• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài

- Tổ chức HS thảo luận nhóm - Gọi HS phát biểu

- GV nhận xét Bài 3: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu

a) Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm trả lời - GV bổ sung nhận xét câu đúng

- HS làm việc theo nhóm.

- Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến - Có ăn mới sống được

- Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo

- Có thì giờ mới làm ra lúa gạo, vàng bạc được + Người lao động là quý nhất.

+ Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng, bạc, thì giờ cũng trôi qua vô ích

+ Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí

+ Công nhận những thứ Hùng, Quý, Nam nêu ra đều đáng quý

- Nêu câu hỏi : Ai làm ra lúa gạo, vàng, bạc, ai biết dùng thì giờ? Rồi giảng giải để thuyết phục HS ( lập luận có lí).

- Thầy rất tôn trọng người đang tranh luận(là học trò của mình) và lập luận rất có tình có lí.

- HS nêu

- HS thảo luận nhóm 2 - 3 HS trả lời

- HS đọc - HS trả lời

+ Phải có hiểu biết về vấn đề thuyết trình tranh luận

+ Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết tranh luận

+ Phải biết nêu lí lẽ và dẫn chứng - Thái độ ôn tồn vui vẻ

- Lời nói vừa đủ nghe - Tôn trọng người nghe - Không nên nóng nảy

b) Khi thuyết trình tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự , người nói cần có thái độ như thế nào?

- GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng

- Phải biết lắng nghe ý kiến của người khác - Không nên bảo thủ, cố tình cho ý của mình là đúng

3.Hoạt động vận dụng:(2 phút) - Qua bài này, em học được điều gì khi thuyết trình, tranh luận ?

- HS nêu

ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

...

---

---Địa lí

DÂN SỐ NƯỚC TA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam.Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành , chăm sóc y tế .

- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân sốvà sự gia tăng dân số .

- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: + Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam (phóng to).

+ Sưu tầm thông tin, tranh ảnh thể hiện hậu quả của gia tăng dân số.

- HS: SGK, vở

III. T CH C CÁC HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3

phút)

- Cho HS hát bài "Quê hương tươi đẹp"

- Cho HS tổ chức mời 2 bạn lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - ghi bảng

- HS hát

- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:

+ Chỉ và nêu vị trí, giới hạn của nước ta trên bản đồ.

+ Nêu vai trò của đất, rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta.

- HS nghe - HS ghi vở

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (30 phút)

*Hoạt động 1: Dân số, so sánh dân số Việt Nam với dân số các nước Đông Nam Á

- GV treo bảng số liệu số dân các nước Đông Nam Á như SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc bảng số liệu.

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xử lý các số liệu và trả lời các câu hỏi sau

+ Năm 2004, dân số nước ta là bao nhiêu người?

+ Nước ta có dân số đứng hàng thứ mấy trong các nước Đông Nam Á?

- Từ kết quả nhận xét trên, em rút ra đặc điểm gì về dân số Việt Nam? (Việt Nam là nước đông dân hay ít dân?)

- GV gọi HS trình bày kết quả trước lớp.

- GV nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2: Gia tăng dân số ở Việt Nam

- GV treo Biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm như SGK lên bảng và yêu cầu HS đọc.

- GV hỏi để hướng dẫn HS cách làm việc với biểu đồ:

+ Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số nước ta tăng bao nhiêu người?

+ Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu người?

+ Từ năm 1979 đến năm 1999, tức là sau 20 năm, ước tính dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu lần?

+ Em rút ra điều gì về tốc độ gia tăng dân số của nước ta?

- GV gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- HS đọc bảng số liệu.

- HS làm việc cá nhân và ghi câu trả lời ra phiếu học tập của mình.

+ Năm 2004, dân số nước ta là 82,0 triệu người.

+ Nước ta có dân số đứng hàng thứ 3 trong các nước Đông Nam Á sau In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin.

+ Nước ta có dân số đông.

- 1 HS lên bảng trình bày ý kiến về dân số Việt Nam theo các câu hỏi trên, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- HS đọc biểu đồ (tự đọc thầm).

- HS làm việc cá nhân

+ Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số nước ta tăng khoảng 11,7 triệu người.

+ Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số nước ta tăng khoảng 11,9 triệu người

+ Từ năm 1979 đến năm 1999, tức là sau 20 năm, ước tính dân số nước ta tăng lên 1,5 lần.

+ Dân số nước ta tăng nhanh.

- 1 HS trình bày nhận xét về sự gia tăng dân số Việt Nam theo các câu hỏi trên, cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu cần).

- Mỗi nhóm có 6 - 8 HS cùng làm việc để hoàn thành phiếu.

- HS nêu vấn đề khó khăn (nếu có) và nhờ GV

Hoạt động 3: Hậu quả của dân số tăng nhanh

- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập có nội dung về hậu quả của sự gia tăng dân số.

- GV theo dõi các nhóm làm việc, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.

- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp.

hướng dẫn.

- Lần lượt từng nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình, cả lớp cùng theo dõi, nhận xét.

3. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Em hãy nêu ví dụ cụ thể về hậu quả của việc gia tăng dân số ở địa phương em ?

- HS nêu

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( Nếu có)

...

...…...

---o0o---SINH HOẠT TUẦN 7

A. SINH HOẠT (20’) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 7 - HS biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.

- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Sổ theo dõi.

III - TI N TRÌNH LÊN L P.Ế Ớ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Lớp tự sinh hoạt

- GV yêu cầu lớp trưởng lên điều khiển sinh hoạt lớp.

2. Giáo viên nhận xét

* Nề nếp:

+ Ưu điểm:

...

...

- Lớp trưởng lên điều khiển.

- Lần lượt tổ trưởng từng tổ lên nhận xét các hoạt động của tổ mình trong tuần.

- Lớp trưởng nhận xét chung.

- HS lắng nghe.

...

...

...

...

+ Tồn tại:

...

...

...

...

...

...

* Học tập:

+ Ưu điểm:

...

...

...

...

...

+ Tồn tại:

...

...

...

...

* Thể dục - Vệ sinh:

+ Ưu điểm:

...

...

...

...

+Tồn tại:

...

...

...

...

* Yêu cầu HS bình bầu học sinh chăm ngoan và xếp loại thi đua giữa các tổ.

3. Kế hoạch tuần tới

- Tiếp tục duy trì các nề nếp đã có và khắc phục những tồn tại của tuần trước.

- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.

- Ban ATGT của lớp thường xuyên tuyên truyền về phòng tránh tai nạn giao thông.

- Phòng tránh tai nạn trong trường học, lớp học.

- Tiếp tục thực hiện tốt các biện pháp phòng chống dịch Covid-19

- HS bình bầu.

B. AN TOÀN GIAO THÔNG

BÀI 2: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG NƠI TẦM NHÌN BỊ CHE KHUẤT

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được một số tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông ở những nơi khuất tầm nhìn.

- Hình thành khả năng dự đoán và biết cách phòng tránh một số tình huống có thể tai nạn giao thông ở nơi che khuất tầm nhìn.

- Chia sẻ với người khác về cách phòng tránh tai nạn giao thông ở những nơi khuất tầm nhìn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 1.Chuân bị giáo viên:

- Tài liệu giáo dục An toàn giao thông - Thiết bị trình chiếu, nghe nhìn

- Mô hình an toàn giao thông . 2. Chuẩn bị học sinh:

- Vở ghi chép

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

MỞ ĐẦU:

- Tổ chức trò chơi “ lái xe an toàn ” - Hướng dẫn một học sinh dùng xe đạp và thực hiện những động tác khi sang đường.

- GV thực hiện và đặt câu hỏi: Xác định đúng sai trong bức ảnh trên có hành động đúng hay sai?

- GV tổng hợp lại ý kiến của Học sinh ( HS ) tuyên dương.

- GV trình chiếu đoạn video về một vụ tai nạn giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất

- GV đặt câu hỏi: nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn trong đoạn video trên là gì ?

- Học sinh quan sát tranh và trả lời ( những hành động đúng và những hành động sai )

- HS quan sát video - HS trả lời

- HS quan sát

- HS trả lời 2. KHÁM PHÁ

1. Tìm hiểu những nơi tầm nhìn bị che khuất có thể xảy ra tai nạn giao thông:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và chỉ ra những nơi bị che khuất có thể xảy ra tai nạn giao thông.

- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày - GV Nhận xét – tuyên dương.

- GV liên hệ giáo dục HS thực tế qua hình ảnh giao thông tại địa phương.

- GV tổ chức HS tìm ra những phương

-HS quan sát tranh và thảo luận.

- Hs báo cáo kết quả - HS nêu cá nhân

- HS thực hiện theo nhóm ( 4 học sinh )

Tài liệu liên quan