• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 3  : Nối câu với mẫu câu tương ứng.Cho HS đọc yêu cầu

C. Củng cố-Dặn dò: (5’)  - Nhắc lại ND toàn bài

 - Nhận xét giờ.

 -Dặn dò :Về xem lại bài.

-HS đọc baì trả lời câu hỏi.

 -Lớp nhận xét.

       

+HS đọc cá nhân,tổ,nhóm -Thi đọc trước lớp theo dãy bàn -1 HS khá giỏi đọc toàn bài.

-Lớp nhận xét.

 

+HS đọc yêu cầu

-Thi điền nhanh kết quả

* Kq :  a : ô 1 , b : ô 3  , C : ô 2, D : ô 3.

-Lớp nhận xét +HS đọc yêu cầu.

-1 HS lên bảng nối kết quả

*Kq :  a. Ai thế nào ?       b. Ai là gì ?       c. Ai làm gi ?

I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

 - Nêu được vai trò của mặt trời đối vơi sự sống trên trái đất.

2.Kĩ năng:

 - Mặt trời chiếu sang và sưởi ấm trái đất.

3.Thái độ:

 - Yêu thích môn học. 

* BVMT : Biết mặt trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống trên Trái Đất. Biết sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời vào một số việc cụ thể trong cuộc sống hàng ngày.

*GD TNMTBĐ:  HS biết một nguồn tài nguyên quý giá của biển: muối biển II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 1. Giáo viên: Giáo án. Phiếu thảo luận nhóm.

 2. Học sinh: Chuẩn bị bài. Giấy, bút vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Bài cũ:   ( 3 phút ) - Kiểm tra sự chuẩn bị HS - GV nhận xét, đánh giá.

   

1/ Bài mới: ( 30 phút )  

a) Giới thiệu bài: ( 1 phút ) - Ghi tên bài lên bảng.

 

b) Phát triển bài: ( 29 phút )

Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm

*Cách tiến hành:

 

- Nghe giới thiệu.

- 2 HS nhắc lại tên bài.

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- Vì sao ban ngày không cần đén mà ta vẫn nhìn rõ mọi vật?

- Khi đi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào? Tại sao?

- Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt?

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận.

      Bước 2: Làm việc cả lớp

   

- Đại diện các nhóm lên trình bày . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

* Kết luận: Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa

tỏa nhiệt. - Cả lớp lắng nghe, ghi nhớ.

Hoạt động 2 : Quan sát ngoài trời

*Cách tiến hành : 

   

Ngày soạn : 2/04/2021

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 9 tháng 4 năm 2021 TOÁN

TIẾT 140: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG - TI - MÉT VUÔNG I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết đơn vị đo diện tích: xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm.

2.Kĩ năng: Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông.( Làm được bài tập 1,2,3) 3.Thái độ: Tinh thần tự học, tự rèn luyện.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 1. Giáo viên:  Giáo án. Hình vuông cạnh 1cm cho HS.

 2. Học sinh:  Chuẩn bị bài.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Bước 1:

- Nêu ví dụ về vai trò của Mặt trời đối với con người, thực vật và động vật.

- Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên Trái Đất.

 

- Quan sát quang cảnh xung quanh trường và thảo luận.

Bước 2:

- GV bổ sung và nhắc HS lưu ý  về tác hại của ánh sáng và nhiệt Mặt Trời đối với sức khỏe và đời sống con người như:  cảm nắng, cháy rừng ….

 

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. HS khác bổ sung.

*Kết luận: Nhờ có Mặt Trời , cây cỏ xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh.

Hoạt động 3: Làm việc với SGK  

*Cách tiến hành:  

Bước 1:

- Hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3/ 111 kể với bạn con người đã sữ dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời.

 

- HS quan sát Bước 2:

- GĐ em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì?

- GV bổ sung.

- HS tự trả lời, liên hệ thực tế .

- Phơi quần áo, phơi một số đồ dùng, làm nóng nước….

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Đọc phần ghi nhớ

 

- Hs lắng nghe - 2 Hs nhắc lại - Về nhà học bai, chuẩn bị bài: Thực hành

: Đi thăm thiên nhiên - Nghe

- Bổ sung nhận xét HS  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: ( 5 phút )

- Kiểm tra bài tập tiết trước - Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b. Giới thiệu xăng-ti-mét vuông:( 12 phút ) - Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích:

xăng-ti-mét vuông.

- Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1cm.

 

- Xăng-ti-mét vuông viết tắt là cm2 3/ Luyện tập: ( 18 phút )

Bài 1

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

- Y/c HS tự làm bài  

- Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét.

Bài 2     

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

? Hình A gồm mấy ô vuông? Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?

- Khi đó diện tích hình A là 6cm - Y/c HS tự làm phần b.

? So sánh diện tích hai hình A,B.

- Nhận xét.

  Bài 3

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

           

- Nhận xét.

 

- 2 HS lên bảng làm bài.

   

- HS lắng nghe  

- Nghe, ghi nhớ.

 

- Lấy hình vuông cạnh 1cm có sẵn, đo cạnh thấy đúng 1cm. Đó là 1xăng-ti-mét vuông.

- Nghe, ghi nhớ và đọc lại.

   

- Đọc y/c bài.

- HS làm bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra nhau.

- HS lên bảng làm bài và đọc lại.

   

- Đọc yêu cầu.

- Có 6 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1 cm2

 

- 1 HS làm

- diện tích hình A bằng diện tích hình B (vì cùng bằng 6 cm2).

 

- Đọc yêu cầu.

- 2HS lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét.

      18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2       40 cm2 – 17 cm2 = 23 cm2        6 cm2 Í 4 = 24 cm2

       32 cm2 : 4 = 8 cm2 - HS lắng nghe

 

- Lắng nghe

 

       TẬP LÀM VĂN TIẾT 28: KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I/ MỤC TIÊU

 1.Kiến thức:Bước đầu kể một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật…(theo các câu hỏi gợi ý),

2.Kĩ năng:giúp người nghe hình dung được trận đấu ( BT 1).

3.Thái độ:Yêu thích môn học.

* QTE : Quyền được vui chơi. Quyền được tham gia (kể lại trận thi đấu thể thao, viết lại một tin thể thao.

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI  - Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu, bình luận, nhận xét.

 - Quản lí thời gian

 - Giao tiếp, lắng nghe và phản hồi tích cực.

III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: Giáo án. Viết sẵn gợi ý  lên bảng phụ  2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC    4/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- Về nhà làm bài 4 và chuẩn bị bài “ Diện tích hình chữ nhật”.

- Nhận xét tiết học

   

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ KTBC: ( 5 phút )

-  Kiểm tra sự chuẩn bị HS - Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b. Hướng dẫn HS làm bài tập: ( 29 phút ) Bài 1: ( kể miệng )

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

- Gọi Hs đọc gợi ý.

+ Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, sân trường hoặc trên tivi; cũng có thể  kể một buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài phát thanh, nghe qua người khác hoặc đọc trên sách,  báo…

+ Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết  

- Làm theo hướng dẫn của GV  

 

- 2 HS nhắc lại tên bài.

   

- 2 HS đọc yêu cầu.

- 2 HS đọc gợi ý.

   

- Nghe hướng dẫn.

     

 

SINH HOẠT

NHẬN XÉT TUẦN 28  

I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua về các mặt hoạt động.

2.Kĩ năng: Đề ra phương hướng cho tuần tới từ khắc phục khuyết điểm còn tồn tại..

3.Thái độ: Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.

II/ NỘI DUNG SINH HOẠT 1.Ổn định tổ chức

-  Quản ca bắt nhịp cho cả lớp hát tập thể một bài.

-   GV gợi ý các nội dung sinh hoạt trọng tâm  2.Tiến hành sinh hoạt

-  Các tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động của tổ trong tuần qua.

-  Lớp trưởng đánh giá , nhận xét chung về tình hình của lớp về các mặt.

*Ưu điểm: ………

………

………

………

*Nhược điểm:………

phải theo sát gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý. VD, có thể bắt đầu như sau:

Chiều chủ nhật tuần qua, anh em cho em cùng đi xem trận bóng đá giữa đội bóng trường anh và trường bạn……

- Y/c 1 HS giỏi kể mẫu.

- Gọi vài HS thi kể trước lớp.

- Nhận xét, ghi điểm.

3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Con vừa kể về nội dung gì?

* QTE : Quyền được vui chơi. Quyền được tham gia (kể lại trận thi đấu thể thao, viết lại một tin thể thao.

- Giáo dục HS kiên nhẫn trong học tập. Khen ngợi những HS hăng hái tham gia xây dựng bài.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài “Viết về một trận thi đấu thể thao”

- Nhận xét chung giờ học.

           

- 1HS giỏi kể mẫu.

- HS kể tiếp nối, cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất.

 

- HS nêu - Hs lắng nghe  

       

- Lắng nghe.

………

……….………

*Tuyên dương:………

………

………

*Phê bình:………

………

.………

3. GV đánh giá nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần qua.

- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều cố gắng thực hiện tốt các hoạt động do lớp cũng như nhà trường đề ra.

- Nhắc nhở, động viên cá nhân , tổ chưa đạt yêu cầu đề ra.

4. Triển khai các hoạt động trong tuần tới.

- Phát huy những ưu điểm đã đạt được.

- Khắc phục những hạn chế.

-Thực hiện nề nếp:

+Xếp hàng ra, vào lớp.

+Đi học đúng giờ +Mặc đồng phục

+Công tác tự quản, đọc báo đội, truy bài đầu giờ

-Tham gia các hoạt động tập thể:múa hát tập thể, tập thể dục nhịp điệu

-Tham gia các hoạt động khác: giữ gìn sách vở, vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp, chăm sóc và bảo vệ công trình măng non, các hoạt động từ thiện. Thực hiện tốt ATGT.

- Phát động phong trào thi đua học tốt, viết đẹp trong mỗi tổ.

5. Sinh hoạt văn nghệ - Hát cá nhân, hát tập thể.

 

       Yên Đức, ngày     tháng 4 năm 2021        Tổ trưởng kí duyệt

       

        Nguyễn Thị Thìn  

   

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh