• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công tác khoan tạo lỗ:

Trong tài liệu Chung cư ST15 Nam Thăng Long (Trang 105-108)

Ch-ơng 1: lập biện pháp thi công phần ngầm

I. thi công cọc khoan nhồi 1. Thi công cọc khoan nhồi

1.2. Quy trình công nghệ thi công cọc khoan nhồi bằng ph-ơng pháp gầu xoắn trong dung dịch Bentonite:

1.2.3. Công tác khoan tạo lỗ:

a) Công tác chuẩn bị:

- Đ-a máy khoan vào vị trí thi công, điều chỉnh cho máy thăng bằng, thẳng đứng.

Trong quá trình thi công có hai máy kinh vĩ để kiểm tra độ thẳng đứng của cần khoan - Kiểm tra l-ợng dung dịch Bentônite, đ-ờng cấp Bentônite, đ-ờng thu hồi dung dịch Bentônite, máy bơm bùn, máy lọc, các máy dự phòng và đặt thêm ống bao để tăng cao trình và áp lực của dung dịch Bentônite nếu cần thiết.

-Lắp đ-ờng ống dẫn dung dịch Betonite từ máy trộn và bơm ra đến miệng hố khoan, đồng thời lắp một đ-ờng ống hút dung dịch betonite về bể chứa. Hệ thống cung cấp và thu hồi dung dịch Bentonite bằng ống D100 bố trí thành tuyến trên mặt bằng thi công.

- Trên tuyến ống này có bố trí các họng van với khoảng cách 15- 20 m/ cái để cấp và thu Betonite cho cọc. Việc tạo áp đ-ợc tiến hành bằng hệ thống các bơm đặc chủng.

- Kiểm tra, tính toán vị trí để đổ đất từ hố khoan đến các thiết bị vận chuyển lấy đất mang đi.

- Kiểm tra hệ thống điện n-ớc và các thiết bị phục vụ, đảm bảo cho quá trình thi công đ-ợc liên tục không gián đoạn.

b.Công tác khoan :

Công tác khoan đ-ợc bắt đầu khi đã thực hiện xong các công việc chuẩn bị. Công tác khoan đ-ợc thực hiện bằng máy khoan xoay. Dùng thùng khoan để lấy đất trong hố khoan đối với khu vực địa chất không phức tạp. Nếu tại vị trí khoan gặp dị vật hoặc khi xuống lớp cuội sỏi thì thay đổi mũi khoan cho phù hợp.

- Hạ mũi khoan vào đúng tâm cọc, kiểm tra và cho máy hoạt động.

- Đối với đất cát, cát pha tốc độ quay gầu khoan 20 - 30 vòng/phút; đối với đất sét, sét pha: 20 - 22 vòng/ phút. Khi gầu khoan đầy đất, gầu sẽ đ-ợc kéo lên từ từ với tốc độ 0,3 - 0,5 m/s đảm bảo không gây ra hiệu ứng Pistông làm sập thành hố khoan.

Đất đ-ợc đ-a đến thùng chứ và đ-ợc trở đến nơi quy định. Trong quá trình khoan cần theo dõi, điều chỉnh cần khoan luôn ở vị trí thẳng đứng, độ nghiêng của hố khoan không đ-ợc v-ợt qúa 1% chiều dài cọc.

- Trong quá trình khoan, cần khoan có thể đ-ợc nâng lên hạ xuống 1-2 lần để giảm bớt ma sát thành và lấy đất đầy vào gầu

- Khi khoan quá chiều sâu ống vách, thành hố khoan sẽ do dung dịch Bentônite giữ. Do vậy phải cung cấp đủ dung dịch Bentônite tạo thành áp lực d- giữ thành hố khoan không bị sập, cao trình dung dịch Bentônite phải cao hơn cao trình mực n-ớc ngầm 1 - 1,5 m.

Nắp mở đất có bản lề Răng cắt đất

Dao gọt thành mở nắp Chốt giật

Cửa lấy đất

gầu khoan tạo lỗ

cần khoan Đầu nối với

Đ-ờng kính

L-u ý: Thời gian cho công tác khoan tạo lỗ cọc nhồi t-ơng đối lớn nên trong quá trình khoan phải kiểm tra th-ờng xuyên chất l-ợng của dung dịch khoan để có biện pháp thay đổi hoặc bổ xung kịp thời.

- Theo dõi, kiểm tra quá trình khoan.

độ sâu các lớp địa chất cơ sở chính đ-ợc kiểm tra và xác nhận bằng th-ớc đo độ sâu và đối chứng với Báo cáo địa chất công trình, có Biểu theo dõi và ghi chép trong quá trình khoan.

- Khi khoan nếu gặp lớp đất sét có thể dùng gầu khoan kiểu buồng xoắn để lấy đất và đối với các lớp đất rời thì dùng đầu khoan thùng.

-Quá trình khoan kết thúc sau khi khoan tới độ sâu thiết kế cho phép, qua kết quả đo và đ-ợc kiểm tra, ghi nhận bằng biên bản giữa các bên.

* Kiểm tra hố khoan

-Sau khi kết thúc khoan tạo lỗ 45 phút kiểm tra lại độ sâu hố khoan , nếu lớp bùn đất ở đáy lớn hơn 10 cm thì phải dùng gầu vét,vét toàn bộ các mùn khoan ở đáy hố và kiểm tra lại độ sâu hố khoan , nếu sai số độ sâu <10 cm so với lúc dừng khoan thì mới đ-ợc tiến hành các công tác tiếp theo.

- Kiểm tra độ thẳng đứng và đ-ờng kính lỗ cọc: Trong quá trình trình thi công cọc khoan nhồi việc đảm bảo đ-ờng kính và độ thẳng đứng của cọc là điều then chốt để phát huy đ-ợc hiệu quả chiu lực của cọc, do đó ta cần đo kiểm tra cẩn thận độ thẳng đứng và đ-ờng kính của cọc.

c) Thổi rửa, nạo vét hố khoan:

Quá trình khoan không thể đ-a hết đất ra khỏi lỗ khoan, nhất là khi thay các mũi khoan phá các lớp đất cứng. Do đó, cần thổi rửa hố khoan.

Dùng áp lực máy nén khí thổi mạnh vào đáy hố khoan để đất đá lắng ở đáy trộn đều vào dung dịch Bentonite, kết hợp bơm áp lực dung dịch Bentonite vào đáy lỗ khoan để đẩy dung dịch lấn đất đá ra ngoài. Trong quá trình đó, kiểm tra l-ợng đất đá trong dung dịch đ-a ra cho đến khi đạt hàm l-ợng yêu cầu thì dừng lại.

Tiến hành kiểm tra lại chiều sâu hố khoan, l-ợng bùn đất còn đọng lại đáy lỗ tr-ớc khi tiến hành b-ớc tiếp theo.

- Chú ý: Trong quá trình khoan tạo lỗ, cần ghi chép đầy đủ các số liệu, có thể kèm theo chụp hình các lớp đất, chiều sâu hố khoan... để làm số liệu cho việc kiểm tra, kiểm định, bàn giao cũng nh- làm cơ sở cho các hồ sơ sau này.

Trong tài liệu Chung cư ST15 Nam Thăng Long (Trang 105-108)