• Không có kết quả nào được tìm thấy

TIẾT 30: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- GV hệ thống lại kiến thức bài, yêu cầu HS ghi nhớ các kiến thức đã học.

Trong phép chia có số chia là 5 thì số dư lớn nhất có thể là:

A. 1 B. 2 C. 3

Thủ công

Gấp Cắt Dán Ngôi Sao Năm Cánh Và Lá Cờ Đỏ Sao Vàng (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.

2.Kĩ năng: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dáng tương đối phẳng, cân đối.

* Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.

Cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối.

3.Thái độ: Yêu thích gấp hình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy thủ công. Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.

2. Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, kéo thủ công, bút màu (dạ).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.

- Nhận xét chung.

- Giới thiệu bài: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 3. Thực hành (20 phút):

* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.

* Cách tiến hành:

+ Giáo viên gọi học sinh nhắc lại, nêu thực hiện các bước gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.

+ Giáo viên nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng lên bảng để nhắc lại các bước thực hiện.

+ Học sinh thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.

+ Một học sinh nhắc lại cách dán ngôi sao để được lá cờ đỏ sao vàng.

- Bước 1: gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh.

- Bước 2: cắt ngôi sao vàng năm cánh.

- Bước 3: dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng năm cánh.

D.

4

+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.

- Quan tâm giúp đỡ, uốn nắn những học sinh chưa làm được hoặc còn lúng túng.

b. Hoạt động 4. Trưng bày sản phẩm (10 phút)

* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.

* Cách tiến hành:

+ Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh.

+ Nhận xét, đánh giá A+; A; B.

4. Củng cố & dặn dò:

+ Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.

+ Dặn dò: giờ học sau mang giấy thủ công các màu, giấy nháp, giấy trắng, hồ dán, kéo, bút chì.

+ Học gấp, cắt dán bông hoa.

+ Học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ.

+ Lớp nhận xét và bình chọn.

KNS + SINH HOẠT LỚP TUẦN 6 A. Kĩ năng sống

CHỦ ĐỀ 1: KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Qua bài rèn cho HS kĩ năng làm tốt những công việc phù hợp với lứa tuổi của mình để tự phục vụ cho bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt và giúp đỡ những người xung quanh.

2. Kĩ năng: Giáo dục các em có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện tốt công việc và làm việc khoa học.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách thực hành kĩ năng sống.

- Bài tập cần làm: Bài 1, 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Kiểm tra sách vở của Hs B.Bài mới: (15’)

1. Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu

bài học.

2. Các hoạt động chính:

a) Hoạt động 1:Xử lí tình huống - GV gọi Hs đọc nội dung tình huống trong sgk.

- Gv cùng Hs đàm thoại về nội dung tình huống kết hợp quan sát tranh.

- Hs thảo luận nhóm 4 lựa chọn cách giải quyết:

+ Em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào trong các cách sau đây?

+ Ngoài các cách ứng xử trên em có cách ứng xử nào khác?

- Đại diện các nhóm trình bày đồng thời giải thích lí do vì sao lựa chọn cách giải quyết đó.

- Tổ chức cho Hs nêu cách xử lí tình huống qua trò chơi đóng vai.

- Cả lớp bình chọn cách ứng xử phù hợp, hay nhất.

* Kết luận: Ra chào hỏi, giúp mẹ những việc mẹ yêu cầu xong rồi ra xem phim.

Đó là việc chúng ta nên làm để thể hiện sự quan tâm, yêu thương những người xung quanh mình, đồng thời rèn cho chúng ta có kĩ năng làm tốt những việc phù hợp với khả năng.

b) Hoạt động 2:Lựa chọn địa chỉ - Hs đọc yêu cầu của bài tập 2.

- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu Hs quan sát tranh trong sgk + Trong tranh có những đồ vật nào?

+ Những đồ vật đó được để ở đâu?

+ Những đồ vật đó để đúng nơi quy định chưa?

- Cho Hs thảo luận cặp đôi: Tìm địa chỉ đúng của các đồ vật này.

- 2Hs đọc tình huống: Đi học về, bật ti vi lên em thấy đang có chương trình hoạt hình mà em yêu thích.Nhìn vào bếp em thấy mẹ đang chuẩn bị bữa tối.

- Hs Quan sát tranh.

- Hs thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- 1-2 nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình qua trò chơi đóng vai.

- Hs nhắc lại

- 2Hs đọc yêu cầu bài: Em hãy nối các hình đồ vật (quần áo, khăn quàng đỏ, cặp sách, sách vở, …) trong tranh dưới đây vào đúng vị trí của nó.

- 1 Hs nêu.

- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Trong tranh có: quần áo, khăn quàng đỏ, cặp sách, sách vở, giày dép + Hs nêu.

+ Các đồ vật trong tranh để lộn xộn, không đúng nơi quy định.

- Hs thảo luận.

- Gọi một số Hs nêu địa chỉ đúng của các đồ vật.

- Gọi Hs nhận xét, bổ sung

+ Tại sao phải để đồ đạc gọn gàng, ngăn nắp?

+ Đồ dùng không được xếp gọn gàng, ngăn nắp thì diều gì sẽ sảy ra?

* Kết luận: Chúng ta cần tự làm lấy những việc phù hợp với khả năng để tự phục vụ cho việc học tập và sinh hoạt hằng ngày của bản thân trong cuộc sống.

c. Hoạt động 3:Liên hệ.

+ Ở nhà em thường giúp bố mẹ những việc gì?

+ Những việc liên quan đến cá nhân em như học tập và các việc sinh hoạt hằng ngày do em tự chuẩn bị hay em phải nhờ người khác giúp đỡ?

C. Củng cố, dặn dò: (2’)

Tài liệu liên quan