• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công tác chuẩn bị tr-ớc khi thi công đài móng

PHần III THI CÔNG

C- Tổ chức thi công:

III. Biện pháp thi công bê tông móng

3.1. Công tác chuẩn bị tr-ớc khi thi công đài móng

ssvvtthh:: nngguuyyeenn ccoonngg lliinnhh -- LLớớpp xxdd11440011dd 87 - Do công trình còn có 0,45m đất tôn nền nên thể tích đất tôn nền là: 0,45.26,4.11=

130,68

- Tổng khối l-ợng đất lấp và tôn nền là 541,25+130,68=671,93 (m3).

→Khối l-ợng đất phải chở đi nơi khác đến là: 691,48-671,93=19,55 (m3).

* Dùng xe ô tô tự đổ cự li vận chuyển 1000m.

- Ta chỉ vận chuyển đất ở giai đoạn sau, ở giai đoạn đầu ta chỉ đổ đất ở bên cạnh công tr-ờng, sau khi lấp đất hố móng xong và tôn nền xong ta mới cho ô tô chở đất ra ngoài. Chọn xe có tải trọng chở đ-ợc là 5 tấn. Ta tính năng suất xe.

- Thời gian xe vận chuyển từ công trình đến nơi đổ, cách công trình 1000m với vận tốc v1

= 20 km/ h là: t1 = s 1

0, 05h 3

v 20 phút

- Thời gian đổ đất t2 = 1 phút. - Thời gian xe quay đầu t 3 = 1 phút.

- Thời gian xe quay trở về với vận tốc 30 km/ h là: 0,0333 2 30

1 h

tck phút

- Thời gian vận chuyển 1 chu kỳ xe chở đất là: 8,75 8

, 0

1 1 3

tck phút

- Số lần xúc cho đầy 1 xe là : 7,7 65 , 0

5

ng (gàu) => chọn 8 gầu.

- Thời gian xúc đầy 1 xe là: t = ng.tx= 8.16 = 128 s 2,13 phút.

2.2.4.Kỹ thuật thi công lấp đất.: - Sau khi đổ bê tông móng và giằng móng ta tiến hành tháo dỡ ván khôn móng, giằng móng. Tháo dỡ xong dến đâu ta cho lấp đất đến đấy cho từng hố móng.

- Đảm bảo các vị trí đ-ợc đầm nh-ng chú ý tới c-ờng độ của giằng móng thi công sau.

Lấp đất giằng móng phải lấp đều 2 bên tránh làm cong uốn giằng móng khi lấp đất.

2.3. Các sự cố khi thi công đất: - Với máy đào và đào thủ công có thể gặp các tr-ờng hợp nh- tr-ợt lở mái dốc, gặp các vật cứng gây cản trở cho qúa trình đào đất nh- những mảnh đá cứng, gạch vỡ, cành cây... Ngoài ra khi đào đát có thể gặp m-a gió gây cản trở đào đất. Với những sự cố nh- đã nêu trên ta cần có biện pháp khắc phục nh- dùng các máy đào bỏ các viên gạch đá, cành cây, dùng các biện pháp hút n-ớc m-a (nếu cỗn), dùng các biửn pháp đú giảm hiửn t-ợng sạt lở mái đờt.

ĐĐồ áánn ttốốtt nngghhiiệệpp KKSSXXDD kkhóaa 22001100 22001144

ssvvtthh:: nngguuyyeenn ccoonngg lliinnhh -- LLớớpp xxdd11440011dd 88 3.1.1Giác đài cọc và phá bê tông đầu cọc

Giác đài cọc: Tr-ớc khi thi công phần móng, ng-ời ta phải kết hợp với ng-ời đo đạc trải vị trí công trình trong bản vẽ ra hiện tr-ờng xây dựng. Trên bản vẽ thi công tổng mặt bằng phải có l-ới đo đạc và xác định đầy đủ toạ độ của từng hạng mục công trình. Bên cạnh đó còn phải ghi rõ cách xác định l-ới ô toạ độ, dựa vào vật chuẩn sẵn có, dựa vào mốc quốc gia hay mốc dẫn xuất, cách chuyển mốc vào địa điểm xây dựng.

Khi giác móng cần dùng những cọc gỗ đóng sâu cách mép đào 2m. Trên các cọc, đóng miếng gỗ có chiều dày 20 mm, rộng 150 mm, dài hơn kích th-ớc móng phải đào 400 mm. Đóng đinh ghi dấu trục của móng và hai mép móng; sau đó đóng đinh vào hai mép móng đã kể đến mái dốc. Dụng cụ này có tên là ngựa đánh dấu trục móng .

Căng dây thép (d =1mm) nối các đ-ờng mép đào. Lấy vôi bột rắc lên dây thép căng mép móng này làm cữ đào .

Phần đào bằng máy cũng lấy vôi bột để đánh dấu vị trí đào .

3.1.2. Đập bê tông đầu cọc: - Sau khi đào hoàn thiện hố móng bằng thủ công đến đâu ta đập bê tông đầu cọc đến đấy làm cho cốt thép lộ ra tạo thành neo của cọc vào đài móng.

- Khối l-ợng phá bê tông đầu cọc nh- sau: mỗi cọc phá 0,45m, tổng số l-ợng cọc là 134 cọc: V = 134.0,45.0,352 = 7,4 (m3).

* Biện pháp kỹ thuật thi công:

Sau khi đào hố móng xong, tiến hành đào đập đầu cọc.

Đục bỏ tr-ớc lớp bêtông bảo vệ ở ngoài khung cốt thép.

Đúc nhiều lỗ hình phễu cho rời khỏi cốt thép.

Dùng máy khoan phá chạy áp lực dầu để phá thành từng mảng rồi bỏ đi.

Sau đó dùng n-ớc rửa sạch đá bụi trên đầu cọc.

3.1.3. Thi công bê tông lót móng.

- Bê tông lót có khối l-ợng nhỏ V=16,44m3 , ta dùng biện pháp đổ thủ công kết hợp máy trộn bê tông. Ta chọn máy trộn bê tông kiểu quả lê có dung tích thùng trộn là BS -100 có các thông số kĩ thuật nh- sau:

V thùng

V xuất

N quay

T trộn

Ne Đcb

Góc nghiêng thùng (độ)

Kích th-ớc giới hạn

Trọng l-ợng

ssvvtthh:: nngguuyyeenn ccoonngg lliinnhh -- LLớớpp xxdd11440011dd 89 (lit) liệu(lit) (v/ph) (s) (kW) Trộn Đổ Dài Rộng Cao (T)

215 100 28 50 1,5 12 40 1,25 1,75 1,6 0,22

* Tính năng suất máy trộn quả lê:

N = Vh-u ích. k1.k2.n , k1 = 0,7 ( hệ số thành phẩm của bê tông),Vh-- ích = 1000 = 0,1 (m3).

- k2 = 0,8 là hệ số sử dụng của máy theo thời gian.

n = Tck

3600 là số mẻ trộn trong 1giờ, Tck = tđổ vào + ttrộn + tđổ ra = 20 +60 +20 = 100 (s).

n = 36

100

3600 (mẻ trộn / h) N = 0,1.0,7.0,8.36 = 2,016 (m3/h).

Vậy thời gian để trộn cho 16,44m3 bê tông lót là: 8,2( ).

016 , 2

44 ,

16 h

t

- Máy trộn bê tông đ-ợc đặt ở giữa mặt ngoài công trình. Tr-ớc khi đổ bê tông lót móng ta đầm đất ở đáy móng bằng đầm tay. Tiếp đó trộn bê tông mác theo thiết kế rồi đổ xuống đáy móng và đáy giằng. Ta cho máy chạy thử 1 vài vòng rồi đổ cốt liệu và xi măng vào, khi đã trộn đều thì cho n-ớc vào, khi trộn xong thì đ-a ra ngoài và tiến hành đem đổ bê tông tới vị trí của bê tông lót cần đổ.

- Yêu cầu anh em công nhân gạt bê tông thành từng lớp dày 10cm theo thiết kế rồi đầm. Dùng đầm bàn để đầm nhanh và hiệu quả nhất.

Các yêu cầu với công tác bê tông cốt thép toàn khối.

* Các yêu cầu với công tác cốt thép trong thi công bê tông cốt thép toàn khối.

- Cốt thép dùng trong bê tông cốt thép, tr-ớc khi gia công và tr-ớc khi đổ bê tông phải đảm bảo bề mặt sạch, không dính bùn, dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp gỉ.

- Các thanh thép bị bẹp, giảm tiết diện do làm sạch hoặc các nguyên nhân khác không đ-ợc v-ợt quá giới hạn cho phép là 2% đ-ờng kính. nếu v-ợt quá giới hạn này thì loại thép đó sử dụng theo diện tích thực tế.

- Cốt thép đem về công tr-ờng phải đ-ợc xếp vào kho và đặt cách mặt nền 30cm. Nếu để ngoài trời thì nền phải đ-ợc rải đá dăm, có độ dốc để thoát n-ớc tốt và phải có biện pháp che đậy.

* Các yêu cầu với công tác cốp pha và cột chống trong thi công bê tông cốt thép toàn khối:

ĐĐồ áánn ttốốtt nngghhiiệệpp KKSSXXDD kkhóaa 22001100 22001144

ssvvtthh:: nngguuyyeenn ccoonngg lliinnhh -- LLớớpp xxdd11440011dd 90 Đối với côp pha: - Cốp pha phải đ-ợc chế tạo đúng hình dáng kích th-ớc của các bộ phận kết cấu công trình, cốp pha phải đủ khả năng chịu lực yêu cầu.

- Đảm bảo yêu cầu tháo lắp dễ dàng.

- Cốp pha phải có khả năng sử dụng nhiều lần.

Đối với cột chống: - Cột chống phải đủ khả năng mang tải trọng của côp pha, bê tông cốt thép và các tải trọng thi công trên nó. Đảm bảo độ bền và độ ổn định không gian.