• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chọn máy thi công 1. Chọn cần trục tháp:

Phần 3: thi công

V. Chọn máy thi công 1. Chọn cần trục tháp:

a. Cơ sở để chọn cần trục tháp:.

- Căn cứ vào chiều cao nhà. ở đây ta lấy tầng cao nhất để tính toán.

- Căn cứ vào kích th-ớc mặt bằng nhà.

- Căn cứ vào khối l-ợng, chủng loại vật liệu tiêu hao đ-a vào thi công công trình.

- Căn cứ vào loại máy đơn vị hiện có.

b. Tính toán các thông số để chọn cần trục tháp:

Ta thấy rằng công trình có dạng hình chữ nhật do đó dự kiến chọn 1 cần trục tháp có đối trọng trên cao đặt cố định ở giữa công trình.

Dự kiến chiều cao đặt nền cần trục tháp thấp hơn cốt ± 0,00 là 0,75m (nền cần trục tháp ngang bằng với cốt tự nhiên).

+ Tính toán khối l-ợng vận chuyển:

- Khối l-ợng bê tông khi thi công dầm sàn của 1 phân khu tầng điển hình trong 1 ca là: 40,11 (m3/ca).

Trọng l-ợng phải vận chuyển lên cao là:

Q1= 40,11.2,5 = 100,3(T/ca).

- Trọng l-ợng cốt thép là:

Q2= 6,3(T/ca).

- Trọng l-ợng ván khuôn, dàn giáo:

Q3= 4 (T/ca).

Vậy: tổng trọng l-ợng cần vận chuyển trong 1 ca là:

Qyc= Q1+ Q2+ Q3 = 110,6 (T/ca).

+ Tính toán chiều cao nâng móc cẩu:

Hyc = H0 + h1 + h2 + h3

Trong đó:

H0: chiều cao công trình (chiều cao từ mặt đất tự nhiên đến cao trình mái) H0 = 33,71 (m).

h1: khoảng cách an toàn, h1 = 1 (m).

h2: chiều cao cấu kiện, h2 = 2 (m).

h3: chiều cao dụng cụ treo buộc, h3 = 1,5 (m).

Vậy: chiều cao nâng cần thiết là:

Hyc = 33,71 + 1 + 2 + 1,5 = 38,21 (m).

+ Tính toán tầm với cần thiết:

Điểm xa nhất mà cần trục phải với tới là:

2 2

max

2 2

( ) ( )

2 (16, 9 1, 5 3, 75) (48) 2 32, 66( )

R B b e L

giao

m

Trong đó:

B: khoảng cách từ điểm xa nhất đến vị trí cần trục theo ph-ơng ngang nhà.

L/2: khoảng cách từ điểm xa nhất đến vị trí cần trục theo ph-ơng dọc nhà.

bgiáo: chiều rộng lớp giáo, bgiáo=1,5 m.

e: khoảng cách an toàn, lấy e = 3,75 m.

Vậy: tầm với yêu cầu là:

Ryc= 32,66 (m).

* Dựa vào Qyc, Hyc và Ryc, tra sổ tay chọn máy ta chọn cần trục tháp đối trọng trên, thay đổi tầm với bằng xe con TOPKIT MD 345B L12. Đây là loại cần trục tháp đặt cố định có các thông số kĩ thuật sau:

- Chiều cao nâng lớn nhất: H = 69,8 m.

- Tầm với: R = 2,5 - 40 m.

- Sức nâng: Q = 3,1 8,2 (Tấn).

- Công suất động cơ: 75 (kW).

- Tốc độ di chuyển của xe con: 54 (m/phút).

- Vận tốc nâng hạ móc cẩu: 52 (m/phút).

- Tốc độ quay: 0,7 (vòng/phút).

+ Tính năng suất cần trục:

Công thức tính năng suất cần trục là:

N = Q.n.Kq.Ktg.T Trong đó :

T : thời gian làm việc của 1 ca, T = 8h.

Q : sức nâng của cần trục. Lấy Q = 4 T.

Kq : hệ số sử dụng tải trọng, Kq = 0,8.

Ktg : hệ số sử dụng thời gian, Ktg = 0,85.

Tck : chu kỳ làm việc của cần trục:

Tck = ti với i = 1 8

t1: thời gian móc thùng vào móc cẩu, t1= 10(s).

t2: thời gian nâng vật đến vị trí quay:

t2= s/v = 38,21/52 = 0,73(phút) = 44(s).

t3: thời gian hạ thùng từ độ cao quay đến độ cao trút vật liệu. Lấy:

t3= 5(s).

t4: thời gian quay cần trục:

t4= 35(s).

t5: thời gian đổ bê tông, vật liệu. Lấy:

t5= 300(s)

t6: thời gian đ-a thùng về vị trí cũ:

t6= 30(s)

t7: thời gian hạ thùng:

t7= 44(s)

t8: thời gian di chuyển xe con trên ray:

t8= 40/54 = 0,74(phút) = 45(s).

Tck = 10 + 44 + 5 + 35 + 300 + 30 + 44 + 45 = 513(s)

n: số chu kỳ làm việc trong một giờ.

n = 3600/T = 3600/513 = 7,02

Vậy: năng suất của cần trục là:

N = 5x7,02x0,8x0,85x8 = 191 (T/ca).

Ta thấy: N = 191 > Nyc = 155,9 (T).

Cần trục tháp đã chọn là thoả mãn.

2. Chọn máy vận thăng:

Vận thăng được dùng để vận chuyển gạch, vữa, xi măng, thiết bị vệ sinh…

phục vụ cho công tác xây, hoàn thiện.

Xác định nhu cầu vận chuyển: ta có công tác xây t-ờng và trát t-ờng cùng tiến hành ở các phân khu khác nhau.

Khối l-ợng t-ờng xây trong 1 ca là: 58,61 m3.

Theo định mức XDCB, 1 m3 t-ờng xây 220 cần 550 viên gạch; 0,29 m3 vữa.

Số l-ợng gạch cần thiết là: 32236 viên có trọng l-ợng 70,9 (T). ( trọng l-ợng 1 viên gạch Ggạch = 2,2kg).

Trọng l-ợng vữa xây: 0,29. 58,61. 1,3 = 22,1 (T).

Khối l-ợng vữa trát trong 1 ca: 534,21. 0,02 . 1,3 = 13,89 (T).

Diện tích lát nền trong 1 ca: 95,74 (m2 ).

trọng l-ợng gách lát cần vận chuyển : 1,1.95,74.1,8.0,22 = 41,7 (T).

Khối l-ợng cần vận chuyển bằng vận thăng trong 1 ca là:

Qyc= 70,9 + 22,1 + 13,89 + 41,7 = 148,59 (T).

Chọn vận thăng trở vật liệu : GP 1000-HD có các thông số kỹ thuật sau:

Chở ng-ời lớn nhất: 15ng-ời.

Vận tốc nâng: v = 3m/s.

Vận tốc hạ: v = 6m/s.

Tầm với: 2,875m.

Chiều cao sàn vận tải: 3,36m.

Chiều cao nâng: Hyc= 38,21(m).

Chọn vận thăng DH-10 (nhà cung cấp Hoà Phát) có các thông số kỹ thuật sau:

+ Chiều cao nâng tối đa: H = 150 m.

+ Vận tốc nâng: v = 32 m/phút.

+ Sức nâng: 1 Tấn.

+ Công suất động cơ: 12,5 kW.

+ Kích th-ớc cabin (dài x rộng x cao): 2,5 x 1,3 x 2,5 + Trọng l-ợng máy: 13,5T

Năng suất của vận thăng trong 1 ca:

N = Q.n.8.kt. Trong đó:

Q: sức nâng của thăng tải. Q = 1 (T).

kt: hệ số sử dụng thời gian. kt = 0,85.

n: chu kỳ làm việc trong một giờ: n = 60/T.

T: chu kỳ làm việc. T = T1 + T2.

T1: thời gian nâng hạ. T1 = 2.38,21/32 = 2,38 (p) = 143 (s).

T2: thời gian chờ bốc xếp, vận chuyển cấu kiện vào vị trí.

T2 = 3 (phút) = 180 (s) Ta có : T = T1 + T2 = 143 + 180 = 323 (s).

1 3600 8 0,85 75,8( / )

N 323 T ca

Chọn 2 vận thăng DH-10 có năng suất vận thăng đã chọn là 2.75,8 = 151,6(T) lớn hơn khối l-ợng cần vận chuyển trong 1 ca là 148,59T.

Vậy: vận thăng đã chọn đảm bảo yêu cầu.

3. Chọn máy trộn vữa:

Chọn máy trộn vữa phục vụ cho công tác xây và trát t-ờng.

- Khối l-ợng vữa xây cần trong 1 ngày: 22,1 m3. - Khối l-ợng vữa trát cần trộn trong 1 ngày: 13,89 m3 Tổng khối l-ợng vữa cần trộn trong 1 ngày là: 36 m3.

Vậy: ta chọn máy trộn vữa SB-97A, có các thông số kỹ thuật sau:

- Thể tích thùng trộn: Vhh = 325 l - Thể tích xuất liệu: Vxl = 250 l - Năng suất; 12,5 m3/h

- Vận tốc quay thùng: v = 32 (vòng/phút).

- Công suất động cơ: N = 5,5 kW - Kiểu trộn: tuốc bin

- Kích th-ớc hạt: Dmax= 5 mm - Trọng l-ợng: 1,1 T.

4. Các loại máy khác:

STT Loại máy Số l-ợng (cái)

1 Máy đầm dùi U50 2

2 Máy đầm bàn U7 2

3 Máy hàn 2

4 Máy cắt uốn thép 2

5 Máy kinh vĩ 1

6 Máy thuỷ bình 1

7 Máy bơm n-ớc 3

VI. Biện pháp kĩ thuật thi công