• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
38
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUAN 28

Người soạn : Phạm Thị Nhung Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 13/04/2021 Ngày giảng : 05/04/2021 Ngày duyệt : 08/05/2021

(2)

TUAN 28

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức

2. Kỹ năng

3. Thái độ

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên TUẦN 28

Ngày soạn : 2/04/2021

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 5 tháng 4  năm 2021 TOÁN

TIẾT 136: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000 I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức:Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.

2.Kĩ năng:

- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số.

- Làm được bài tập 1,2,3; bài 4(a) 3.Thái độ:Yêu  thích  môn  học II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Bảng phụ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ KTBC: ( 5 phút )

- Kiểm tra bài tập tiết trước - Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b. Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000: ( 6 phút )

- Ghi bảng: 999 ……… 1012. Nêu: Hãy so sánh hai số trên, điền dấu <, >, = cho phù hợp.

- Ghi bảng: 9790 …… 9786.

? Hãy so sánh hai số trên, điền dấu <, >, = cho  

- 2 HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp theo dõi, nhận xét.

 

- HS lắng nghe  

 

- Theo dõi, nhận xét:999 có số chữ số ít hơn số chữ số của 1012 nên 999 < 1012.

 

- Hai số cùng có bốn chữ số. Ta so

(3)

phù hợp.

         

- Ghi bảng các phần sau cho HS làm:

 3772…3605       8513…8502 4597…5974        655…1032

c. Luyện tập so sánh các số trong phạm vi 100 000: ( 6 phút )

*  So sánh 100 000 và 99 999.

- Đếm số chữ số của 100 000 và 99 999.

 

- 100 000 có số chữ số nhiều hơn.

   Vậy: 100 000 > 99 999.

   Ta cũng có: 99 999 < 100 000.

- Cho HS so sánh 937 và 20 351       97 366 và 100 000        98 087 và  9 999

* So sánh các số có cùng số chữ số.

- Nêu ví dụ : So sánh 76 200 và 76 199 rồi hướng dẫn nhận xét:

? Hai số cùng có mấy chữ số?

? Các cặp chữ số cùng hàng như thế nào?

   

  Vậy: 76 200 > 76 199.

- Cho HS so sánh: 73 250 và  71 699        93 273 và 93 267.

 Thực hành: ( 18 phút )   Bài 1

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Y/c HS làm bài cá nhân - Chữa bài.

   Bài 2

Gi 1HS c yêu cu.

-

sánh từng cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải:

+ Chữ số hàng nghìn đều là 9;

+ Chữ số hàng trăm đều là 7;

+ Ở  hàng chục có 9 > 8.

Vậy: 9790 > 9786.

- 2 HS đứng tại chỗ nêu cách so sánh. Cả lớp theo dõi, nhận xét.

       

100 000 có sáu ch s.

-

99 999 có nm ch s.

-

- Nghe, ghi nhớ.

- 3HS đứng tại chỗ, nêu cách so sánh.

       

Hai s cùng có nm ch s.

-

Hàng chc nghìn: 7 = 7;

-

Hàng nghìn: 6 = 6;

-

Hàng trm: 2 > 1.

-

Nghe, ghi nh.

-

- 2 HS nêu cách so sánh. Cả lớp theo dõi, nhận xét

       

1HS c yêu cu.

-

Làm bài cá nhân. Vài HS c kt qu và nêu lý do.

-

- HS đổi chéo vở kiểm tra nhau.

 

- Đọc yêu cầu.

- 2 HS lên bảng làm.

89156 < 98516      67628 < 67728

(4)

 

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

TIẾT 82,83: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I/ MỤC TIÊU

A. Tập đọc

1.Kĩ năng:Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.

2.Kiến thức; Hiểu nội dung bài: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

3.Thái độ;Yêu  thích  môn  học B. Kể chuyện

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. ( HS khá, giỏi biết kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con)

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tự nhận thức, xác định gía trị bản thân

- Lắng nghe tích cực - Tư duy phê phán - Kiểm soát cảm xúc - Gọi HS lên bảng làm  

 

- Nhận xét.

 

 Bài 3

Gi 1HS c yêu cu.

-    

- Sửa bài, ghi điểm.

 Bài 4: a

Gi 1HS c yêu cu.

-        

- Sửa bài.

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài “Luyện tập”.

- Nhận xét tiết học  

69731 > 69713      89999 < 90000 79650 = 79650      78659 < 76860 - Nhận xét

 

- Đọc yêu cầu.

Làm bài. Nêu kt qu úng:

-

a. Số lớn nhất là 92 368.

b. Số bé nhất là 54 307.

 

- Đọc yêu cầu.

Làm bài vào phiu hc tp.

-

2 HS lên bng làm bài. C lp theo dõi, nhn xét.

-

a. 8258; 16999; 30620; 31855.

 

Lng nghe -

(5)

III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ viết sẵn nội dung cần luyện đọc IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ KTBC: ( 5 phút )

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2/ Bài mới: ( 50 phút )

a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b. Luyện đọc: ( 30 phút )

- GV đọc mẫu toàn bài: Hướng dẫn cách đọc cho HS.

- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

* Đọc nối tiếp câu

- GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS  

* Đọc nối tiếp đoạn

- GV hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.

- Y/c HS đọc phần chú giải.

- Y/c HS đặt câu với từ “ thảng thốt”, “ chủ quan”

* Đọc trong nhóm

- GV quan sát, giúp đỡ HS - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét, tuyên dương HS.

* Đọc đồng thanh cả bài

c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút ) - Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời

? Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?

- Ngựa Con chỉ biết chải chuốt, tơ điểm cho vẻ ngoài của mình.

 

? Ngựa Cha khuyên con điều gì?

   

? Nghe cha nói Ngựa Con phản ứng như thế nào?

 

 

- HS làm theo hướng dẫn của GV  

- Lắng nghe  

- Lắng nghe GV đọc  

   

- HS đọc nối tiếp câu lần 1.

- HS sửa lỗi phát âm

- HS đọc nối tiếp câu lần 2.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- HS đọc theo hướng dẫn của GV.

 

- HS đọc chú giải.

- 2 HS đặt câu.

 

- HS đọc nối tiếp câu lần 2.

- HS đọc bài theo nhóm 4 - 2 nhóm thi đọc

- Nhận xét

- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài  

+ HS đọc thầm đoạn 1, trả lời

- Chú sửa soạn không biết chán, mải mê soi bóng mình dưới nước để ngắm hình ảnh mình.

 

+ Đọc thầm đoạn 2, trả lời

- Khuyên con phải đến bác thợ rèn xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.

- Ngựa Con ngúng nguẩy nói: Cha yên tâm đi, móng của con chắc chắn

(6)

 

? Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi?

     

? Ngựa Con rútt ra bài học gì?

 

d. Luyện đọc lại: ( 8 phút )

- GV đọc mẫu đoạn 2. Hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung.

- GV treo bảng phụ đoạn 2 hướng dẫn HS ngắt, nghỉ và đọc đúng giọng đọc.

- Y/c HS thi đọc đoạn văn.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Tổ chức cho HS đọc phân vai ( người dẫn chuyện, Ngựa Cha, Ngựa Con) đọc lại câu chuyện.

- GV nhận xét.

KỂ CHUYỆN: ( 20 phút ) a. Xác định yêu cầu.

b. Hướng dẫn kể chuyện.

- Dựa vào tranh, kể từng tranh.

   

- Theo dõi, giúp đỡ các em kể chuyện.

           

- Kể lại từng đoạn của câu chuyện.

     

- Nhận xét, tuyên dương, khuyến khích HS kể chuyện.

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

lắm. Con nhất định sẽ thắng mà.

+ HS đọc thầm đoạn 3,4 v trả lời - Ngựa Con chuẩn bị không chu đáo, chỉ lo chải chuốt, không nghe lời khuyên của cha. Giữa cuộc đua cái móng của chú rời ra làm chú phải bỏ dở cuộc đua.

- Đừng bao giờ chủ quan, dù đó là việc nhỏ nhất.

 

- Lắng nghe.

 

- HS ngắt, nghỉ đoạn văn vừa đọc.

   

- Vài HS thi đọc.

- Nhận xét.

- Vài nhóm thi đọc phân vai.

     

- 2 học sinh đọc yêu cầu của bài.

 

Quan sát tranh, nhn ra ni dung truyn trong tng tranh.

-

Nêu ni dung tng tranh:

-

+ Tr1: Ngựa Con mải mê soi bóng mình dưới nước.

+ Tr2: Ngựa Cha khuyên con đến bác thợ rèn.

+ Tr3: Cuộc thi. Các đối thủ đang ngắm nhau.

+ Tr4: Ngựa Con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng.

- Tiếp nối nhau kể chuyện. Cả lớp theo dõi, nhận xét. Chọn bạn kể hay nhất.

-  1HS kể toàn bộ câu chuyện.

   

(7)

TẬP VIẾT

TIẾT 28: ÔN CHỮ HOA T

I/ MỤC TIÊU      

1.Kiến thức: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T, L( 1 dòng);

2.Kĩ năng: viết đúng tên riêng Thăng Long ( 1 dòng) và câu ứng dụng “ Thể dục…thuốc bổ ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.

3.Thái độ:Giáo dục HS tính kiên nhẫn trong khi viết bài.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên:KHGD. Mẫu chữ viết hoa T (Th), tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.

 2. Học sinh: Vở tập viết 3, tập 2.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Làm việc gì cũng phải chu đáo, cẩn thận.

Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng như nhỏ thì sẽ thất bại.

- Về học bài và chuẩn bị bài “Cùng vui chơi”.

- Nhận xét tiết học.

- Nghe, ghi nhớ  

 

- Lắng nghe.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ KTBC: ( 5 phút )

- Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng học ở bài trước.

- 2 HS lên bảng viết: Tân Trào.

 

- Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b. HDHS viết trên bảng con:(10 phút )

* Luyện viết chữ hoa

- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?

- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.

- Y/c HS viết vào bảng con - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS.

*  HD viết từ ứng dụng: ( 5 phút ) - Gọi HS đọc từ ứng dụng

- Giới thiệu: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ(Lí Công Uẩn) đặt. Theo sử sách thì khi dời kinh đô từ Hoa Lư(vùng đất nay thuộc tỉnh Ninh Bình) ra thành Đại La(nay là hà Nội), Lí Thái Tổ mơ

 

- 2 HS đọc  

- 2 HS lên bng vit bài. C lp theo dõi, nhn xét.

- -  

- HS lắng nghe  

 

- Có chữ hoa T(Th), L.

 

- Quan sát và nhắc lại.

- 3HS lên bảng viết chữ hoa Th, L.

Cả lớp viết trên bảng con  

 

- 2HS đọc - Lắng nghe  

 

(8)

        ĐẠO ĐỨC

TIẾT 28: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC(t1) I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức:Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.

2.Kĩ năng:

 - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.

 - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.

3.Thái độ: Quý trọng nguồn nước. Có ý thức sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Tán thành, học tập những người biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Không đồng ý với những người lãng phí và làm ô nhiễm nguồn nước.

* QTE : Quyền được sử dụng nước sạch. Quyền được tham gia bảo vệ nguồn nước.

* BVMT: Góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường sạch đẹp.

thấy rồng vàng bay lên, vì vậy vua đổi tên Đại La thành Thăng Long(long: rồng, thăng: bay lên. Thăng long là “rồng bay lên”).

 - Y/c HS viết vào bảng con - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS.

* Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng

- Giới thiệu: Năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ

- Y/c HS viết bảng con - Theo dõi, sửa lỗi cho HS.

c. HD viết vào vở Tập viết: ( 15 phút ) - 1 dòng chữ Th, L 1 dòng bằng cỡ chữ nhỏ.

- 1 dòng Thăng Long - cỡ nhỏ.

- 1 lần câu ứng dụng – cỡ nhỏ.

d. Đánh gái, chữa bài: ( 5 phút ) - Đánh giá nhanh 5-7 bài tại lớp.

- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.

3/Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- Tuyên dương những em viết tốt. Nhắc nhở những HS viết chưa xong về nhà viết tiếp.

- Về nhà luyện viết. Chuẩn bị bài  “Ôn chữ hoa T” (tiếp theo)

- Nhận xét tiết học

         

- 3 HS lên bảng viết từ ứng dụng Thăng Long, dưới lớp viết trên bảng con

     

- 3 HS đọc câu ứng dụng:

- Lắng nghe.

- 2HS lên bảng viết, dưới lớp viết bảng con: Thể dục.

   

- HS nghe và viết vào vở  

     

- HS nộp vở  

 

- HS lắng nghe

(9)

* GD SDNL tiết kiệm& hiệu quả: 

- Nước là nguồn năng lượng quan trọng có ý nghhĩa quyết định sự sống còn của loài ngưồiní riêng và trái đất nói chung.

 - Nguồn nước không phải là vô hạn, cần phải giữ gìn, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả.

Thực hiện sử dụng (năng lượng) nước tiết kiệm và hiệu quả ở lớp, trường và gia đình.Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Phản đối những hành vi đi ngược lại việc bảo vệ, tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn nước(gây ô nhiễm nguồn nước, sử dụng lãng phí, không đúng mục đích,...)

*GD TNMTBĐ:

- Nước ngọt là nguồn tài nguyên quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với cuộc sống và phát triển kinh tế vùng biển, đảo.

- Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước vùng biển, đảo.

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của các bạn.

- Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: Giáo án. Bảng phụ, giấy A3, bút lông. Phiếu bài tập,máy tính bảng 2. Học sinh: Chuẩn bị bài.

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ KTBC: ( 3 phút ) - Kiểm tra sự chuẩn bị HS - Nhận xét, đánh giá.

2/ Bài mới: ( 30  phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b. Phát triển bài: ( 29  phút )

 Hoạt động1: Nước sạch rất cần thiết với sức khoẻ và đời sống con người.

- Y/c thảo luận nhóm về các bức tranh có trong SGK trang 42, trả lời câu hỏi.

- Tranh, ảnh vẽ cảnh ở đâu? ( miền núi, miền biển hay đồng bằng)

- Trong mỗi tranh em thấy con người dung nước để làm gì?

- Theo em, nước dùng để làm gì? Nó có vai trò  

- Làm theo hướng dẫn của GV.

   

- Nghe giới thiệu.

     

- Thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi.

         

(10)

như thế nào đối với đời sống con người?

- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm.

- Gọi đại diện các nhóm trả lời  

* KL: Nước được sử dụng ở mọi nơi dùng để ăn uống, để sản xuất. Nước có vai trò rất quan trọng và cần thiết để duy trì sự sống, sức khoẻ cho con người.

Hoạt động 2:Thế nào là sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.

- Chia nhóm, phát phiếu giao việc.

a) Tắm rửa cho trâu bò ở ngay cạnh giếng nước ăn.

b) Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ.

c) Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng.

d) Để vòi nước chảy tràn bể mà không khóa lại.

đ) Không vứt rác trên sông , biển, hồ.

- Con cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?

* BVMT: Góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường sạch đẹp.

   

- Đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Nghe KL, ghi nhận.

         

- Nhận phiếu giao việc. Tiến hành thảo luận trong nhóm. Nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai? Tại sao? Nếu em có mặt ở đấy em sẽ làm gì? Vì sao?

- Đại diện báo cáo; cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh

   

- HS trả lời

*Kết luận:

a) Không nên tắm rửa cho trâu bò ở ngay cạnh giếng nước ăn.Vi2 sẽ làm bẩn đến nước giếng, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

b) Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ là việc làm sai vì làm ô nhiễm nước..

c) Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riênglà việc làm đúng vì đã giữ sạch đồng, ruộng và nước không bị nhiễm độc.

d)Để vòi nước chảy tràn bể mà không khóa lại là việc làm sai vì đã lãng phí nước sạch.

đ) Không vứt rác trên sông , biển, hồ là việc làm tốt để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.

Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm.

ƯDPHTM

Chọn đáp án đúng, sai

Hoạt động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm bảo vệ nguồn nước

a.Thường xuyên dọn vệ sinh, khơi thông mương rãnh xung quanh nguồn nước b. Đổ rác xuống song

c.Tắm giặt ở ao, sông hồ

(11)

d.Phun thuốc trừ sâu ko vứt vỏ bao thuốc sâu đúng noi quy định e.Khóa vặn vòi nước khi không sử dụng

Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

- Từng cặp trao đổi với nhau theo câu hỏi a) Nước sinh hoạt nơi em ở thiếu , thừa hay đủ dùng?

b) Nước sinh hoạt nơi em sống là sạch hay bị ô nhiễm?

c) Ở nơi em sống, mọi người sử dụng nước như thế nào?( Tiết kiệm hay lãng phí? Giữ gìn sạch sẽ hay làm ô nhiễm nước?)

 

- Từng cặp trao đổi với nhau  

- Một số HS lên trình bày trước lớp.Những HS khác hỏi và bổ sung thêm.

* Kết luận:  Khen ngợi những em đã biết  quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình sốngvà đề nghị lớp noi theo.

 

3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- Ở gia đình em sử dụng nguồn nước gì?

* QTE : Quyền được sử dụng nước sạch.

Quyền được tham gia bảo vệ nguồn nước.

* GD SDNL tiết kiệm& hiệu quả: 

- Nước là nguồn năng lượng quan trọng có ý nghhĩa quyết định sự sống còn của loài ngưồiní riêng và trái đất nói chung.

 - Nguồn nước không phải là vô hạn, cần phải giữ gìn, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả. Thực hiện sử dụng (năng lượng) nước tiết kiệm và hiệu quả ở lớp, trường và gia đình.Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Phản đối những hành vi đi ngược lại việc bảo vệ, tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn nước(gây ô nhiễm nguồn nước, sử dụng lãng phí, không đúng mục đích,...)

*GD TNMTBĐ:

- Nước ngọt là nguồn tài nguyên quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với cuộc sống và phát triển kinh tế vùng biển, đảo.

- Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước vùng biển, đảo.

 

- VN học bài và chuẩn bị bài để tiếp tục học tiết 2.

- Nhận xét tiết học.

 

- Một số HS trả lời  

     

(12)

Ngày soạn : 2/04/2021

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 6 tháng 4  năm 2021 TẬP ĐỌC

TIẾT 84: CÙNG VUI CHƠI I/ MỤC TIÊU

1.Kĩ năng: Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ.

2.Kiến thức: Hiểu ND, ý nghĩa: Các bạn HS chơi đá cầu trong gìơ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người.Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

3.Thái độ:Giáo dục học sinh vui chơi các trò chơi bổ ích.

* QTE: Quyền được vui chơi, giải trí. Bổn phận phải chăm chơi thể thao, chăm vận động để có sức khoẻ.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: KHGD.Tranh minh hoạ, 2. Học sinh:: SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ KTBC: ( 5 phút )

- Gọi 2HS kể lại câu chuyện “Cuộc chạy đua trong rừng” và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn kể

- Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b. Luyện đọc: ( 8 phút )

- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, thoải mái, vui tươi.

- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc nối tiếp câu  

- GV sửa lỗi phát âm cho HS  

* Đọc nối tiếp khổ thơ.

- GV hướng dẫn ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.

- Y/c HS đọc chú giải.

 

- 2 HS lên kể và trả lời  

           

- HS lắng nghe  

- HS nghe  

- HS đọc nối tiếp mối bạn 2 dòng thơ lần 1

- HS phát âm lại từ sai.

- HS đọc nối tiếp câu lần 2.

- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 1.

   

- HS đọc chú giải.

- HS đọc nối tiếp khổ lần 2.

(13)

 

       TOÁN

* Đọc trong nhóm

- Tổ chức thi đọc cho các nhóm - GV nhận xét, tuyên dương.

* Đọc đồng thanh cả bài

c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 8 phút )  

- Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh?

   

- HS chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào?

             

- Em hiểu “Chơi vui học càng vui” là thế nào?

 

d.Luyện học thuộc lòng bài thơ:(5phút ) - Treo bảngphụ đã viết sẵn bài thơ, xoá dần cho HS luyện  học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài.

- Gọi Hs thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét.

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- Đến trường con thường tham gia những hoạt động gì?

* QTE: Quyền được vui chơi, giải trí. Bổn phận phải chăm chơi thể thao, chăm vận động để có sức khoẻ.

- Về tiếp tục luyện đọc thuộc lòng bài và chuẩn bị bài  “Buổi học thể dục”

- Nhận xét tiết học  

- Đọc bài theo nhóm 4.

- 2 nhóm thi đọc.

- Nhận xét

- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài thơ.

 

- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.

- Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.

- 1HS đọc khổ thơ 2, 3. Cả lớp theo dõi, trả lời câu hỏi

- Trò chơi rất vui mắt: quả cầu giấy màu xanh, bay lên rồi bay xuống đi từng vòng từ chân bạn này sang chân bạn kia. HS vừa cười,  vừa hát.

- Các bạn chơi rất khéo léo: nhìn rất tinh, đá rất dẻo, cố gắng để quả cầu luôn bay trên sân, không bị rơi xuống đất.

- 1HS đọc khổ thơ 4.

- Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tăng thêm đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.

 

- 1HS đọc lại bài thơ.

- HS luyện học thuộc lòng theo hướng dẫn của GV.

- Thi đọc thuộc lòng cá nhân.

- Nhận xét.

 

- HS trả lời  

- Hs lắng nghe  

(14)

TIẾT 137: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức:Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số.

2.Kĩ năng:

- Biết so sánh các số.

- Biết làm tính  với các số trong phạm vi 100 000 ( tính viết và tính nhẩm). Làm được bài tập 1;

2b;3,4,5

3.Thái độ:Giáo dục đức tính cẩn thận, chăm chỉ trong làm toán.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: KHGD,SGK, bộ mảnh bìa viết sẵn các số 0,1,2…8,9 2. Học sinh: SGK,VBT, bảng con

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ KTBC: ( 5 phút )

- Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.

- Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 30 phút )

a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b. Hướng dẫn luyện tập: ( 29 phút ) Bài 1

- Chép đề bài dãy số đầu tiên lên bảng, nêu yêu cầu.

 

 - Ghi bảng kết quả.

     

 - Nhận xét.

   

Bài 2:b

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

- Y/c HS nêu cách làm phần b.

- Gọi HS lên bảng làm  

   

 

 

- 2 HS lên bảng làm bài 1 và 2. Cả lớp theo dõi, nhận xét.

   

- HS lắng nghe  

- Suy nghĩ, nêu nhận xét, rút ra quy luật viết các số tiếp theo(số sau lớn hơn số trước 1).

- Tự làm bài vào vở. 2HS lên bảng làm.

b.18200, 18300,18400,18500,18600.

c. 89000,90000,91000,92000,93000.

- Cả lớp theo dõi.

 

- Đọc yêu cầu.

- HS nêu.

- 1 HS lên bảng làm.

         3000 + 2 < 3200          6500 + 200 > 6621          8700 - 700 = 8000          9000 + 900 < 10000 - HS lắng nghe

   

(15)

HĐNGLL

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG BÀI 8: Giản dị, hòa mình với nhân dân

I. MỤC TIÊU

Sau khi học xong, hs có khả năng:

1. Kiến thức:

- Cảm nhận được những phẩm chất cao quý của lãnh tụ Hồ Chí Minh sống giản dị, hòa mình với quần chúng, hết lòng phục vụ nhân dân, đất nước.

 

- Nhận xét.

Bài 3

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

- Y/c HS làm bài sau đó nối tiếp nêu kết quả.

 

- Nhận xét.

Bài 4

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

- Y/c HS tìm số lớn nhất, nhỏ nhất có 2,3,4 chữ số.

- Gọi HS lên bảng làm bài và giải thích.

   

- Nhận xét.

  Bài 5

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

- Y/c HS tự làm bài.

           

-  Nhận xét.       

 3 / C ủ n g c ố , d ặ n d ò : ( 5 p h ú t )      

- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học

- Đọc yêu cầu.

- HS làm bài và đứng tại chỗ nêu kết quả.

- HS lắng nghe và nhận xét.

   

- Đọc yêu cầu.

- HS trả lời.

 

- 2HS làm bài. Cả lớp làm vở a. Số lớn nhất có 5 chữ số: 99999 b. Số bé nhất có năm chữ số: 10 000  

 

- Đọc yêu cầu.

-  2HS làm bài. Cả lớp làm vở  

3254        8326         1326  +2473       -4916       x      3

3410 3978 1.

 8460 6

 24   06     00       0

1410

 

- Lắng nghe  

(16)

2. Kĩ năng:

- Thấy được sự sống giản dị, hòa đồng đã làm nên vẻ đẹp của Bác Hồ, đã làm nên sức mạnh của Việt Nam, trở thành niềm tự hào của người Việt Nam.

3. Thái độ:

- Tự rèn luyện lối sống tốt theo gương Bác Hồ: sống giản dị, hòa đồng II. CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3  - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. KT bài cũ: Tấm lòng của Bác 5 phút

+ Em hiểu thế nào về lời dạy “Yêu đồng bào” của Bác?

- Nhận xét, đánh giá  

2. Bài mới: 30 phút  

- Gth bài- ghi bảng

a. Giới thiệu bài: Giản dị, hòa mình với nhân dân

         

- GV kể lại câu chuyện “Giản dị, hòa mình với nhân dân ” (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống  lớp 3– Trang 29)

b. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Đọc hiểu

* Treo bảng phụ:

+ Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:

Nhà báo ngi M nhn xét Bác H là ngi nh th nào?

1.

a) Là nhân vật của thời đại

b) Là nhân vật kì lạ của thời đại

- HS trả lời, nhận xét  

                   

- HS lắng nghe  

   

- GV cho HS làm trên bảng phụ

- Lớp nhận xét  

               

(17)

 

TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 55: THÚ ( tiếp theo) I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức        - Nêu được ích lợi của thú đối với con người.

c) Là nhân vật  nổi tiếng của thời đại 2. Phẩm chất tốt đẹp nào của Bác được xem là “giá trị vĩnh cửu” của người Việt Nam?

a) Địa vị càng cao, Bác càng sống giản dị, trong sạch

b) Bác từ chối sự sùng bái cá nhân c) Bác kính gìa, yêu trẻ, ghét tiền của Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

 

- Các em hãy tìm 2 từ thể hiện được vẻ đẹp của bác qua câu chuyện.

- Nhận xét, đánh giá  

- Em hãy nêu biểu hiện của lối sống giản dị trong ăn mặc, trong nói năng

- Em hãy nêu biểu hiện của lối sống hòa đồng trong quan hệ với bạn bè, trong quan hệ với hàng xóm, xóm phố.

 

- Vì sao không nên sống tách mình khỏi tập thể?

       

3. Củng cố, dặn dò:  5 phút

- Phẩm chất tốt đẹp nào của Bác được xem là “giá trị vĩnh cửu” của người Việt Nam?

- Nhận xét tiết học - Tuyên dương hs - Chuẩn bị bài sau

           

- HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trả lời  

   

- HS chia làm 4 nhóm,

 mỗi nhóm thảo luận và ghi vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo, trình bày - Lớp nhận xét

   

- HS thảo luận nhóm 2, mỗi nhóm thảo luận và  ghi vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo, trình bày;

Lớp nhận xét  

- HS trả lời

(18)

2. Kĩ năng

- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.

3. Thái độ

- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ các loài thú

* BVMT: Cần phải bảo vệ các con vật, có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các con vật.

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng kiên định: Xác  định giá trị; xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loaì  thú rừng.

- Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương.

III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên:: KHGD, tranh ảnh về các loại thú rừng, bảng học nhóm 2. Học sinh: SGK

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. KTBC: ( 5 phút )

? Nêu đặc điểm giống nhau của một số loài thú nuôi?

? Ích lợi của thú nuôi?

- Nhận xét, ghi nhận 2. Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b. Phát triển bài: ( 29 phút )

Hoạt động 1: Gọi tên các bộ phận bên ngoài cơ thể thú.

 Bước 1: Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS quan sát các hình các loài thú rừng trong SGK và tranh các loài thú rừng sưu tầm được:

? Kể tên các loài thú rừng mà bạn biết, chỉ và gọi tên các bộ phận cơ thể một số con vật?

? Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa một số loài thú rừng?

? Nêu đặc điểm chính của thú rừng?

- Gọi đại diện một vài nhóm lên trả lời.

? Nêu đặc điểm giống và khác nhau giữa thú rừng và thú nuôi?

Bước 2: Làm việc cả lớp - GV nhận xét       

- 2 HS lên bảng trả lời - Đẻ con, có 4 chân, có lông.

 

- Lấy thịt, lấy sữa, lấy da và lông…

   

- HS lắng nghe  

   

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát và trả lời

   

- Đại diện vài nhóm lên chỉ và trả lời.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 

- Điểm khác nhau giữa thú nuôi và thú rừng: Thú nuôi được con người nuôi. Thú rừng sống tự do trong rừng

       

(19)

* Kết luận:

Hoạt động 2: Ích lợi của thú rừng.

- Y/c HS làm việc theo nhóm hoàn thành phiếu bài tập.

? Em hãy nối các sản phẩm của thú rừng với lợi ích tương ứng.

1. Da hổ báo, hươu nai.

a . C u n g c ấ p dược liệu quý.

2. Mật gấu

b. Nguyên liệu để làm đồ mĩ nghệ trang trí 3. S ừng t ê g iác,

hươu nai  

4. Ngà voi  

5. Nhung hươu  

- Y/c các nhóm trình bày kết quả.

                 

- GV nhận xét, chốt lại kết quả.

? Nêu ích lợi của thú rừng?

* KL: Thú rừng cung cấp các dược liệu quý, là nguyên liệu để trang trí và mĩ nghệ. Thú rừng giúp thiên nhiên, cuộc sống tươi đẹp.

Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

*Cách tiến hành:

-Bước 1:

GV yêu cầu HS lấy giấy và bút màu vẽ một con thú rừng mà các em yêu thích -Bước 2: Trình bày

+ GV yêu cầu một số HS lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.

+ GV nhận xét

     

- HS nhận phiếu bài tập, thảo luận và trả lời.

- Đại diện các nhóm trình bày  

- 2,3 HS nêu  

- Lắng nghe và nhắc lại.

           

- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình trước lớp và cử người thuyết minh.

- Đại diện các nhóm thi “diễn thuyết”  về đề tài : “Bảo vệ thú rừng trong tự nhiên”.

- HS liên hệ tình hình thực tế về tình trạng săn bắt thú rừng ở địa phương và kế hoạch hành động góp phần bảo vệ các loài thú rừng.

                   

- HS vẽ  

 

- Từng cá nhân có thể dán bài của mình trước lớp.

(20)

Ngày soạn : 2/04/2021

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 7 tháng 4 năm 2021 THỂ DỤC       

TIẾT 55: BÀI TD VỚI CỜ

TRÒ CHƠI: “ HOÀNG ANH - HOÀNG YẾN”

 

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức:

- Bài TD phát triển chung với cờ.

- Chơi trò chơi: “Hoàng anh hoàng yến”

2. Kỹ năng:

   - Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với cờ.

    - Biết cách chơi và tham gia chơi được  3.Thái độ:

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

  - Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

     + Giáo viên: Còi, cờ, giáo án

     + Học sinh: Vệ sinh sân tập, cờ, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP  

4/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- Đê thú rừng không bị tuyệt chủng con người cần làm gỉ?

- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau : Mặt Trời

- Nhận xét tiết học

- HS nhận xét, đánh giá các bức tranh.

 

- HS trả lời  

   

NỘI DUNG

Đ Ị N H L Ư Ợ N G

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC  I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Chạy 1 vòng sân tập

5 phút    

Đội hình nhận lớp

(21)

THỂ DỤC

TIẾT 56:  BÀI TD VỚI HOA HOẶC CỜ TRÒ CHƠI: “NHẢY Ô TIẾP SỨC”

 

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức:

- Bài TD phát triển chung với cờ, hoa - Chơi trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”

2. Kỹ năng:

   - Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với cờ.

    - Biết cách chơi và tham gia chơi được  3.Thái độ:

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

- Khởi động xoay các khớp.

- Kiểm tra bài cũ: Bài TD PTC  II. Phần cơ bản.

a, Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ

- Bài thể dục 8 động tác GV theo dõi sửa sai.

       

- GV theo dõi nhắc học sinh tập đúng nhịp hô

- Thi trình diễn giữa các tổ

b, Trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng Yến”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

25 phút  

Đội hình tập luyện            

 (GV)

- Cán sự điều khiển.

- Triển khai đội hình đồng đều để tập bài thể dục

- Từng tổ biểu diễn Đội hình trò chơi - Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

 

5 phút Đội hình xuống lớp

(22)

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

  - Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

     + Giáo viên: Còi, kẻ ô, cờ, giáo án

     + Học sinh: Vệ sinh sân tập, cờ, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP  

NỘI DUNG

Đ Ị N H L Ư Ợ N G

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC  I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Khởi động xoay các khớp.

- Kiểm tra bài cũ: Bài TD PTC

5 phút    

Đội hình nhận lớp

 II. Phần cơ bản.

a, Bài thể dục phát triển chung với cờ  

       

Kiểm tra bài thể dục phát triển chung - Gv quan sát nhận xét sửa sai.

b, Trò chơi: “Nhảy tiếp sức”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

25 phút  

Đội hình tập luyện            

 (GV)

- 4 em lên thực hiện, hs khác quan sát nhận xét.

 

Đội hình trò chơi - Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

 

5 phút Đội hình xuống lớp

(23)

TOÁN

TIẾT 138: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức:Đọc, viết số trong phạm vi 100 000.

2.Kĩ năng:

- Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000.

- Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép  tính và giải bài toán có lời văn.

( Làm  được bài tập 1,2,3)

3.thái độ:Giaó  dục HS có ý thức tự giác làm bài.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  1. Giáo viên: KHGD, SGK  2. Học sinh: SGK, VBT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: ( 5 phút )

- Kiểm tra bài tập tiết trước - Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 30  phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b. Luyện tập: 29 phút ) Bài 1

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

- Y/c HS nêu cách làm phần a.

- Gọi HS lên bảng làm bài  

         

- Nhận xét.

Bài 2

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

- Y/c HS nêu lại cách tìm X  

     

 

- 2 HS lên bảng làm bài  

 

- Lắng nghe  

 

- Đọc yêu cầu.

- HS nêu cách làm.

- 3HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.

a. 3897,3898,3899,3900,3901.

b. 24686,24687,24688,24689,24690,24691.

c. 99 995,99 996,99 997, 99 998, 99 999,100 000.

   

- Đọc yêu cầu.

- Nêu lại cách tìm x của từng phần.

- 4HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.

X+1536 = 6924         X – 636 = 5618          X = 6924 -1536         X = 5618 + 636          X = 5388               X = 6254

X x 2 = 2826        X : 3 = 1628       X = 2826 : 3       X = 1628 x 3

(24)

Ngày soạn : 30/3/2021

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 8  tháng 4 năm 2021 TOÁN

TIẾT 139: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH I/ MỤC TIÊU

 1.Kiến thức: Làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình.

2.Kĩ năng:Biết được: Hình này nằm gọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia. Hình P được tách thành hai hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hai hình M và N. ( Làm được bài tập 1,2,3)

3.Thái độ:Tinh thần tự học, tự rèn luyện.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên:  Giáo án. Các miếng bìa dùng trong phần phát triển bài mới.

2. Học sinh:  Chuẩn bị bài.

     

- Nhận xét, sửa bài  

  Bài 3

 - Gọi 1HS đọc yêu cầu.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

? Bài toán thuộc dạng toán gì?

               

- Nhận xét.

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài

“Diện tích của một hình”

- Nhận xét tiết học

      X = 1413        X = 4884  

 

- HS đọc đề.

- HS trả lời.

-1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải

Số mét mương đội thuỷ lợi đào được trong một ngày là:

        315 : 3 = 105(m)

Số mét mương đội thuỷ lợi đào được trong 8 ngày là:

        105 x 8 = 840(m)        Đáp số: 840m.

   

- HS lắng nghe

(25)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ KTBC: ( 5 phút )

- Kiểm tra bài tập tiết trước - Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b. Giới thiệu biểu tượng về diện tích:

( 12phút ).

* VD1: Có một hình tròn ( miếng bìa đỏ hình tròn ), một hình chữ nhật ( miếng bìa trắng hình chữ nhật ). Đặt hình chữ nhật nằm gọn trong hình tròn. Ta nói: diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn ( Chỉ trên đồ dùng trực quan để HS quan sát ).

* VD2: Giới thiệu hai hình A, B ( trong SGK ) là hai hình  có dạng khác nhau, nhưng có cùng một số ô vuông như  nhau.

? Vậy hai hình đó có diện tích như thế nào?

     

* VD3: TT giới thiệu hình P tách thành hình M và N.

3/ Luyện tập: ( 18 phút ) Bài 1

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

- Gọi HS lên bảng làm và giải thích lí do

       

   

- Nhận xét.

Bài 2

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.  

? Hình P có số ô vuông như thế nào so với hình Q?

 

- 2 HS lên bảng làm bài.

     

- HS lắng nghe  

 

- Nghe, ghi nhớ.

         

- Nghe, ghi nhớ  

 

- Hai hình A và B có diện tích bằng nhau (hai hình A và B cùng có số ô vuông như nhau nên diện tích bằng nhau ).

- Hình P tách thành hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M và N.

     

- Đọc yêu cầu.

- 3 HS lên bảng làm và giải thích.

a. S- vì tam giác ABC nằm trong tứ giác ABCD.

b. Đ- vì tam giác ABC có thể nằm trọn trong tứ giác ABCD.

c. S- vì diện tích tam giác ABC bé hơn diện tích tứ giác ABCD.

 

- Đọc yêu cầu.

(26)

 

CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT

TIẾT 55: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức; Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

2.Kĩ năng: Làm đúng bài tập

3.Thái độ:HS có ý thức tự rèn chữ viết.

*BVMT: Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu, câu chuyện giúp chúng ta thêm  yêu  mến  những  loài vật trong  rừng

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: KHGD, bảng phụ       2. Học sinh: Bảng con, SGK, vở.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  

? Diện tích hình nào lớn hơn?

 

- Nhận xét.

Bài 3

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

- Y/c HS quán sát hình và đoán kết quả.

- GV đưa ra một số hình tam giác cân, y/c HS cắt ra theo đường chéo. Sau đó y/c ghép lại thành hình vuông và so sánh diện tích hình vuông với hình tam giác.

 

- Nhận xét.

4/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- Về xem lại bài và chuẩn bị bài  “ Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông”

- Nhận xét tiết học

- Hình P có số ô vuông ( 11 ô vuông ) nhiều hơn hình Q ( 10 ô vuông ).

- Diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q.

- HS lắng nghe  

- Đọc yêu cầu.

- HS quan sát và đoán kết quả.

- HS làm theo hướng dẫn của GV.

 

- Hai hình A và B có diện tích bằng nhau. Vì cả hai hình đều có số ô vuông bằng nhau là 9 ô vuông.

     

- HS lắng nghe

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ KTBC: ( 5 phút )

- Đọc cho HS viết: rổ, quả dâu, giày dép, rên rỉ, mệnh lệnh.

- Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b. Hướng dẫn viết chính tả: ( 23 phút )

*Hướng dẫn HS chuẩn bị

 

- 3 HS lên bảng viết. Các HS  còn lại viết vào bảng con.

   

- HS lắng nghe  

 

(27)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 28: NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TLCH ĐỂ LÀM GÌ?

DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Xác định được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá ( - GV đọc đoạn viết

 

? Đoạn văn trên có mấy câu?

? Những chữ nào trong đoạn viết hoa?

 

? Trong bài có những chữ nào khó viết?

 

* GV đọc, HS viết bài vào vở

* Đánh giá, chữa bài

- GV thu 5 vở đánh giá và nhận xét  c. HD HS làm bài tập : ( 6  phút ) Bài 2: a

- Gọi HS đọc y/c bài.

- Tổ chức thi làm bài nhanh cho HS - Nhận xét, sửa bài, tuyên dương nhóm làm nhanh, đúng.

         

- Y/c HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh 3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- Con cần làm gì để bảo vệ các loài vật?

*BVMT: Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu, câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng

- GV lưu ý HS cách trình bày bài chính tả, sửa lỗi đã mắc trong bài

- Chuẩn bị bài “Cùng vui chơi”.

- Nhận xét tiết học

- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.

- 3 câu.

- Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên nhân vật – Ngựa Con.

- HS tự rút từ khó ,viết bảng con: khoẻ, giành, nguyệt quế, thợ rèn,…

- Đọc lại các từ vừa viết.

- HS nghe và viết bài vào vở - HS dò bài,  sửa lỗi

   

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài . - 2 nhóm thi làm bài.

- Đại diện cho 2 nhóm lên bảng làm, cả lớp theo dõi, bổ sung.

- Ghi vở bài tập đã hoàn chỉnh.

Thiếu niên – nai nịt – khăn lụa – thắt lỏng – rủ sau lưng – sắc nâu sẫm – trời lạnh buốt – mình nó – chủ nó – từ xa lại.

- Đọc lại phần bài tập vừa hoàn thành.

 

- HS trả lời  

- HS nghe  

   

(28)

BT 1).

- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi  Để làm gì?( BT 2) 2.Kĩ năng:

- Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu ( BT 3) - Khi nói – viết phải có đủ ý, không nói trống không.

3.Thái độ:Yêu thích môn học II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: Giáo án. BT2 ghi sẵn lên bảng phụ, phiếu viết truyện vui  ở BT3.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi lên lớp.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/KTBC: ( 3 phút ) - Kiểm tra sự chuẩn bị Hs 2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b. Hướng dẫn làm bài tập: ( 29 phút ) Bài 1:

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

- Y/c HS làm bài cá nhân - Gọi 2 nhóm lên bảng làm bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng  

        Bài 2:

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

- Gọi HS lên bảng làm  

             

- Nhận xét.

 

- Để ĐDHT lên bàn  

- HS lắng nghe  

 

- 1 HS đọc ND bài tập. Cả lớp đọc thầm.

- Làm bài cá nhân.

- 2 nhóm lên bảng làm.

- Đọc lại lời giải đúng: Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng thân mật là tớ khi nói về mình. Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta.

 

- Đọc yêu cầu.

- 3HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở

a. Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.

b. Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội  để tưởng nhớ  ông.

c. Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.

   

- Đọc yêu cầu.

(29)

 

CHÍNH TẢ - NHỚ VIÊT TIẾT 56: CÙNG VUI CHƠI I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức:Nhớ – viết lại khổ thơ 2, 3, 4 của bài Cùng vui chơi.

2.Kĩ năng:

- Trình bày đúng các khổ thơ , các dòng thơ 5 chữ.

Bài 3:

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

 

- Dán phiếu bài tập lên bảng.

- Nhận xét.

                                         

- Gọi HS đọc lại

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- VN học bài và chuẩn bị bài  “Mở rộng vốn từ: thể thao. Dấu phẩy”.

- Nhận xét tiết học

- Làm bài cá nhân.

3HS lên bng làm bài. C lp theo dõi, nhn xét.

-

Ghi kt qu úng vào v.

- -

Nhìn bài của bạn

Phong đi học về. Thấy em rất vui, mẹ hỏi:

Hôm nay con c im tt à?

-

Vâng! Con c im 9 nhng ó là nh con nhìn bn Long. Nu không bt chc bn y thì chc con không c im cao nh th.

-

Mẹ ngạc nhiên:

Sao con nhìn bài ca bn?

-

Nhng thy giáo có cm nhìn bn tp âu!

Chúng con thi th dc y mà!

-

- 2 HS đọc lại bài.

 

- Lắng nghe

(30)

- Làm bài tập chính tả phân l/n.

3.Thái độ: Giáo dục tính kiên nhẫn khi viết bài.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 1.Giáo viên:  Giáo án. Viết sẵn bài tập 2a lên bảng phụ  2.Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ KTBC: ( 5 phút )

- Đọc cho HS viết. thắt lỏng, da đỏ, hùng dũng, nai nịt.

- Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b.Hướng dẫn viết chính tả: ( 20 phút )

* Hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc mẫu bài

 

? Trong bài những chữ nào được viết hoa?

 

- Đọc cho HS viết ( Ví dụ: xanh xanh, lộn xuống, quanh quanh, xen,…… )  

* Y/c HS nhớ và viết lại bài chính tả.

* Đánh giá, chữa bài

3/ HD HS làm bài tập : ( 5 phút ) Bài 2a.

- Gọi HS đọc y/c bài

- GV phát riêng bảng phụ cho một số nhóm.

     

- Nhận xét bài làm của HS, tuyên dương nhóm làm bài đúng và nhanh.

4/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- GV lưu ý HS cách trình bày bài chính tả, sửa lỗi đã mắc trong bài

- Chuẩn bị bài “ Buổi học thể dục”.

 

- 2 HS lên bảng viết. Các HS  còn lại viết vào bảng con.

   

- HS lắng nghe  

 

- 2 HS đọc thuộc long bài thơ, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.

- Những chữ đầu dòng thơ.

- Nêu từ mà HS coi là khó, viết dễ sai.

 

- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ vừa tìm được.

- Đọc lại các từ vừa viết.

- HS nhớ viết bài vào vở  

     

- Học sinh đọc yêu cầu của đề.

- Nhận bảng phụ và làm.

- Đại diện cho mỗi tổ 3HS lên dán bài lên bảng.

- Nhận xét.

-  Đọc kết quả đúng. Ghi vở.

  Bóng ném – leo núi – cầu lông  

 

- HS nghe  

(31)

BDKT

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

LUYỆN TIẾNG VIỆT TIẾT 1 TUẦN 28 I.MỤC TIÊU:      

1.Kiến thức:HS đọc hiểu bài tập đọc ‘‘Nhảy cầu’’.Biết đánh đúng dấu tích vào ô trống.

2.Kĩ năng;Rèn kĩ năng làm nhanh các bài tập ứng dụng.

3.Thái độ:Giáo dục ý thức học tốt.

II.ĐỒ DÙNG:      -GV: Bảng phụ        -HS: Vở,VBT.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

       TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 56: MẶT TRỜI

- Nhận xét tiết học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra :(5’)

-ChoHS đọc bài ‘‘ Người rơm’’   

-GV nhận xét  B. Bài mới :(30’)  1. Giới thiệu bài.

 2.Hướng dẫn .

Bài 1: Đọc truyện ‘‘Nhảy cầu’’      

-cho HS đọc bài.

- G V n h ậ n x é t b ì n h c h ọ n c á nhân,tổ,nhóm đọc hay nhất.

 Bài 2: Chọn câu trả lời đúng.

-Cho HS đọc yêu cầu .

?BT số 2 yêu cầu gì ? -Cho HS làm.

- GV chữa nhận xét.

Bài 3 : Nối câu với mẫu câu tương ứng.Cho HS đọc yêu cầu .

?BT số 2 yêu cầu gì ? -Cho HS làm

- GV chữa nhận xét.

C. Củng cố-Dặn dò: (5’)  - Nhắc lại ND toàn bài.

 - Nhận xét giờ.

 -Dặn dò :Về xem lại bài.

-HS đọc baì trả lời câu hỏi.

 -Lớp nhận xét.

       

+HS đọc cá nhân,tổ,nhóm -Thi đọc trước lớp theo dãy bàn -1 HS khá giỏi đọc toàn bài.

-Lớp nhận xét.

 

+HS đọc yêu cầu

-Thi điền nhanh kết quả

* Kq :  a : ô 1 , b : ô 3  , C : ô 2, D : ô 3.

-Lớp nhận xét +HS đọc yêu cầu.

-1 HS lên bảng nối kết quả

*Kq :  a. Ai thế nào ?       b. Ai là gì ?       c. Ai làm gi ?

(32)

I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

 - Nêu được vai trò của mặt trời đối vơi sự sống trên trái đất.

2.Kĩ năng:

 - Mặt trời chiếu sang và sưởi ấm trái đất.

3.Thái độ:

 - Yêu thích môn học. 

* BVMT : Biết mặt trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống trên Trái Đất. Biết sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời vào một số việc cụ thể trong cuộc sống hàng ngày.

*GD TNMTBĐ:  HS biết một nguồn tài nguyên quý giá của biển: muối biển II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 1. Giáo viên: Giáo án. Phiếu thảo luận nhóm.

 2. Học sinh: Chuẩn bị bài. Giấy, bút vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Bài cũ:   ( 3 phút ) - Kiểm tra sự chuẩn bị HS - GV nhận xét, đánh giá.

   

1/ Bài mới: ( 30 phút )  

a) Giới thiệu bài: ( 1 phút ) - Ghi tên bài lên bảng.

 

b) Phát triển bài: ( 29 phút )

Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm

*Cách tiến hành:

 

- Nghe giới thiệu.

- 2 HS nhắc lại tên bài.

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- Vì sao ban ngày không cần đén mà ta vẫn nhìn rõ mọi vật?

- Khi đi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào? Tại sao?

- Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt?

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận.

      Bước 2: Làm việc cả lớp

   

- Đại diện các nhóm lên trình bày . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

* Kết luận: Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa

tỏa nhiệt. - Cả lớp lắng nghe, ghi nhớ.

Hoạt động 2 : Quan sát ngoài trời

*Cách tiến hành : 

   

(33)

Ngày soạn : 2/04/2021

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 9 tháng 4 năm 2021 TOÁN

TIẾT 140: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG - TI - MÉT VUÔNG I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết đơn vị đo diện tích: xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm.

2.Kĩ năng: Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông.( Làm được bài tập 1,2,3) 3.Thái độ: Tinh thần tự học, tự rèn luyện.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 1. Giáo viên:  Giáo án. Hình vuông cạnh 1cm cho HS.

 2. Học sinh:  Chuẩn bị bài.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Bước 1:

- Nêu ví dụ về vai trò của Mặt trời đối với con người, thực vật và động vật.

- Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên Trái Đất.

 

- Quan sát quang cảnh xung quanh trường và thảo luận.

Bước 2:

- GV bổ sung và nhắc HS lưu ý  về tác hại của ánh sáng và nhiệt Mặt Trời đối với sức khỏe và đời sống con người như:  cảm nắng, cháy rừng ….

 

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. HS khác bổ sung.

*Kết luận: Nhờ có Mặt Trời , cây cỏ xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh.

Hoạt động 3: Làm việc với SGK  

*Cách tiến hành:  

Bước 1:

- Hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3/ 111 kể với bạn con người đã sữ dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời.

 

- HS quan sát Bước 2:

- GĐ em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì?

- GV bổ sung.

- HS tự trả lời, liên hệ thực tế .

- Phơi quần áo, phơi một số đồ dùng, làm nóng nước….

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Đọc phần ghi nhớ

 

- Hs lắng nghe - 2 Hs nhắc lại - Về nhà học bai, chuẩn bị bài: Thực hành

: Đi thăm thiên nhiên - Nghe

- Bổ sung nhận xét HS  

(34)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: ( 5 phút )

- Kiểm tra bài tập tiết trước - Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b. Giới thiệu xăng-ti-mét vuông:( 12 phút ) - Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích:

xăng-ti-mét vuông.

- Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1cm.

 

- Xăng-ti-mét vuông viết tắt là cm2 3/ Luyện tập: ( 18 phút )

Bài 1

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

- Y/c HS tự làm bài  

- Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét.

Bài 2     

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

? Hình A gồm mấy ô vuông? Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?

- Khi đó diện tích hình A là 6cm - Y/c HS tự làm phần b.

? So sánh diện tích hai hình A,B.

- Nhận xét.

  Bài 3

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

           

- Nhận xét.

 

- 2 HS lên bảng làm bài.

   

- HS lắng nghe  

- Nghe, ghi nhớ.

 

- Lấy hình vuông cạnh 1cm có sẵn, đo cạnh thấy đúng 1cm. Đó là 1xăng-ti-mét vuông.

- Nghe, ghi nhớ và đọc lại.

   

- Đọc y/c bài.

- HS làm bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra nhau.

- HS lên bảng làm bài và đọc lại.

   

- Đọc yêu cầu.

- Có 6 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1 cm2

 

- 1 HS làm

- diện tích hình A bằng diện tích hình B (vì cùng bằng 6 cm2).

 

- Đọc yêu cầu.

- 2HS lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét.

      18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2       40 cm2 – 17 cm2 = 23 cm2        6 cm2 Í 4 = 24 cm2

       32 cm2 : 4 = 8 cm2 - HS lắng nghe

 

- Lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

(giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh trường lớp, bảo vệ chăm sóc cây trồng, vật nuôi, tiết kiệm nước…) - Để góp phần bảo vệ môi trường thì ngay từ bây giờ

(giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh trường lớp, bảo vệ chăm sóc cây trồng, vật nuôi, tiết kiệm nước…) - Để góp phần bảo vệ môi trường thì ngay từ bây giờ

(giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh trường lớp, bảo vệ chăm sóc cây trồng, vật nuôi, tiết kiệm nước…) - Để góp phần bảo vệ môi trường thì ngay từ bây giờ

• Các loại cây trồng, vật nuôi mà em được quan sát sau đây có tác dụng gì đối với con người?...

Phản đối những hành vi đi ngược lại việc bảo vệ, tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn nước(gây ô nhiễm nguồn nước, sử dụng lãng phí, không

Phản đối những hành vi đi ngược lại việc bảo vệ, tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn nước(gây ô nhiễm nguồn nước, sử dụng lãng phí, không

- Nguồn nước không phải là vô hạn, cần phải giữ gìn, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả.. - Thực hiện sử dụng (năng lượng) nước tiết kiệm và hiệu quả ở

Phản đối những hành vi đi ngược lại việc bảo vệ, tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn nước(gây ô nhiễm nguồn nước, sử dụng lãng phí, không