• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 1: (10’) Tính bằng 2 cách:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

1. Bài cũ(5’)

- GV yêu cầu HS nêu quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.

- GV nhận xét.

- Kiểm tra đồ dùng của HS 2. Bài mới

- Giới thiệu bài(1’)

HĐ1: GV giới thiệu học sinh quan sát và nhận xét mẫu

- GV giới thiệu mẫu và kết hợp hướng dẫn HS quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với quan sát hình 1/Sgk để trả lời câu hỏi về đặc điểm của đường thêu móc xích

- GV nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm của đường thêu móc xích:

- GV đặt câu hỏi và gợi ý để HS rút ra khái niệm thêu móc xích.

- GV giới thiệu 1 số sản phẩm thêu móc xích và yêu cầu HS nêu ứng dụng của thêu móc xích.

- GV bổ sung và nêu ứng dụng thực tế.

HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật

- GV treo tranh quy trình thêu móc xích, hướng dẫn HS quan sát hình2/Sgk để trả lời câu hỏi về cách vạch dấu đường thêu móc xích; so sánh với cách vạch dấu các đường khâu đã học.

- GV nhận xét và bổ sung.

- GV vạch dấu trên mảnh vải ghim trên bảng.

Chấm các điểm trên đường vạch dấu cách đều 2cm

- GV hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung 2 với quan sát hình 3a,3b,3c/Sgk để trả lời các câu hỏi trong Sgk.

- GV hướng dẫn HS thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, thêu mũi thứ hai theo Sgk.

-GV hướng dẫn HS quan sát hình 4/Sgk để trả lời câu hỏi về cách kết thúc đường thêu móc xích.

- GV hướng dẫn HS thao tác kết thúc đường thêu móc xích theo Sgk.

- GV hướng dẫn nhanh lần hai các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích.

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.

- 1 HS nêu.

- HS lắng nghe.

- HS để đồ dùng lên bàn.

- HS lắng nghe.

- Quan sát và trả lời - Nhận xét và bổ sung.

- Lắng nghe - HS trả lời

- Quan sát và trả lời - Nhận xét và bổ sung

- Quan sát và trả lời

- Nhận xét và bổ sung

- Quan sát và trả lời - Nhận xét và bổ sung

- Quan sát và trả lời - Nhận xét và bổ sung - Quan sát

- Vài HS đọc ghi nhớ Sgk.

- Tổ chức cho HS tập thêu móc xích.

HĐ3: HS thực hành thêu móc xích

- GV gọi 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích..

- GV nhận xét, củng cố kĩ thuật thêu móc xích theo các bước:

+ Bước 1: Vạch dấu đường thêu.

+ Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu.

- GV kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.

GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.

HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu các tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:

+ Thêu đúng kĩ thuật.

+ Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau.

+ Đường thêu phẳng, không bị dúm.

+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.

* Nhận xét, dặn dò:

- Bài sau: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.

- HS trả lời và thực hiện các thao tác.

- Lắng nghe

- HS thực hành.

- HS trưng bày sản phẩm.

- HS tự đánh giá kết quả theo tiêu chuẩn

____________________________________

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích ( cm2 dm2, m2).

Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.

2.Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.

3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.

- Góp phần phát triển các năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(5')

344 211; 543 134;

- Gv nhận xét

- 2 hs thực hiện tính, lớp làm vào nháp.

- Lớp nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới a. Gtb: (1')

b. HDHS làm bài tập

Bài tập 1: (6') Viết số thích hợp vào chỗ trống.

- Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức về các đơn vị đo khối lượng, diện tích.

- Gv củng cố cách đổi đơn vị đo khối lượng.

Bài tập 2:(6') Tính

- Yêu cầu hs đặt tính rồi tính.

- Gv yêu cầu hs nhắc lại cách nhân với số có 3 chữ số.

Bài tập 3:(6') Tính bằng cách thuận tiện nhất:

- Yêu cầu hs sử dụng tính chất nhân một số với một tổng, nhân một số với một

hiệu để tính cách nhanh nhất.

- Con đã vận dụng tính chất nào để tính?

Bài tập 4:(6')

- Yêu cầu hs tóm tắt bài và nêu cách giải

Tóm tắt:

2 vòi chảy vào bể Vòi 1, 1 phút chảy được 25 l.

Vòi 2, 1 phút chảy được 15 l 1giờ 15phút cả 2 vòi chảy được ...lít?

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- 2 hs lên bảng làm vào bảng phụ, lớp làm vào vở.

- Đổi chéo bài kiểm tra, nhận xét a, 10 kg = 1 yến b, 100 cm = 1 dm 50 kg = 5 yến 800 cm = 8 dm 100 kg = 1 tạ 1700cm2 = 17 dm2 300 kg = 3 tạ 900 dm2 = 9 m2

- 1 hs đọc yêu cầu bài

- Hs tự đặt tính và làm vào vở bài tập.

- Đổi vở bài tập, nhận xét bài bạn.

a, 62980; 81000;

b, 97375; 63963;

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- 2 hs lên làm bảng phụ, lớp làm vở bài tập.

- Nhận xét, bổ sung.

a) 2 39  5 = (2 5) 39 = 10 39 = 390 b) 302 x 16 + 302 x 4

= 302 x (16 + 4)

= 302 x 20 = 6040 - 1 hs đọc yêu cầu bài.

- 1 hs lên bảng tóm tắt bài.

- 1 hs làm vào bảng phụ, lớp làm vào vở bài tập.

- Nhận xét, bổ sung Bài giải

C1: 1 giờ 15 phút = 75 phút

1 phút 2 vòi nước cùng chảy vào bể là:

25 + 15 = 40 (l)

Sau 1 giờ 15 phút cả 2 vòi chảy vào bể là: 40 75 = 3000 (l)

Đáp số: 3000 l nước C2: 1 giờ 15 phút = 75 phút 75 phút vòi 1 chảy được là:

25 75 = 1875 (l) 75 phút vòi 2 chảy được là:

- Gv củng cố bài, khuyến khích học sinh làm cả hai cách.

Bài 5:(6’)

- Yêu cầu hs dựa vào kiến thức đã học, viết diện tích hình vuông có cạnh a và vận dụng tính.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng 3. Củng cố, dặn dò:(4')

- Nêu cách nhân với số có hai, ba chữ số?

- Nhận xét giờ học.

- Về chuẩn bị bài sau.

15 75 = 1125 (l)

75 phút cả hai vòi chảy được số lít:

1875 + 1125 = 3000 (l) Đáp số: 3000 l nước - Hs tự làm, nhận xét, bổ sung.

a) S = a a b) S = 625 m2

______________________________________________

Khoa học

NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước:

+ Xả rác, phân, rác thải bừa bãi…

+ Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu.

+ Khói bụi, khí thải từ nhà máy, xe cộ…

+ Ô nhiễm môi trường đất.

+ Nước thải các nhà máy, xí nghiệp chưa được sử lí đổ trực tiếp ra ngoài môi trường...

2. Kĩ năng: Quan sát và phân tích.

3.Thái độ: Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước, sử dụng nguồn nước sạch tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.

- Góp phần phát triển các năng lực:- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác.

* GDBVMT: HS có ý thức giữ gìn môi trường nước gia đình, địa phương, trường học sạch sẽ.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tìm kiếm vcaf xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.

- Kĩ năng trình bày thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.

- Kĩ năng bình luận, đánh giá về các hành động gây ô nhiễm nước.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

PHTM, máy tính bảng, ƯDCNTT.

IV. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

1.KTBC(5’)

- Thế nào là nước sạch ? - 2 HS trả lời.

- Thế nào là nước bị ô nhiễm ? - GV nhận xét

2.Dạy bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước. (10’)

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.

- Yêu cầu HS các nhóm quan sát các hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 54 / SGK, Trả lời 2 câu hỏi sau:

- Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ?

- Theo em, việc làm đó sẽ gây ra điều gì ?

- GV theo dõi câu trả lời của các nhóm để nhận xét, tổng hợp ý kiến.

- Gv đưa ra một số hình ảnh về ô nhiếm môi trường trên màn hình, cho Hs quan sát.

* Kết luận: Có rất nhiều việc làm của con người gây ô nhiễm nguồn nước. Nước rất qua trọng đối với đời sống con người, thực vật và động vật, do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước.

*GDBVMT: Không nên vứt chất thải, xác động vật chết bừa bãi. Biết giữ gìn vệ sinh môi trường chung...

c. Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế (10’) - Các em về nhà đã tìm hiểu hiện trạng nước ở địa phương mình. Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nước ở nơi em ở bị ô nhiễm?

- Nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe

- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm,

- Báo cáo, nhận xét, bổ sung.

+ Hình 1: Hình vẽ nước chảy từ nhà máy không qua xử lý xuống sông. Nước sông có màu đen, bẩn.

Nước thải chảy ra sông làm ô nhiễm nước sông, ảnh hưởng đến con người và cây trồng.

+ Hình 2: Hình vẽ một ống nước sạch bị vỡ, các chất bẩn chui vào ống nước, chảy đến các gia đình có lẫn các chất bẩn. Nước đó đã bị bẩn. Điều đó là nguồn nước sạch bị nhiễm bẩn.

+ Hình 3: Hình vẽ một con tàu bị đắm trên biển. Dầu tràn ra mặt biển. Nước biển chỗ đó có màu đen. Điều đó dẫn đến ô nhiễm nước biển.

- HS lắng nghe, quan sát trên màn hình.

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- HS suy nghĩ, tự do phát biểu:

+ Do nước thải từ các chuồng, trại, của các hộ gia đình đổ trực tiếp xuống sông.

+ Do nước thải từ nhà máy chưa được xử lí đổ trực tiếp xuống

- Trước tình trạng nước ở địa phương như vậy. Theo em, mỗi người dân ở địa phương ta cần làm gì?

PHTM( Trả lời câu hỏi trắc nghiệm)

Tại sao nguồn nước ở địa phương em bị ô nhiễm?

A. Phân, rác, nước thải không được xử lí đúng, dùng nhiều phân hóa học.

B. Khói, bụi, khí thải của nhà máy, xe cộ.

C. Vỡ ống nước, vỡ ống dẫn dầu.

- GV nhận bài, nhận xét, đánh giá.

d. Hoạt động 3: Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm(10’)

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi

- Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người, động vật và thực vật ?

- GV nhận xét, chốt kiến thức: Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khỏe con người, thực vật, động vật. Đó là môi trường để các vi sinh vật có hại sinh sống. Chúng là nguyên nhân gây bệnh và lây bệnh chủ yếu.

Trong thực tế cứ 100 người mắc bệnh thì có đến 80 người mắc các bệnh liên quan đến nước. Vì vậy chúng ta phải hạn chế những việc làm có thể làm cho nước bị ô nhiễm.

- Sử dụng hình ảnh minh họa( ƯDCNTT)

*GDBVMT: Biết giữ gìn vệ sinh môi trường nước của gia đình mình, trường học, nơi mình sống...

3. Củng cố- dặn dò (4’) - Trò chơi

sông.

+ Do khói, khí thải từ nhà máy chưa được xử lí thải lên trời, nước mưa có màu đen.

+ Do nước thải từ các gia đình đổ xuống cống.

- HS phát biểu.

- HS mở máy tính bảng - Làm bài, nộp bài

- HS tiến hành thảo luận

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, … chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột, …

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS quan sát - Lắng nghe.

- Hs chơi trò chơi, nhận xét

- Nhận xét giờ học.

Tập làm văn

ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện)

2.Kĩ năng: Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học

- Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự học, NLsử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 . Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gv kiểm tra việc viết lại bài văn của học sinh.

- Nhận xét, đánh giá.

Tài liệu liên quan