.

- H-ớng đổ bê tông vuông góc với dầm chính, đổ từ xa về gần.

- Khi đổ bê tông các khối lớn, khối có chiều dày lớn thì đổ thành nhiều lớp, chiều dày mỗi lớp phụ thuộc bán kính ảnh h-ởng của loại đầm mà ta sử dụng.

* Vận chuyển bê tông:

- Thời gian vận chuyển vữa bê tông sau khi trộn đến lúc đổ phải nhỏ nhất (nhỏ hơn 2h đối với bê tông không dùng chất phụ gia).

- Trong quá trình vận chuyển không đ-ợc làm mất n-ớc xi- măng.

- Vận chuyển vữa bê tông không đ-ợc làm v-ơng vãi, không đ-ợc làm vữa bê tông bị phân tầng.

* Ph-ơng pháp vận chuyển:

- Vận chuyển vữa bê tông lên cao bằng cần trục tháp trong các thùng chứa vữa chuyên dụng. Bê tông đ-ợc trút trực tiếp từ cần trục tháp vào kết cấu.

* Đổ bê tông dầm sàn:

+ Đổ bê tông dầm: ta đổ bê tông dầm thành 2 lớp:

- Lớp 1: đổ từ đáy dầm đến cốt thấp hơn cốt đáy sàn một khoảng 3- 5 cm.

Bê tông đ-ợc trút xuống từ thùng chuyên dụng, rải đều, san phẳng và tiến hành đầm bằng đầm dùi.

- Lớp 2: ta đổ cùng với sàn đến cốt mặt sàn. Tại vị trí dầm ta vẫn tiếp tục dùng đầm dùi để đầm. Cắm sâu đầm dùi xuống lớp thứ nhất từ 5-10 cm.

+ Đổ bê tông sàn:

Ta rải đều, san phẳng l-ợng bê tông vừa trút từ thùng xuống và tiến hành đầm bằng đầm dùi. Chú ý san sao cho lớp bê tông sau khi đầm có chiều dày bằng chiều dày sàn.

* Thi công mạch ngừng:

- Khi thi công mạch ngừng phải đợi bê tông phân đoạn tr-ớc đạt c-ờng độ tối thiểu là 25 kG/cm2 mới đ-ợc đổ bê tông phân khu tiếp theo.

- Tr-ớc khi đổ bê tông ở phân khu tiếp theo, bề mặt lớp bê tông cũ chỗ mạch ngừng phải đ-ợc xử lý: làm nhám, làm ẩm, làm vệ sinh sạch sẽ.

* Chú ý:

- Trong quá trình đổ, đầm bê tông ng-ời công nhân thi công phải đi trên dàn dáo công tác, tránh dẫm lên thép sàn làm cho thép bị biến dạng.

- Cán bộ kỹ thuật phải th-ờng xuyên kiểm tra ván khuôn, cột chống sàn dầm trong quá trình thi công. Kịp thời phát hiện những điểm lún cục bộ để có biện pháp khắc phục kịp thời, đảm bảo sàn phẳng, không bị võng.

- Trong quá trình đổ bê tông dầm đến đâu ta tháo thanh văng cữ đến đấy.

- Bê tông phải đ-ợc đổ liên tục cho đến khi hoàn thành một phân đoạn.

d. Công tác tháo dỡ ván khuôn: * Thời gian:

- Tháo dỡ ván khuôn không chịu lực: ván khuôn thành dầm. Ta tháo ván khuôn thành dầm 1 ngày sau khi đổ bê tông khi c-ờng độ bê tông đạt khoảng 25 kG/cm2.

- Ván khuôn chịu lực (ván đáy dầm, ván sàn): do nhịp dầm sàn lên đến 9m nên ta chỉ đ-ợc phép tháo ván khuôn khi bê tông đạt 100% c-ờng độ. Thời gian thi công vào mùa hè nên ta có thể tháo ván khuôn sau khi đổ bê tông 20 ngày.

* Quy trình tháo dỡ:

+ Tháo ván khuôn sàn:

- Tháo dỡ giáo PAL chống xà gồ nh-ng phải tiến hành tháo xen kẽ.

- Dùng các thanh chống chống tạm vào vị trí các giáo còn lại, tháo các dáo còn lại ra, từ từ hạ xà gồ và ván đáy xuống.

+ Tháo ván khuôn dầm:

- Tháo các thanh chống.

- Tháo các thanh định vị, thanh đội.

- Tháo các thanh nẹp đứng ván thành.

- Tháo ván thành.

- Hạ từ từ cột chống, ván khuôn thành xuống.

e. Bảo d-ỡng ván khuôn dầm sàn:

- Quy trình bảo d-ỡng t-ơng tự nh- bảo d-ỡng bê tông cột, lõi nh-: t-ới n-ớc sau khi đổ bê tông 4- 7h, hai ngày đầu t-ới n-ớc 2h một lần, những ngày sau cứ

3- 10h t-ới n-ớc 1 lần tuỳ theo nhiệt độ không khí, giữ ẩm cho bê tông ít nhất là 7ngày…

- Bê tông sàn do có diện tích tiếp xúc với không khí lớn nên khả năng bị mất n-ớc do bay hơi là lớn làm cho bê tông bị trắng mặt, nứt chân chim làm jảm c-ờng độ bê tông. Vì vậy, nên sau khi đổ xong ta dùng trấu hoặc mạt c-a phủ lên bề mặt bê tông để giữ ẩm cho bê tông. Nếu trời m-a ta phải che chắn, không cho bê tông tiếp xúc trực tiếp với n-ớc m-a.

* Chú ý:

- Trong thời gian bê tông ninh kết tuyệt đối không đ-ợc gây chấn động lên kết cấu bê tông nh- đi lại, sắp xếp các vật nặng lên bề mặt bê tông.

4. Những khuyết tật khi thi công bê tông cốt thép toàn khối, nguyên nhân và cách