• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu 3: Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim, đối với hoa?

C. Củng cố, dặn dò (3’):

- Giáo dục cho HS lòng yêu thương con vật và cỏ cây hoa lá xung quanh ta.Quyền và bổn phận sống thân ái với thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.

- Nhận xét tiết học.

============================

Kể chuyện

CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Dựa theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

- HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.

* BVMT:

- Gv hướng dẫn HS nêu ý nghĩa của câu chuyện; Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống thêm đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó góp phần ý thức BVMT.

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

*KNS

- Xác định vị trí.

- Thể hiện sự cảm thông.

- Tư duy phê phán.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1) Kiểm tra bài cũ(5')

- Linh nhắc lại tên bài giờ trước.

- 4 HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện

- Nhận xét đánh giá.

2) Bài mới(30')

a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học kể chuyện bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng.

- Ghi tên bài

b) Hướng dẫn kể chuyện

* Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý - HS đọc yêu cầu và gợi ý

- Hướng dẫn: Các em dựa vào các gợi ý trên bảng để kể lại từng đoạn câu chuyện.

- Chuyện bốn mùa - Kể chuyện nối tiếp.

- Nhắc lại

- Đọc yêu cầu và gợi ý

- HS kể đoạn 1

- HS tập kể theo nhóm

- Đại diện nhóm thi kể chuyện( kể từng đoạn).

- Nhận xét tuyên dương 3) Củng cố(3')

- HS kể lại toàn bộ câu chuyện

- GDHS: Yêu quý và bảo vệ các loài hoa, loài chim.

4) Nhận xét – Dặn dò(2')

- Về nhà tập kể lại câu chuyện

- Kể đoạn 1

- Tập kể theo nhóm - Thi kể chuyện.

- Kể chuyện

---Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.

- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản.

- Biết giải bài toán có một phép nhân.

- Biết tính độ dài đường gấp khúc

* Giảm bài 2/105; bài 2,3,5/106

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1) Ổn định lớp(3')

2) Kiểm tra bài cũ(5')

- Hát tập thể.

- 1HS nhắc lại tên bài

- 2 HS lên bảng làm bài tập:

Tính độ dài đường gấp khúc sau:

9cm 13cm - Nhận xét, đánh giá

3) Bài mới(28') a) Giới thiệu bài - Ghi tên bài b) Thực hành

* Bài 1: Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu

- HS nhẩm các phép tính - HS nêu miệng kết quả - Ghi bảng

- HS nhận xét sửa sai

2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 5 x 9 = 45 3 x 5 = 15 3 x 6 = 18 3 x 8 = 24 2 x 9 = 18 4 x 5 = 20 4 x 6 = 24 4 x 8 = 32 4 x 9 = 36 2 x 5 = 10 5 x 6 = 30 5 x 8 = 40 3 x 9 = 27 5 x 5 = 25

* Bài 3: Tính - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn mẫu:

a) 5 x 5 + 6 = 25 + 6 = 31

- HS làm bài tập vào bảng con + bảng lớp - Nhận xét sửa sai

- Luyện tập

- Làm bài tập trên bảng lớp Bài giải

Độ dài đường gấp khúc là:

9 + 13 = 22( cm) Đáp số: 22 cm - Nhắc lại

- Đọc yêu cầu

- Nhẩm các phép tính - Nêu miệng kết quả - Nhận xét sửa sai

- Đọc yêu cầu.

- Làm bài tập vào bảng con + bảng lớp

b) 4 x 8 – 17 = 32 – 17 = 15 c) 2 x 9 – 18 = 18 – 18 = 0

d) 3 x 7 + 29 = 21 + 29 = 50

* Bài 4: Bài toán - HS đọc bài toán - Hướng dẫn:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Bài toán yêu cầu tìm gì?

- HS làm bài vào vở + bảng nhóm - HS trình bày

- Nhận xét tuyên dương Tóm tắt:

1 đôi đũa: 2 chiếc đũa 7 đôi đũa: … chiếc đũa?

* Bài 5/a : Tính độ dài đường gấp khúc - HS đọc yêu cầu

- HS nêu cách làm

- HS làm bài vào vở + bảng lớp - Nhận xét sửa sai.

3cm 3cm 3cm

- Đọc bài toán

- Mỗi đôi đũa có 2 chiếc đũa.

- 7 đôi đũa có bao nhiêu chiếc đũa?

- Phát biểu

- Làm bài vào vở + bảng nhóm - Trình bày

Bài giải

Số chiếc đũa 7 đôi đũa là:

2 x 7 = 14( chiếc đũa) Đáp số: 14 chiếc đũa - Đọc yêu cầu

- Nêu cách làm

- Làm bài vào vở + bảng lớp Bài giải

Độ dài đường gấp khúc là:

3 + 3 + 3 = 9( cm)

Bài 5/b:HD tương tự/a

- Cho HS lên làm và chữa bài.

* Bài 1: Tính nhẩm(trg 105) - HS đọc yêu cầu

- HS nhẩm các phép tính - HS nêu miệng kết quả - Ghi bảng

- HS nhận xét sửa sai

2 x 5 = 10 3 x 7 = 21 4 x 4 = 16 5 x 10 = 50

2 x 9 = 18 3 x 4 = 12 4 x 3 = 12 4 x 10 = 40

2 x 4 = 8 3 x 3 = 9 4 x 7 = 28 3 x 10 = 30

2 x 2 = 4 3 x 2 = 6 4 x 2 = 8 2 x 10 = 204) Củng cố – Dặn dò(3')

- NX tiết học

- HS về nhà HTL các bảng nhân 2 , 3, 4 , 5.

Đáp số: 9 cm

-- Đọc yêu cầu

- Nhẩm các phép tính - Nêu miệng kết quả - Nhận xét sửa sai

Chính tả (nghe viết) SÂN CHIM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.

- Làm được bài tập 2, 3 a/ b

- Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2a, 3a.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1) Kiểm tra bài cũ(5')

- 1 HS nhắc lại tên bài học giờ trước

- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp các từ mà HS viết sai nhiều: bờ rào, cúc trắng, sà xuống, sung sướng.

- Nhận xét, đánh giá.

3) Bài mới(30')

a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học chính tả nghe viết bài: Sân chim

- Ghi tên bài

b) Hướng dẫn nghe viết

* Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc bài chính tả - HS đọc lại bài

* Hướng dẫn nắm nội dung bài - Bài sân chim tả gì?

* Hướng dẫn nhận xét

- Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr, s?

* Hướng dẫn viết từ khó

- HS viết bảng con từ khó, kết hợp phân tích tiếng các từ: tả xiết, thấp lắm, nhặt trứng, thuyền, trắng xóa, sát sông.

* Viết chính tả

- Lưu ý HS: chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1 ô.

Cách cầm bút, để vở, ngồi viết ngay ngắn.

- Đọc bài HS viết bài vào vở - Quan sát uốn nắn HS

* Chấm chữa bài

- Đọc bài cho HS soát lại - HS tự chữa lỗi

- Thu 4 vở của HS nhận xét, sửa sai.

- Chim sơn ca và bông cúc trắng - Viết bảng lớp + nháp

- Đọc bài chính tả

- Chim nhiều không tả xiết

- sân, trắng, trứng, sát sông, trên.

- Viết bảng con từ khó - Viết chính tả

- Chữa lỗi